Bài giảng Luật kinh tế - Bài 2: Pháp luật về doanh nghiệp - Vũ Phương Đông

ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP • Chủ thể thành lập doanh nghiệp:  Chủ thể thành lập là người ký tên vào bản điều lệ đầu tiên của doanh nghiệp;  Góp vốn để thành lập doanh nghiệp;  Ký tên trong danh sách thành viên sáng lập. • Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các đối tượng bị cấm tham gia thành lập doanh nghiệp được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014 b. Ngành nghề kinh doanh Được quy định trong Luật Đầu tư năm 2014: • Ngành nghề cấm kinh doanh (Điều 6 Luật Đầu tư năm 2014): Kinh doanh các chất ma túy, hóa chất bảng 1, mại dâm; • Ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Điều 7 Luật Đầu tư năm 2014): Điều kiện giấy phép kinh doanh, điều kiện giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, điều kiện chứng chỉ hành nghề, điều kiện vốn pháp định; • Ngành nghề tự do kinh doanh

pdf28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật kinh tế - Bài 2: Pháp luật về doanh nghiệp - Vũ Phương Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TS. Vũ Phương Đông Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1 2Chỉ ra được từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt được các loại hình doanh nghiệp và đánh giá được ưu điểm, hạn chế của từng loại hình. 1 Vận dụng được các quy định của pháp luật về: Thành lập doanh nghiệp; quy chế pháp lý về thành viên đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp. 2 Trình bày được quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp. 3 Trình bày được quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp. 4 MỤC TIÊU BÀI HỌC CẤU TRÚC NỘI DUNG 3 Khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp2.1 Các loại hình doanh nghiệp 2.2 Chế độ vốn trong doanh nghiệp2.3 Thành lập doanh nghiệp 2.4 Quản trị nội bộ doanh nghiệp2.5 42.1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Khái niệm doanh nghiệp Các đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp 2.1.1. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. 5 62.1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP • Là tổ chức ; • Có tên riêng (để phân biệt); • Có tài sản (để kinh doanh); • Có trụ sở giao dịch (để liên hệ); • Có đăng ký thành lập (để quản lý); • Mô hình tổ chức đa dạng, đáp ứng yêu cầu của nhiều nhà đầu tư; • Quy định về đầu tư vốn, quản lý vốn cụ thể; • Quy định quản trị nội bộ rõ ràng; • Quy định về kế toán, kiểm toán rõ ràng; • Mô hình kinh doanh thuận lợi, dễ tạo niềm tin cho các chủ thể khác. 72.1.3. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Theo tiêu chí loại hình doanh nghiệp quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty cổ phần 82.1.3. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Theo tiêu chí nguồn vốn đầu tư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp “tư nhân” (nhân doanh) Doanh nghiệp có vốn góp nhà nước 92.2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH một thành viên Công ty cổ phần 2.2.1. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 10 • Do một cá nhân làm chủ (Việt Nam hoặc nước ngoài); • Chịu trách nhiệm vô hạn (rủi ro lớn, bằng toàn bộ tài sản của mình); • Không có tư cách pháp nhân; • Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, dễ dàng thành lập, hoạt động kinh doanh ngay; • Nhược điểm: Rủi ro lớn, quản lý kém. 11 • Do ít nhất hai cá nhân (thành viên hợp danh) cùng nhau thành lập, có thể có thành viên góp vốn; • Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn (rủi ro lớn, bằng toàn bộ tài sản của mình); • Có tư cách pháp nhân; • Thành viên hợp danh giữ quyền chi phối công ty; • Kết luận: Công ty hợp danh phù hợp cho những ngành nghề kinh doanh không sử dụng nhiều vốn. 2.2.2. CÔNG TY HỢP DANH 12 2.2.3. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN • Có từ hai thành viên (tổ chức, cá nhân) đến không quá 50 thành viên; • Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn (hạn chế rủi ro); • Có tư cách pháp nhân; • Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn. 13 2.2.4. