Hình chiếu Stereo
• Vẽ hình cầu tâm O bán kính bất kỳ (R)
• Trục NS qua tâm O là trục chiếu
• Mặt phẳng Q qua tâm O, NS là mặt chiếu
• Mặt chiếu cắt mặt cầu tạo thành vòng tròn
chiếu
• N, S là điểm nhìn
Xác định hình chiếu Stereo của một phương:
• Xác định giao điểm M của phương với mặt cầu
• Nối M với S cắt mặt chiếu tại M´ gọi là hình c
hiếu Stereo của phương Om
29 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 1: Bài mở đầu. Tổng quan về học phần - Nguyễn Văn Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/03/2020
1
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
Luyện kim vật lý
Physical Metallurgy
Giảng viên:
GVC. ThS. Nguyễn Văn Đức
TS. Hoàng Văn Vương.
Viện: Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Nội dung
• Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
• 1. Biến dạng trong kim loại nguyên chất
• 1.1. Cơ sở vật liệu học (tinh thể học)
• 1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
• 1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
• 1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
• 1.2. Lệch
• 1.2.1. Cấu trúc lệch
• 1.2.2. Tương tác lệch với khuyết tật điểm – Năng lượng lệch
• 1.2.3. Định hướng tinh thể và hành vi của lệch.
• 1.3. Hóa bền biến dạng nguội
• 1.3.1. Đường cong ứng suất - biến dạng
• 1.3.2. Hệ số hóa bền
• 1.4. Song tinh và biến dạng dẻo
• 2. Ảnh hưởng của nhiệt đến tổ chức và tính chất của kim loại.
• 2.1. Ảnh hưởng của nhiệt – Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo.
• 2.2. Ảnh hưởng của độ biến dạng, nhiệt độ - thời gian ủ đến quá trình
kết tinh lại.
• 2.3. Công thức Johnson-Mehl-Avrami-Kolmogorov Equation
• Kiểm tra giữa kỳ
• 3. Hợp kim hóa
• 3.1. Hợp kim dung dịch rắn.
• 3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• 3.3. Sự tiết pha – Hóa bền tiết pha phân tán
• 3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
• 3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
• 3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hó
a bền
• 3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ hóa già – thời gian
hóa già
• 3.4. Tăng bền cho hợp kim
• 3.5. Độ dẻo và độ dai va đập
• 3.6. Nứt (cracking)
• 3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• 3.6.2. Cơ chế phát triển vết nứt
• 3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
• 3.6.4. Biểu đồ phá hủy
• 3.7. Phá hủy mỏi
• 4. Hợp kim kỹ thuật đặc biệt.
• 4.1. Hóa bền hợp Fe – C
• 4.1.1. Giản đồ pha Fe – C
• 4.1.2. Chuyển pha trong hợp kim Fe – C
• 4.2. Hóa bền hợp kim phi sắt
• 4.3. Ôn tập
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Tài liệu học tập
• Sách giáo trình:
• Bài giảng: Slides bài giảng Luyện kim vật lý.
