Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 3: Hợp kim hóa - Nguyễn Văn Đức
Mặt gẫy khi phá hủy mỏi:
Bề mặt phá hủy mỏi được chia làm 3 vùng:
Vùng 1: rất mỏng (vùng của các vết nứt tế vi)
Vùng 2: các vết nứt phát triển chậm. Bề mằt phẳng nhưng có các lớp và dải phân cách
Vùng 3: tiết diện nhỏ, bằng phẳng, phá huỷ tức thời
Yếu tố ảnh hưởng: Biên độ tải, nhiệt độ, chất lượng bề mặt, ăn mòn
Xấu Tốt
Đánh bóng bề mặt
Tạo bề mặt ứng suất nén dư
Biến cứng bề mặt: Tôi, ram, thấm C, N, C-N
Tối ưu hình thái bề mặt
Phủ lớp bề mặt chống ăn mòn
Lựa chọn vật liệu có hệ số dãn nở nhiệt thấp
31 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 3: Hợp kim hóa - Nguyễn Văn Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/03/2020
1
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
Luyện kim vật lý
Physical Metallurgy
Giảng viên:
GVC. ThS. Nguyễn Văn Đức
TS. Hoàng Văn Vương.
Viện: Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3. Hợp kim hóa
• 3.1. Hợp kim dung dịch rắn.
• 3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• 3.3. Sự tiết pha – Hóa bền tiết pha phân tán
• 3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
• 3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
• 3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
• 3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ hóa già – thời gian hóa già
• 3.4. Tăng bền cho hợp kim
• 3.5. Độ dẻo và độ dai va đập
• 3.6. Nứt (cracking)
• 3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• 3.6.2. Cơ chế phát triển vết nứt
• 3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
• 3.6.4. Biểu đồ phá hủy
• 3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
a) Khái niệm hợp kim: Hợp kim là hợp chất giữa các nguyên tố kim l
oại hay kim loại với á kim, mang tính chất của KL – nền
VD: Thép: Fe + C, Mn, Si, Cr
Đura: Al + Cu, Mg
b) Ưu điểm: Độ bền, độ cứng, tính chống mài mòn cao hơn; tính công
nghệ tốt hơn, nhiệt luyện hóa bền tốt hơn và rẻ hơn
1
2
3
08/03/2020
2
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
c) Các khái niệm cơ bản:
- Pha: phần đồng nhất về: thành phần hóa học, cơ tính, hóa lý tính, c
ó cấu trúc tinh thể xác định. Giữa các pha phân cách nhau bởi biên
giới pha
- Cấu tử: là các nguyên tố (hoặc hc hóa học bền vững) tạo nên pha tr
ong hợp kim
- Hệ: tập hợp các pha, có thể ở trạng thái cân bằng hoặc không cân b
ằng
+ (1): giả cân bằng
+ (2): không cân bằng
+ (3): cân bằng ổn định 1
2
3
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
d) Phân loại tương tác:
Không tương tác:
Ở trạng thái lỏng nguyên tố A và B
hòa tan vào nhau, không hòa tan ở
trạng thái rắn, tạo hỗn hợp cơ học:
A+B
Có tương tác:
- Hòa tan vào nhau tạo dung dịch rắ
n A(B) – giữ nguyên kiểu mạng củ
a nền
- Phản ứng tạo hợp chất hóa học với
kiểu mạng khác hẳn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
Dung dịch rắn
Khái niệm: là pha đồng nhất có cấu trúc mạng như của dung môi (kim loạ
i nền), các nguyên tử hòa tan sắp xếp lại trong mạng dung môi một cá
ch đều đặn
Kí hiệu: A(B) = A là dung môi, B chất hòa tan
a) Dung dịch rắn thay thế
- B thay thể A trong mạng tinh thể
- d = dA-dB/dA 15% không tồn tại)
Điều kiện để hòa tan vô hạn:
- Cùng kiểu mạng tinh thể
- d < 8%
- Số điện tử hóa trị như nhau
- Tính âm điện gần như nhau
4
5
6
08/03/2020
3
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Dung dịch rắn
b) Dung dịch rắn xen kẽ
- Các nguyên tử hòa tan nằm ở vị trí xen kẽ (lỗ hổng) trong mạng ti
nh thể dung môi (rB rlh)
- Bán kính nguyên tử hòa tan nhỏ, giới hạn hòa tan thấp
Các đặc tính của dung dịch rắn:
- Có đặc trưng cơ lý hóa tính của kim lo
ại
- Mạng tinh thể bị biến dạng
- Tăng độ cứng, độ bền so với kim loại n
guyên chất
- B tăng: tăng cứng, bền; dẻo giảm
- Tính chống ăn mòn, dẫn điện, nhiệt ké
m kim loại nguyên chất
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Dung dịch rắn
b) Pha trung gian
- Các hợp chất hóa học có trong hợp kim n
ằm giữa hai vùng dung dịch rắn trên giản
đồ pha
Đặc điểm:
- Có kiểu mạng tinh thể phức tạp, khác h
ẳn với nguyên tố thành phần
- Có tỉ lệ giữa các nguyên tố xác định, bi
ểu diễn bằng công thức hóa học AmBn
- Tính chất khác hẳn so với các nguyên t
ố thành phần
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định
Fe3C
3.1. Hợp kim dung dịch rắn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
Nén
Kéo
Interstitial Solid Solution
Substitutional Solid Solution
Hợp kim hóa: thay đổi thành phần hóa học của loại nguyên chất bằng một số nguyên tố nhất định,
gọi là nguyên tố hợp kim để cải thiện cơ tính của vật liệu.
