Bài giảng Luật tố tụng dân sự Việt Nam - Bài 3: Cơ quan, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố - Trần Phương Thảo

ĐƯƠNG SỰ Đương sự trong vụ án dân sự • Nguyên đơn: là cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước.  Giả thiết có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp;  Tự mình khởi kiện hoặc được cá nhân, cơ quan tổ chức khác khởi kiện. • Bị đơn:  Giả thiết đã xâm phạm hoặc tranh chấp với quyền lợi của nguyên đơn hoặc xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng;  Bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khởi kiện. • Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:  Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;  Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập. Đương sự trong việc dân sự • Người có yêu cầu là người tham gia tố tụng đưa ra yêu cầu giải quyết việc dân sự; • Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình m gia tố tụng do đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ và được Tòa án chấp nhận khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định.

pdf25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật tố tụng dân sự Việt Nam - Bài 3: Cơ quan, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố - Trần Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 3 CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TS. Trần Phương Thảo, TS. Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 2Xác định được các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng dân sự, việc thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự. 01 Xác định được người tham gia tố tụng dân sự, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng dân sự. 02 MỤC TIÊU BÀI HỌC CẤU TRÚC BÀI HỌC Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự3.1 Người tiến hành tố tụng dân sự3.2 3 Người tham gia tố tụng dân sự3.3 Thành phần cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 3.1.2 4 3.1. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 3.1.3 3.1.1. KHÁI NIỆM CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ Là cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự. 5 6Cơ quan tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân • Tòa án nhân dân tối cao; • Tòa án nhân dân cấp cao; • Tòa án nhân dân cấp tỉnh; • Tòa án nhân dân cấp huyện. • Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; • Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện. 3.1.2. THÀNH PHẦN CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 7Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (không dưới 13 người và không quá 17 người): • Chánh án; • Các phó chánh án; • Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Tòa án nhân dân cấp cao Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm 6 Tòa: Tòa Hình sự, Tòa Hành chính, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Gia đình và người chưa thành niên). Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao (không dưới 11 người và không quá 13 người): • Chánh án; • Các phó chánh án; • Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao. Tòa án nhân dân cấp tỉnh Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm 6 Tòa: Tòa Hình sự, Tòa Hành chính, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Gia đình và người chưa thành niên). Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh: • Chánh án; • Các phó chánh án; • Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Tòa án nhân dân cấp huyện Các tòa chuyên trách • Chánh tòa; • Các phó tránh tòa; • Thẩm phán; • Thư kí Tòa án; • Thẩm tra viên. 3.1.2. THÀNH PHẦN CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 8Viện kiểm sát nhân dân • Ủy ban kiểm sát; • Cục, Vụ, Viện; • Cơ quan điều tra; • Văn phòng; • Trường đào tạo nghiệp vụ; • Viện kiểm sát quân sự trung ương. Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Ủy ban kiểm sát; • Viện và tương đương; • Văn phòng. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 3.1.2. THÀNH PHẦN CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1.3. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ Tòa án Viện kiểm sát • Thụ lí vụ án dân sự; • Lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự; • Tiến hành phiên họp công khai chứng cứ và hòa giải vụ án dân sự; • Xét xử vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; • Ra quyết định. • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án dân sự của Tòa án; • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng; • Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị; • Tham gia các phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự; • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình Tòa án giải quyết khiếu nại, kiến nghị. 9 10 Thành phần người tiến hành tố tụng dân sự 3.2.2 Khái niệm người tiến hành tố tụng dân sự 3.2.1 Thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự 3.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng dân sự 3.2.3 3.2. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 11 Là người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự. 3.2.1. KHÁI NIỆM NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 12 Thành phần người tiến hành tố tụng dân sự Chánh án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thư kí Tòa án Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm tra viên Kiểm sát viên Thẩm tra viên 3.2.2. THÀNH PHẦN NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng dân sự được quy định từ Điều 47 đến Điều 51; Điều 57 đến Điều 59 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 bao gồm: • Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư kí Tòa án. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên. 13 3.2.3. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.2.4. THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 14 Điều 52 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. 3.2.4. THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 15 Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân (Điều 53 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) • Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015. • Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau. • Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ việc dân sự đó và đã ra bản án sơ thẩm, bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải quyết vụ việc đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. • Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm tra viên, Thư kí Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. 3.2.4. THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ 16 Thay đổi Thư kí Tòa án, Thẩm tra viên (Điều 54 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) • Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015. • Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư kí Toà án, Thẩm tra viên, Kiểm tra viên. • Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó. Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (Điều 60 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) • Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015. • Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư kí Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. 17 Người đại diện của đương sự 3.3.2 Đương sự 3.3.1 Người tham gia tố tụng khác 3.3.4 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 3.3.3 3.3. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ 18 Nguyên đơn Bị đơn Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Người có yêu cầu Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Đương sự trong vụ án dân sự Đương sự trong việc dân sự Đương sự trong tố tụng dân sự 3.3.1. ĐƯƠNG SỰ 19 3.3.1. ĐƯƠNG SỰ Đương sự trong vụ án dân sự • Nguyên đơn: là cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước.  Giả thiết có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp;  Tự mình khởi kiện hoặc được cá nhân, cơ quan tổ chức khác khởi kiện. • Bị đơn:  Giả thiết đã xâm phạm hoặc tranh chấp với quyền lợi của nguyên đơn hoặc xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng;  Bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khởi kiện. • Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:  Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;  Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập. Đương sự trong việc dân sự • Người có yêu cầu là người tham gia tố tụng đưa ra yêu cầu giải quyết việc dân sự; • Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 20 Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật của đương sự Năng lực hành vi của đương sự Là khả năng pháp luật quy định cho các đương sự có quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự. Là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện khi cần thiết. 3.3.1. ĐƯƠNG SỰ (tiếp theo) 21 Dưới 18 tuổi. Cá nhân đủ 18 tuổi. Có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Bị mất năng lực hành vi tố tụng dân sự. Có năng lực hành vi tố tụng dân sự Không có năng lực hành vi tố tụng dân sự Đương sự là cá nhân Khoản 6 Điều 69 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Ngoại lệ có năng lực hành vi tố tụng dân sự 3.3.1. ĐƯƠNG SỰ (tiếp theo) 3.3.2. NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 22 Người đại diện của đương sự Người đại diện theo pháp luật: là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theo quy định của pháp luật. Người đại diện do Tòa án chỉ định: là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theo sự chỉ định của Tòa án. Người đại diện theo ủy quyền: là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theo sự ủy quyền của đương sự. Là người tham gia tố tụng do đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ và được Tòa án chấp nhận khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định. 23 3.3.3. NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ 24 Người tham gia tố tụng khác Người làm chứng Người giám định Người phiên dịch 3.3.4. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC TỔNG KẾT BÀI HỌC Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau: • Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự; • Người tiến hành tố tụng dân sự; • Người tham gia tố tụng dân sự. 25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_to_tung_dan_su_viet_nam_bai_3_co_quan_nguoi_t.pdf