• Sách tham khảo:
[1] Haidemenopoulos, Gregory N; Physical Metallurgy principles and Design;
CRC Press - Taylor and Francis, ISBN: 978-1-1386-2768-0, 2018
[2] Reza Abbaschian, Robert E. Reed-Hill; Physical Metallurgy Principles, Fo
ourth Edition; CL-Engineering, ISBN: 978-0-4950-8254-5, 2008
1
2
3
08/03/2020
2
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
Vật liệu nano
Vật liệu khối
Vật liệu micro
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
• Vật liệu là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo cá
c dụng cụ, máy móc, thiết bị, xây dựng các công tr
ình
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
• Hợp kim
• Compozit
4
5
6
08/03/2020
3
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
Tính chất của vật liệu:
• Thành phần hóa học
• Thành phần pha và sự phân bố của chúng
• Khuyết tật cấu trúc
• Ứng suất dư trong vật liệu
Thành phần
Thành phần pha
và sự phân bố
Khuyết tật cấu trúc
Ứng suất dư
7
8
9
08/03/2020
4
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
• Cấu trúc có hai loại: tinh thể và điện từ
• Tổ chức tế vi: (Pha + Khuyết tật + Ưng suất dư)
và sự phân bố
• Thay đổi tổ chức tế vi bởi xử lý Cơ – Nhiệt
• Đúc
• Luyện kim bột
• Tạo hình
• Hàn
• Gia công cơ khí
Xử lý:
Cơ – Nhiệt
Nguyên tử
Tinh thể
Cấu trúc
Điện từ
Tổ chức tế vi Cấu thành
Pha Khuyết tật Ứng suất dư
• Lỗ trống
• Lệch
• Song tinh
• Khuyết tật xếp
• Biên giới hạt
• Lỗ hổng
• Vết nứt
Sự phân bố của chúng
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
• Có bốn nhóm vật liệu chính:
- Vật liệu Kim loại
- Vật liệu Ceramic
- Vật liệu Polyme
- Vật liệu Composit
• 1. VL bán dẫn
• 2. VL siêu dẫn
• 3. Silicon
• 4. VL polyme dẫn điện
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Bài mở đầu. Tổng quan về học phần
10
11
12
08/03/2020
5
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1. Biến dạng trong kim loại nguyên chất
• 1.1. Cơ sở vật liệu học
• 1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
• 1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
• 1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
• 1.2. Lệch
• 1.2.1. Cấu trúc lệch
• 1.2.2. Tương tác lệch với khuyết tật điểm – Năng lượng lệch
• 1.2.3. Định hướng tinh thể và hành vi của lệch.
• 1.3. Hóa bền biến dạng nguội
• 1.3.1. Đường cong ứng suất - biến dạng
• 1.3.2. Hệ số hóa bền
• 1.4. Song tinh và biến dạng dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1. Cơ sở vật liệu học
• 1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
• 1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
• 1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
• 1.2. Lệch
• 1.2.1. Cấu trúc lệch
• 1.2.2. Tương tác lệch với khuyết tật điểm – Năng lượng lệch
• 1.2.3. Định hướng tinh thể và hành vi của lệch.
• 1.3. Hóa bền biến dạng nguội
• 1.3.1. Đường cong ứng suất - biến dạng
• 1.3.2. Hệ số hóa bền
• 1.4. Song tinh và biến dạng dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Mạng tinh thể gồm các nhóm nguyên tử sắp xếp có trật tự ở các vị trí
xác định
Tính đối xứng của mạng tinh thể:
- Tâm đối xứng
- Mặt đối xứng
- Trục đối xứng
Cơ sở + Mạng tinh thể = Cấu trúc tinh thể
13
14
15
08/03/2020
6
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Ô cơ sở: là hình không gian có thể tích nhỏ nh
ất đặc trưng cho tính đối xứng của mạng tinh t
hể
- Tịnh tiến ô cơ sở theo ba chiều không gian sẽ
xây dựng toàn bộ mạng tinh thể
Biểu diễn ô cơ sở trong không gian
- Ba véc tơ đơn vị (hằng số mạng):
- Các góc , , hợp bởi các vectơ đơn vị
6 thông số gọi là hằng số cấu trúc mạng
a
b
c
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Ô cơ sở:
Trong 3D có bảy hệ tinh thể khác nhau
Ba nghiêng (tam tà) a b c
Một nghiêng (đơn tà) a b c = = 900
Trực thoi a b c = = = 900
Ba phương (mặt thoi) a = b = c = = 900
Sáu phương (lục giác) a = b c = = 900, = 1200
Chính phương (bốn phương) a = b c = = = 900
Lập phương a = b = c = = = 900
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Phép tịnh tịnh tiến bảo toàn mạng tinh thể
cwbvauT
Véc tơ tịnh tiến cơ sở 3D
Mạng tinh thể 2D
baT 34
a4
b3
a
b
16
17
18
08/03/2020
7
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Tâm đối xứng: điểm cố định trong mạng tinh thể mà các nguyên tử n
ằm cách đều điểm đó.
C
Mặt đối xứng: mặt phẳng trong mạng tinh thể mà qua mặt phẳng đó
tinh thể chia làm hai phần đối xứng nhau.