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN • Có một thành viên (tổ chức, cá nhân); • Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn (hạn chế rủi ro); • Có tư cách pháp nhân; • Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn. Chú ý: Giống với doanh nghiệp tư nhân về số lượng chủ thể nhưng có nhiều điểm khác biệt. 14 2.2.5. CÔNG TY CỔ PHẦN • Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần - mệnh giá cổ phần - cổ phiếu - cổ đông - cổ tức; • Số lượng cổ đông từ ba trở lên; • Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn; • Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần; • Công ty cổ phần phát hành chứng khoán huy động vốn. Kết luận: Một dạng công ty huy động vốn. 2.3. CHẾ ĐỘ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 15 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Thủ tục góp vốn Chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp Mua lại phần vốn góp, cổ phần trong doanh nghiệp Huy động vốn góp 2.3.1. THỦ TỤC GÓP VỐN 16 Bản cam kết góp vốn (hợp đồng góp vốn) • Tài sản góp vốn theo; • Tổng số vốn góp (định giá tài sản); • Lộ trình góp vốn. Chuyển quyền sở hữu tài sản và biên bản góp vốn • Thời điểm thực hiện:  Sau khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;  Thời điểm góp vốn được ghi trong cam kết góp vốn; • Biên bản giao nhận tài sản: Áp dụng cho loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu; • Chuyển quyền sở hữu tài sản: Áp dụng cho loại tài sản có đăng ký quyền sử dụng đất. Cấp giấy chứng nhận phần vốn góp • Thành viên góp đủ vốn như cam kết sẽ được cấp giấy chứng nhận phần góp vốn (cổ phiếu); • Thành viên chưa góp đủ vốn như cam kết thì được coi đó là một khoản nợ đối với công ty. 1 2 3 2.3.2. CHUYỂN NHƯỢNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 17 Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần 2.3.3. MUA LẠI PHẦN VỐN GÓP, CỔ PHẦN TRONG DOANH NGHIỆP 18 Mua lại cổ phần trong công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.3.4. HUY ĐỘNG VỐN GÓP 19 Công ty cổ phần 2.4. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 20 2.4.1 2.4.2 Điều kiện thành lập Quy trình thành lập 2.4.1. ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP 21 • Chủ thể thành lập doanh nghiệp:  Chủ thể thành lập là người ký tên vào bản điều lệ đầu tiên của doanh nghiệp;  Góp vốn để thành lập doanh nghiệp;  Ký tên trong danh sách thành viên sáng lập. • Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam trừ các đối tượng bị cấm tham gia thành lập doanh nghiệp được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014. a. Chủ thể thành lập 2.4.1. ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP (tiếp theo) 22 Được quy định trong Luật Đầu tư năm 2014: • Ngành nghề cấm kinh doanh (Điều 6 Luật Đầu tư năm 2014): Kinh doanh các chất ma túy, hóa chất bảng 1, mại dâm; • Ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Điều 7 Luật Đầu tư năm 2014): Điều kiện giấy phép kinh doanh, điều kiện giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, điều kiện chứng chỉ hành nghề, điều kiện vốn pháp định; • Ngành nghề tự do kinh doanh. b. Ngành nghề kinh doanh 2.4.2. QUY TRÌNH THÀNH LẬP 23 Bước 2: Nộp và thụ lý hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh (Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư). Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ Bước 3: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2.5. QUẢN TRỊ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 24 2.5.1 2.5.2 Nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Mô hình quản trị các loại hình doanh nghiệp 2.5.1. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 25 Công khai, minh bạch Bảo đảm quyền của cổ đông, thành viên công ty Công bằng Bảo vệ quyền lời của bên thứ ba Trách nhiệm của người quản lý Quản trị công ty hiệu quả 2.5.2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 26 a. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Hội đồng thành viên Ban kiểm soát (Khi có trên 11 thành viên hoặc do yêu cầu quản trị của công ty) Ban giám đốc Phòng tổ chức Phòng kế toán Phòng pháp chế 27 b. Công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Phòng tổ chức Phòng kế toán Phòng pháp chế Ban giám đốc 2.5.2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (tiếp theo) TỔNG KẾT CUỐI BÀI Khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp. Các loại hình doanh nghiệp. Chế độ vốn trong doanh nghiệp. Những nội dung đã nghiên cứu 28 Thành lập doanh nghiệp. Quản trị nội bộ doanh nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_te_bai_2_phap_luat_ve_doanh_nghiep_vu_ph.pdf
Tài liệu liên quan