Bài giảng Luật tài chính - Bài 1: Khái quát về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Hồng Nhung

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước. Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước. Hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước. Hoạt động quản lí, sử dụng quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Các cơ quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị – xã hội. Các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ nhà nước. Các đơn vị sự nghiệp công lập. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước.

pdf20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật tài chính - Bài 1: Khái quát về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015107228 1 LUẬT TÀI CHÍNH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 1 v1.0015107228 BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 2 v1.0015107228 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định được bản chất ngân sách nhà nước. • Chỉ ra được sự khác biệt cơ bản giữa ngân sách nhà nước và ngân sách của các chủ thể khác. • Chỉ ra vai trò của ngân sách nhà nước. • Xác định được phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật Ngân sách nhà nước. • Xác định được nội dung cơ bản của pháp luật ngân sách nhà nước. 3 v1.0015107228 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn học Luật Thương mại. 4 v1.0015107228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về vai trò của ngân sách nhà nước. • Các loại văn bản pháp luật:  Luật Ngân sách nhà nước 2002;  Nghị định 60/2003/NĐ–CP;  Thông tư 59/2003/TT–BTC. 5 v1.0015107228 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6 Khái quát về ngân sách nhà nước1.1 Khái quát về pháp luật ngân sách nhà nước1.2 v1.0015107228 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7 1.1.1. Sự ra đời của ngân sách nhà nước 1.1.4. Nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà nước 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của ngân sách nhà nước 1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước v1.0015107228 1.1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 8 Chức năng: • Quản lí xã hội; • Quản lí kinh tế; • Đảm bảo an sinh xã hội. Nhà nước Thuật ngữ ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước Nhà vua $ Thu Chi Quốc hội Độc quyền v1.0015107228 1.1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 9 Đặc điểm Hình thức Giá trị pháp lí Mục đích sử dụng Ngân sách nhà nước là bản dự toán các khoản thu, chi của Nhà nước. Dự toán ngân sách nhà nước có giá trị như một đạo luật – Đạo luật ngân sách nhà nước thường niên. Vì lợi ích chung của toàn xã hội. v1.0015107228 1.1.3. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 1 • Cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước. 2 • Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. 3 • Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. v1.0015107228 1.1.4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ngân sách nhất niên Ngân sách toàn diện Ngân sách đơn nhất Ngân sách thăng bằng 11 v1.0015107228 1.1.4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 12 Nguyên tắc ngân sách nhất niên Nội dung Ngoại lệ • Mỗi năm, Quốc hội sẽ biểu quyết ngân sách một lần theo kì hạn do luật định. • Bản dự toán ngân sách chỉ có giá trị hiệu lực thi hành trong một năm. • Tỉ lệ điều tiết được quy định theo kì ngân sách (3 đến 5 năm). • Khoản 2 Điều 62 Luật Ngân sách nhà nước. v1.0015107228 1.1.4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 13 Nguyên tắc ngân sách đơn nhất Nội dung Thể hiện Mọi khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia trong một năm chỉ được phép trình bày trong một văn kiện duy nhất – Dự toán ngân sách nhà nước. Điều 46, 47, 48, 49 Luật Ngân sách nhà nước 2002. v1.0015107228 1.1.4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 14 Nguyên tắc ngân sách toàn diện Nội dung Thể hiện Mọi khoản thu và mọi khoản chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng trong bản dự toán ngân sách nhà nước; không được phép bù trừ cho nhau mà phải thể hiện rõ ràng trong mục lục ngân sách nhà nước. Điều 1, Điều 6 Luật Ngân sách nhà nước 2002. v1.0015107228 1.1.4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 15 Nguyên tắc ngân sách thăng bằng Nội dung Thể hiện • Tổng thu có tính chất hoa lợi > tổng chi có tính chất phí tổn  Ngân sách nhà nước thặng dư (bội thu ngân sách). • Tổng thu có tính chất hoa lợi < tổng chi có tính chất phí tổn  Thâm hụt ngân sách nhà nước (bội chi ngân sách). Điều 8, Điều 6 Luật Ngân sách nhà nước 2002. v1.0015107228 1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 16 1.2.1. Phạm vi điều chỉnh 1.2.2. Đối tượng điều chỉnh 1.2.3. Nội dung cơ bản v1.0015107228 1.2.1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 17 Hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước. Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước. Hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước. Hoạt động quản lí, sử dụng quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. v1.0015107228 1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 18 Các cơ quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị – xã hội. Các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ nhà nước. Các đơn vị sự nghiệp công lập. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước. v1.0015107228 1.2.3. NỘI DUNG CƠ BẢN 19 Pháp luật về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước. Pháp luật về nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan quản lí nhà nước ngân sách. Pháp luật về nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước các cấp. Pháp luật về lập dự toán ngân sách nhà nước. Pháp luật về chấp hành ngân sách nhà nước. Pháp luật về kế toán, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước. Pháp luật kiểm tra, thanh tra, khen thưởng và xử lí vi phạm. v1.0015107228 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 20 Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau: • Bản chất ngân sách nhà nước; • Các nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà nước; • Phạm vi, đối tượng điều chỉnh và nội dung cơ bản của pháp luật ngân sách nhà nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_tai_chinh_bai_1_khai_quat_ve_ngan_sach_nha_nu.pdf
Tài liệu liên quan