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Trục đối xứng
Tinh thể chỉ có trục đối xứng bậc: 1, 2, 3, 4, 6
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
7 hệ tinh thể và 14 kiểu mạng Bravais:
STT Hệ tinh thể thể Thông số mạng tinh thể Trục đối xứng Kiểu mạngBravais
1 Ba nghiêng (Triclinic) a b c, Không P
2 Một nghiêng (Monoclinic) a b c, = = 900 1 bậc 2 P, C
3 Trực thoi (Orthorhombic) a b c, = = = 900 3 bậc 2 P, F, I, C
4 Ba phương (Trigonal) a = b = c, = = 900 1 bậc 3 P
5 Sáu phương (Hexagonal) a = b c, = = 900, = 1200 1 bậc 6 P
6 Chính phương (Tetragonal) a = b c, = = = 900 1 bậc 4 P, I
7 Lập phương (Cubic) a = b = c, = = = 900 4 bậc 3 P, F, I
19
20
21
08/03/2020
8
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Chỉ số Miller
• Nút mạng
• Phương mạng
• Mặt mạng
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Chỉ số Miller của nút mạng, phương mạng và mặt nguyên tử
Nút mạng: để biểu thị tọa độ các nguyên tử
[[na, nb, nc]] là chỉ số Miller nút mạng M
- Trị số âm được biểu thị bởi dấu “-” ở trên đầu
Chỉ số nút mạng:
A [[0,0,1]]
B [[1,0,0]]
C [[1,1,1]]
D [[0,1/2,0]]
cnbnanOM cba
22
23
24
08/03/2020
9
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Chỉ số Miller của nút mạng, phương mạng và mặt ng
uyên tử
Phương mạng:
- Đường thẳng đi qua các nút mạng
- Hai phương song song có cùng chỉ số nút mạng (cùng cá
ch sắp xếp NT)
- Kí hiệu [uvw]
- Họ phương
- Quy tắc xác định chỉ số phương:
+ Qua gốc O kẻ phương OM song song với phương cần xác định;
+ Xác định chí số nút mạng của M[[na, nb, nc]];
+ Quy đồng mẫu số chung nhỏ nhất (nếu cần) cho 3 toạ độ: na, nb,
nc;
+ Tử số của các phân số sau quy đồng là u, v, w là chỉ số Miller [u
v w] của phương đã cho.
Chỉ số Miller các phương:
OE [101]
OB [111]
OH [010]
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
O
A
B
CD
E
F
H
x
y
z
N
Chỉ số Miller các phương:
AO [???]
CN [???]
DF [???]
• Chỉ số Miller của phương mạng:
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST – MSE
Chỉ số Miller của nút mạng, phương mạng và mặt
nguyên tử
Mặt tinh thể:
- Mặt phẳng chứa các nút mạng không đi qua gốc tọa độ
- Hai mặt song song có cùng chỉ số Miller
- Kí hiệu (hkl)
- Họ mặt {hkl}
- Quy tắc xác định chỉ số mặt (h k l):
+ Xây dựng mặt phẳng P song song với mặt cần xác địn
h;
+ Tìm toạ độ giao điểm [[na,0,0]]; [[0,nb,0]]; [[0,0,nc]] củ
a P trên ba trục Ox, Oy, Oz;
+ Lấy các giá trị nghịch đảo na, nb, nc, quy đồng mẫu số
chung;
+ Các giá trị của tử số, đó chính là các chỉ số h, k, l tươn
g ứng cần tìm.