7
8
9
08/03/2020
4
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• Làm biến dạng mạng tinh thể và tạo ra ứng suất.
• Ứng suất này gây cản trở chuyển động của lệch.
C
D
A
B
Spinodal
Cơ chế:
Phân tán
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• Nguyên tử kích thước nhỏ làm giảm khả năng di chuyển của lệch
• Kích thước lớn - ghim lệch
Tăng bền
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
Lệch bị cản trở bởi khí quyển Cottrell
Nguyên tử xen kẽ ở lõi lệch
• Dung dịch rắn có chứa nguyên tử xen kẽ (C, N) sẽ nằm ở lõi lệch tư
ơng tác với lệch biên sự phân tách trục lệch hình thành nên khí q
uyển Cottrell cản trở chuyển động của lệch.
10
11
12
08/03/2020
5
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• Nguyên tử kích thước nhỏ làm khả năng di chuyển của lệch
• Kích thước lớn - ghim lệch
d8m = 0,154dnt
Misfits, xx= yy = -0.05; zz =+0.43
d4m = 0,291dnt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
• Thực nghiệm: y ~ C
1/2
Yi
el
d
st
re
ng
th
(M
Pa
)
wt. %Ni, (Concentration C)
60
120
180
0 10 20 30 40 50
Te
ns
ile
s
tr
en
gt
h
(M
Pa
)
wt. %Ni, (Concentration C)
200
300
400
0 10 20 30 40 50
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.2. Tương tác của lệch với dung dịch rắn
13
14
15
08/03/2020
6
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3. Sự tiết pha – Hóa bền tiết pha phân tán
• 3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
• 3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
• 3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
• 3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ hóa già – thời gian hóa già
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3. Sự tiết pha – Hóa bền tiết pha phân tán
• Hóa bền tiết pha phân tán làm tăng độ cứng và độ bền của
hợp kim bởi các pha nhỏ mịn, phân tán đồng đều trên nền
hợp kim.
• Quá trình hóa bền này gọi là hóa già (aging), thường áp d
ụng cho một vật liệu kim loại màu:
Đồng-beri (Cu-Be)
Đồng-thiếc (Cu-Sn)
Magiê-nhôm (Mg-Al)
Nhôm-đồng (Al-Cu)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
• Để có quá trình hóa bền
tiết pha, hợp kim phải tồ
n tại ít nhất hai pha ở nhi
ệt độ phòng.
• Xảy ra quá trình hòa tan
và tiết pha khi nung nón
g và làm nguội.
16
17
18
08/03/2020
7
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
• Pha phân tán hình thành do quá trình sinh mầm và phát triển mầm
ở biên giới hạt.
• Phụ thuộc vào năng lượng bề mặt giữa pha phân tán và nền mp,
năng lượng biên hạt của nền m,gb
Góc giữa pha phân tán và nền
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
19
20
21
08/03/2020
8
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.1. Giản đồ pha hợp kim Al hóa bền tiết pha
Hóa bền tiết pha phân tán: là quá trình hóa bền vật liệu bằng cách tiết pha thứ hai nhỏ mị
n từ dung dịch rắn quá bão hòa.