Chỉ số Miller các mặt:
ABEF (100)
ABCH (010)
EBCD (001)
DFH (111)
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
25
26
27
08/03/2020
10
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST – MSE
Mặt tinh thể:
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST – MSE
Chỉ số Miller – Bravais trong mạng sáu phương
- Trong hệ tọa độ có bốn trục Ox, Oy, Oz, Ou
- Kí hiệu chỉ số phương [u´v´w´] [uvtw]
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST – MSE
Chỉ số Miller – Bravais trong mạng sáu phương
- Trong hệ tọa độ có bốn trục Ox, Oy, Oz, Ou
- Kí hiệu mặt tinh thể (hkil)
i = - (h + k)
Chỉ số Miller các mặ:
ABHG
BCIH
GHIKLM
AGMF
ACIH
)100(
)010(
)0211()110(
)011(
)0110(
)001(
)0011(
)0001(
)0101(
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
28
29
30
08/03/2020
11
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Tổng kết
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
- Luôn xác định được chỉ số Miller (Miller – Bravais) của các phương và mặt tinh thể
- Trong mạng lập phương: [hkl] (hkl)
- Khoảng cách giữa các mặt tinh thể được xác định:
Kí hiệu
Phương
[ ] [uvw] Phương cụ thể
Họ phương
Mặt
( ) (hkl) Mặt cụ thể
{ } {hkl} Họ mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Số sắp xếp (số phối trí), Z
- Số lượng các nguyên tử cách đều gần nhất nguyên tử đã cho
Số nguyên tử trong một ô cơ sở, nV
- Số lượng nguyên tử có trong 1 ô cơ sở
Mật độ nguyên tử
- Mật độ xếp theo phương: Ml = l/L
- Mật độ xếp theo mặt Ms = s/S
- Mật độ xếp theo thể tích Mv = v/V
Trong đó:
- l, s, v: chiểu dài, diện tích, thể tích nguyên tử chiếm chỗ
- L, S, V: chiểu dài, diện tích, thể tích đem xét
Lỗ hổng
- Không gian trống bị giới hạn bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể
- Lỗ hỏng tám mặt 8m và lỗ hổng bốn mặt 4m
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
LPTK (BCC) LPTM (FCC) Lục giác (HCP)
rnt= a3/4
Z = 8
nv = 2
Mv = 68%
Phương xếp sít nhất:
Mặt xếp sít nhất:
{110}
Kim loại có kiểu mạng A
2: Fe, Cr, Mo, W, V,
rnt= a2/4
Z = 12
nv = 4
Mv = 74%
Phương xếp sít nhất:
Mặt xếp sít nhất:
{111}
Kim loại có kiểu mạng A1
: Fe, Au, Ag, Al, Ni, Cu
rnt= a/2
Z = 12
nv = 6
Mv = 74%
Phương xếp sít nhất:
Mặt xếp sít nhất:
{0001}
Kim loại có kiểu mạng A3
: Ti, Zn, Mg, Be, Cd, Zr
0211
31
32
33
08/03/2020
12
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Mật độ nguyên tử theo thể tích (Atomic packing factor – APF)
LPTK - BCC
Mv
Mv = 0,68 (68%)
Mv = vngtử/ô/Vôcơsở
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Mật độ nguyên tử theo thể tích (Atomic packing factor – APF) , Mv = v/V
LPTM - FCC
Mv = 0,74 (74%)
Mv
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Mật độ nguyên tử theo thể tích (Atomic packing factor – APF) , Mv = v/V
SPXC - HCP
Mv = 0,74 (74%)
Mv
34
35
36
08/03/2020
13
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Khối lượng riêng của vật liệu
n: số nguyên tử/ô cơ sở
A: khối lượng nguyên tử
VC : thể tích ô cơ sở
NA: Sô Avogadro, 6,023x1023
Ví dụ: tính khối lượng riêng của sắt (Fe)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Lỗ hổng bốn mặt (4m – Tetrahedral void) và tám mặt (8m – Octahedral void)
LPTK (BCC) LPTM (FCC)
- Lỗ hổng 4m:
+ Vị trí: ¼ đường nối trung điểm cạnh đối diệ
n của các mặt bên
+ n4m = 12
+ d4m = 0,291dnt
- Lỗ hổng 8m:
+ Vị trí: tâm mặt và trung điểm các cạnh bên
+ n8m = 6
+ d8m = 0,154dnt
- Lỗ hổng 4m:
+ Vị trí: ¼ đường chéo khối
+ n4m = 8
+ d4m = 0,225dnt
- Lỗ hổng 8m:
+ Vị trí: tâm khối và trung điểm các cạnh bên
+ n8m = 4
+ d8m = 0,414dnt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Cấu trúc xếp chặt
SPXC (HCP) LPTM (FCC)
B C
+ +
AA B
+
A
+
37
38
39
08/03/2020
14
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Một số cấu trúc tinh thể khác – chất rắn có liên kết cộng hóa trị
- Tinh thể kim cương A4: Ô cơ sở mạng A1, và 4 nt bên trong
- Kiểu mạng graphit A3:
- Cấu trúc sợi, ống cacbon và fullerene
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
Một số cấu trúc tinh thể khác – Chất rắn có liên kết ion
- Ion NaCl
Cấu trúc tinh thể polymer
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
• Quá trình kết tinh – đúc kim loại ở trạng thái lỏng
• 2 bước
• Hình thành mầm
• Phát triển mầm tinh thể - cấu trúc hạt
Fig.4.14 (b), Callister 7e.
Mầm Phát triển mầm tinh thể Cấu trúc hạt
Kim loại lỏng
40
41
42
08/03/2020
15
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khuyết tật có ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu
Liên kết
(Bonding)
+
Cấu trúc
(Structure)
+
Khuyết tật
(Defects)
Tính chất
(Properties)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
• Khuyết tật trong vật rắn
0D, khuyết tật điểm
Nút trống
Nguyên tử xen kẽ
Nguyên tố tạp chất
1D, lệch
Lệch biên
Lệch xoắn
2D, biên hạt
Nghiêng
Xoắn
3D, khuyết tật khối, thể tích
Rỗ xốp
Vết nứt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
0D, khuyết tật điểm
Nút trống
Nguyên tử xen kẽ
Nguyên tố tạp chất
Nguyên tử xen kẽ
Nút trống
43
44
45
08/03/2020
16
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
0D, khuyết tật điểm
Nút trống – nguyên tử xen kẽ:
- Dịch chuyển bằng cách khuếch tán
- Tốc độ dịch chuyển phụ thuộc tốc độ khuếch tán
- Khi nút trống dịch chuyển ra khỏi bề mặt tạo nên cặp Schottky (nút
trống cation-anion) (Q = 0)
- Khi nút trống dịch chuyển vào vị trí xen kẽ tạo nên cặp Frenkel (nút
trống cation-nguyên tử xen kẽ cation (Q = 0)
Schottky
Frenkel
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
0D, khuyết tật điểm - Tạp chất:
• Mạng tinh thể ion thì khuyết tật điểm (tạp chất) phải tuân theo quy luật
trung hòa điện tích
• Ex: NaCl
• Tạp chất thay thể cation
• Tạp chất thay thế anion
Tinh thể ban đầu Ca 2+tạp chất Tinh thể có khuyết tật điểm cation
Ca 2+
Na +
Na +
Ca 2+
Nút trống cation
Tinh thể ban đầu O2- tạp chất
O2-
Cl-
Nút trống anion
Cl-
Tinh thể có khuyết tật điểm anion
Na + Cl-
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
0D, khuyết tật điểm - Tạp chất:
46
47
48
08/03/2020
17
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Nồng độ khuyết tật:
• Tuân theo hàm phân bố Maxwell-Boltzmann
Tk
Q
N
NC
B
D
S
D
D exp
NS = số nút mạng/đơn vị thể tích
ND = số khuyết tật điểm/đơn vị thể tích
kB = hằng số Boltzmann
QD = năng lượng hình thành một khuyết tật điểm trong mạng tinh thể
T = Nhiệt độ K
0D, khuyết tật điểm
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Xác định năng lượng hoạt hóa:
• Có thể xác định QD từ thực nghiệm:
Tk
Q
N
N
B
D
S
D exp
T
CD
Ln
C
D
1/T
1
- QD/kB
0D, khuyết tật điểm
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Ví dụ: xác định nồng độ khuyết tật
kB = 1,38 10-23 J/atom-K = 8,62 10-5 eV/atom-K
T = 27o C + 273 = 300 K.
kBT = 300 K 8,62 10-5 eV/K = 0,026 eV
QD = 0,9 eV/atom
NS = NA/Acu
NA = 6,023 1023 atoms/mol
= 8,4 g/cm3
Acu = 63,5 g/mol
Tk
QNN
B
D
SD exp
3
22
3
23
108
5,63
4,810023,6
cm
atoms
mol
g
cm
g
mol
atoms
A
NN
Cu
A
S
37
3
22 /104,7026,0
9,0exp108 cmvacanciesatomeV
atomeV
cm
atomsND
0D, khuyết tật điểm
49
50
51
08/03/2020
18
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Sai lệch đường – lệch: kích thước rất nhỏ (nguyên tử) theo 2 chiều và lớn theo
chiều thứ ba.
Lệch biên
Lệch xoắn
Khuyết tật đường – Lệch (dislocation)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Lệch biên: chèn thêm bán mặt vào nửa trên của mạng tinh thể lý tưởng.
Véctơ Burger: đóng kín vòng tròn vẽ tr
ên mặt phẳng vuông góc với trục lệch
khi chuyển từ tinh thể không lệch sang
có lệch. b trục lệch.
Khuyết tật đường – Lệch (dislocation)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Lệch xoắn: hai phần của mạng tinh thể trượt tương đối so với nhau một hằng số
mạng. Các nguyên tử trong vùng lệch sắp xếp theo hình xoắn ốc.
Khuyết tật đường – Lệch (dislocation)
52
53
54
08/03/2020
19
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Lệch hỗn hợp: góc α = ( , trục lệch): 90o (lệch biên), 0o (lệch xoắn), (0o-90o) (lệ
ch hỗn hợp).
b
xoanbien bbb
Biên
Xoắn
Hỗn hợp
Khuyết tật đường – Lệch (dislocation)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Lệch hỗn hợp: góc α = ( , trục lệch): 90o (lệch biên), 0o (lệch xoắn),
(0o-90o) (lệch hỗn hợp).
b
xoanbien bbb
Hỗn hợp: = [112], = ½[110].
Xác định: và
b
b
bienb xoanb
t b
Khuyết tật đường – Lệch (dislocation)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
K/n: kích thước lớn theo 2 chiều và nhỏ theo một chiều.
Mặt ngoài tinh thể
Biên giới pha
Biên giới hạt
Mặt song tinh
Khuyết tật xếp
Biên giới tinh thể
Biên giới góc nhỏ
Biên giới góc lớnKhuyết tật mặt
Khuyết tật mặt
55
56
57
08/03/2020
20
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Mặt ngoài tinh thể.
Bậc thang
Gờ
Bậc thang
Gờ
Bậc thang
Gờ bênGờ trước
2 2
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
Energy E J Nm N
Area A m m m
Năng lượng bề mặt
Sức căng bề mặt: giá trị trung bình ứng
suất bề mặt theo hai phương vuông góc
Mô men xoắn bề mặt (hình thành do đâu)
2
x y
( )Torque term
( )
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Mặt ngoài tinh thể.
Năng lượng bề mặt
2
E . n . nγ bba
Số nguyên tử/diện tích
Số liên kết bị phá vỡ/nguyên tử
Năng lượng liên kết/liên kết
Hai bề mặt được tạo thành/liên kết bị phá vỡ
Năng lượng tự do bề mặt () của một số tinh thể (J/m2)
NaCl LiF CaF2 MgO Si Ag Fe Au Cu
0.30 0.34 0.45 1.2 1.24 1.14 1.4 1.4 1.65
2 2
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
Energy E J Nm N
Area A m m m
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Biên giới pha – hạt.
Interfacial phenomena in metals and alloys, L.E.Murr, Addison-Wesley, London 1975
b
Khuyết tật mặt
58
59
60
08/03/2020
21
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Song tinh.
Zhao Lingyan, Fe–20Mn–1.3C–3CuJulian Rosalie, MgZn2
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khuyết tật xếp.
ACB
Lập phương xếp chặt (CCP)
B C
+ +
FCC
=
A
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khuyết tật xếp.
A B
+
HCP
=
A
+
Khuyết tật mặt
61
62
63
08/03/2020
22
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khuyết tật xếp.
ABC ABC ABC ABC
ABC AB AB ABC
Lập phương xếp chặt (CCP)
CCP với
khuyết tật xếp
HCP
AB AB AB AB
AB ABC AB AB
Lục giác xếp chặt (HCP)
FCC
HCP với
xhuyết tật xếp
Vùng hoàn chỉnh Vùng khuyết tật
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khuyết tật xếp.
Tiglet Besara, Non-stoichiometry and Defects in the Weyl Semimetals T
aAs, TaP, NbP, and NbAsO. Klein, Journal of Crystal Growth 324(1):63-72
Khuyết tật mặt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.2. Khuyết tật cấu trúc
Khái niệm: kích thước lớn theo 3 chiều.
WitoldChrominski, ActaMaterialia103(2016)547-557 (Al-Mg-Si)
(a)1h (b)4h (c)14h, (d)CG14h
Đám nguyên tử Lỗ hổng và vết nứt
Laure Bourgeois, The Role of Interfacial
Structure and Defects in Precipitation Pat
hways in Aluminium Alloys. The 16th Eu
ropean Microscopy Congress, Lyon, Fran
ceRandi Holmestad, Precipitation in an Al-Mg-Si-Ge-Cu Alloy
Các pha phân tán
Khuyết tật khối
64
65
66
08/03/2020
23
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
• K/n: Hình chiếu cầu – Hình chiếu Stereo
• Phương chiếu [110] ([uvw]) (zone axis) là gì?
• Lưới Wulff (Stereonet)
• Mối quan hệ giữa nhiễu xạ điện tử và hình chiếu Stereo
• Hình chiếu cực Stereo trong hệ lập phương
Hình chiếu cực Stereo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cầu
x [100]
y [010]
z [001]
(010)
(100)
(001)
0
001
100
010
_
100
_
010
_
001
(100)
(001)
(010)
Kiểu mạng lập phương: Các mặt tinh thể
(100), (010), (001) có các pháp tuyến tư
ơng ứng [100], [010], và [001]
Hình chiếu cầu của mặt và
hình chiếu cực
67
68
69
08/03/2020
24
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cầu
001
100
010
_
100
_
010
_
001
(100)
(001)
(010)Xác định hình chiếu cầu của mặt:
• Vẽ hình cầu tâm O bán kính bất kỳ (R)
• Tịnh tiến mặt tinh thể về tâm O
• Xác định đường tròn là giao mặt phẳng
với mặt cầu, vòng tròn đi qua tâm O (2R),
gọi là vòng tròn lớn
Xác định hình chiếu cực (pole) của mặt:
• Tịnh tiến mặt về tâm O
• Kẻ phương OM mặt (pháp tuyến)
• Xác định giao điểm của OM với mặt cầu
Hình chiếu cầu của mặt và
hình chiếu cực
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu Stereo
• Vẽ hình cầu tâm O bán kính bất kỳ (R)
• Trục NS qua tâm O là trục chiếu
• Mặt phẳng Q qua tâm O, NS là mặt chiếu
• Mặt chiếu cắt mặt cầu tạo thành vòng tròn
chiếu
• N, S là điểm nhìn
Xác định hình chiếu Stereo của một phương:
• Xác định giao điểm M của phương với mặt cầu
• Nối M với S cắt mặt chiếu tại M´ gọi là hình c
hiếu Stereo của phương Om
N
K
M
S
M´
K´
O
Qm
Vòng
tròn chiếu
Trục
chiếu
M´
M
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu Stereo
• Vẽ hình cầu tâm O bán kính bất kỳ (R)
• Trục NS qua tâm O là trục chiếu
• Mặt phẳng Q qua tâm O, NS là mặt chiếu
• Mặt chiếu cắt mặt cầu tạo thành vòng tròn chiếu
• N, S là điểm nhìn
Xác định hình chiếu Stereo của một mặt:
• Về nguyên tắc, hình chiếu Stereo của mặt phẳng là tập hợp các hình chiếu của phương đi qua
các điểm thuộc mặt phẳng đó theo hướng chiếu
• Tịnh tiến mặt phẳng về tâm O, xác định giao của mặt với mặt cầu
(nửa cầu trên) theo cung M1M2...M7
• Nối S với các điểm của cung và cắt mặt chiếu theo cung M1M´2...M7 là hình
chiếu của một mặt (là 1 đường cong)
N
M1
S
O
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M 2´
M 6´
• Mặt phẳng // mặt chiếu là vòng tròn chiếu
• Mặt phẳng mặt chiếu là đường kính mặt tròn chiếu
70
71
72
08/03/2020
25
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cực Stereo của mặt phẳng
Hình chiếu cực Stereo trên mặt chiếu (001):
• Mặt [001], là mặt chiếu
• Hình chiếu cực của mặt (001) là hình chiếu Stereo của phương [001] (tâm O)
• H/c cực của họ mặt {110}, {111} là h/c Stereo của các họ phương , tương
ứng.
• Thực tế thường dùng hình chiếu Stereo của các phương pháp
tuyến các mặt, gọi là hình chiếu cực của mặt
• Mỗi mặt được thể hiện qua một điểm
• Các trục đối xứng bậc 1, 2, 3, 4, và 6 được biểu diễn trên hình
chiếu Stereo bởi các ký hiệu:
• Mặt chiếu là mặt trục (hướng) tinh thể nào đó (ví dụ: [001],
[011], [111] ...
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Phương chiếu [uvw] (zone axis)
Phương chiếu [uvw] và mặt (hkl) thỏa mãn:
hu + kv + lw = 0
Phương
chiếu
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Lưới Wulff (Stereonet)
• Để đo góc giữa hai hướng
• Để tìm cực của vòng tròn lớn
• Để tìm vòng tròn lớn tương ứng
với một cực
• Sử dụng các vòng tròn lớn để đo
góc
• Để tìm góc giữa hai mặt phẳng
• Để xoay hình chiếu xung quanh
một trục nằm trong mặt phẳng hì
nh chiếu.
73
74
75
08/03/2020
26
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Lưới Wulff (Stereonet)
Vòng tròn lớn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Lưới Wulff (Stereonet)
Vòng tròn nhỏ
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Lưới Wulff (Stereonet)
Góc giữa hai mặt (hikili) và (hjkjlj) được xác định:
222222 . jjjiii
jijiji
lkhlkh
llkkhh
Cos
76
77
78
08/03/2020
27
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Lưới Wulff (Stereonet)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Phương chiếu [110] ([uvw]) (zone axis)
Mối quan hệ giữa nhiễu xạ điện tử và hình chiếu Stereo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Mối quan hệ giữa nhiễu xạ điện tử và hình chiếu Stereo
Spherical projection of Kikuchi lines for a perfect
FCC nickel crystal. (10.1016/j.mex.2018.09.001)
[001]
79
80
81
08/03/2020
28
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cực Stereo trong hệ lập phương
Phương chiếu [011] trong hệ lập phương
• Xác định phương chiếu [uvw] (pháp tuyến của mặt chiếu)
• Xác định h/c cực Stereo của các mặt phẳng (hkl) mặt chiếu
( vòng tròn chiếu)
- Nguyên tắc mối quan hệ giữa [uvw] và (hkl):
• Xác định góc giữa hai mặt phẳng (h1k1l1) và (h2k2l2):
- Nguyên tắc: bất kỳ h/c cực Stereo của mặt (hkl) nào nằm giữa hai h/c cực (h1k1l1) và
(h2k2l2) dọc theo vòng tròn lớn:
h = h1 + h2; k = k1 + k2; l = l1 + l2;
hu + kv + lw = 0
222222 . jjjiii
jijiji
lkhlkh
llkkhh
Cos
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
[100](011)
[011]
[001]45o
z
x y
_
[011]
_
[100]
_
[0 11]
_
[011] [001] [0 11]
(011)
109.47o
70.53o
_
[111]
_
[111]
Hình chiếu cực Stereo trong hệ lập phương
Phương chiếu [011] trong hệ lập phương
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cực Stereo trong hệ lập phương
Phương chiếu [011] trong hệ lập phương
70,53o
82
83
84
08/03/2020
29
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1.1.3. Hình chiếu cầu - Hình chiếu Stereo
Hình chiếu cực Stereo trong hệ lập phương
Phương chiếu [001] và [111] trong hệ lập phương
85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luyen_kim_vat_ly_chuong_1_bai_mo_dau_tong_quan_ve.pdf