Dung dịch
quá bão hòa
α
CuAl2
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
Dung dịch rắn đơn phá
Dung dịch rắn quá bão hòa
Sau hóa già
Step 1: Solution Treatment
Step 2: Quenching
Step 3: Ageing
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
Step 1: Nung nóng và giữ nhiệt ở nhiệt
độ T0, tạo dung dịch rắn một pha đồng n
hất (Solution Treatment).
Step 2: Nguội nhanh xuống nhiệt độ T1(
Quenching) để không xảy ra khuếch ta,
không hình thành pha , hình thành dun
g dịch rắn quá bão hòa (supersaturated s
olid solution) ss.
Step 3: Nung nóng dung dịch rắn ss ở
nhiệt độ dưới nhiệt độ chuyển biến pha
T2 trong vùng hai pha +. Xảy ra quá t
rình tiết pha phân tán, sau đó nguội xuố
ng nhiệt độ phòng (Aging).
Độ bền và độ cứng hợp kim phụ thuộc v
ào nhiệt độ và thời gian hóa già.
22
23
24
08/03/2020
9
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.2. Tôi, hóa già hợp kim Al
Hợp kim Al-4%Cu
Vùng Guinier-Preston (GP) - Các cụm nguyên tử nhỏ tiết ra dung dịch rắn quá
bão hòa trong giai đoạn đầu của quá trình hóa già.
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
1. Biên giới ngược pha
2. Mặt phân cách
3. Liền mạng
4. Thay đổi mô đun đàn hồi (hoặc trượt)
Cơ chế:
- Hóa bền bởi trường biến dạng
- Ảnh hưởng của mô đun đàn hồi (trượt)
- Hóa bền hóa học
modint cohAPB
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1. Trường biến dạng
)( cohcoh f
Sinh ra trường ứng suất do sai lệch
mạng tinh thể
Fine spacing Ideal spacing Coarse spacing
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
25
26
27
08/03/2020
10
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
2. Mô đun đàn hồi
)( Gfcoh
Năng lượng của lệch chuyển động bị biến đổi khi dịch chuyển qua các hạt tiết
pha phân tán
Randi Holmestad, Precipitation in an Al-Mg-Si-Ge-Cu Alloy
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3. Hóa học
)( APBorder f
)( schemical f
b
V fAPB
order 2
b
rV
Gr
G fschemical
2/3
2
Bề mặt mới
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Side View
Hạt phân tán
Top View
Phần trượt của mặt trượt
Phần không trượt của mặt trượt
d
Lệch uốn con qua hạt
Lệch cắt hạt phân tán
dch
1 ~• Ứng suất chảy:
d
Gb
Hiệu ứng Orowan
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
28
29
30
08/03/2020
11
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Hiệu ứng kích thước
rcutting
rbowing
1
bcr icr
• Hóa bền tiết pha phân tán hiệu quả hơn hợp kim hóa dung dịch rắn.
• Các pha liên kiêm cản trở chuyển động của lệch tốt hơn phụ thuộc vào tạo ra
biên giới ngược pha
• Bán kính tới hạn:
Cắt Vòng: rc-b ~ 10nm
Liền mạng không liền mạng: rc-I ~ 10nm - 1m
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
1, 2, 3, Hóa bền bằng cách nào
Hóa bền hóa già???.
3.3.3. Tương tác lệch – pha phân tán và cơ chế hóa bền
1 2 3
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Nhiệt độ cao, thời gian hóa già
ngắn, độ bền thấp
3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ – thời gian hóa già
Độ bền kéo
31
32
33
08/03/2020
12
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Giảm độ dẻo???
3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ – thời gian hóa già
Độ dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Nhiệt độ cao, thời gian càng dài độ cứng giảm
3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ – thời gian hóa già
Độ cứng
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Eutectoid
Eutectic
- Ferrite (Alpha iron)
- Austenite (Gamma iron)
- Ferrite (Delta iron)
Fe3C – Cementite (Iron Carbide)
34
35
36
08/03/2020
13
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Sơ đồ nhiệt luyện thép
a) Định nghĩa: Nhiệt luyện thép là nung nóng thép đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt và là
m nguội với tốc độ thích hợp để thay đổi tổ chức biến đổi tính chất theo yêu cầu
Đặc điểm:
- Không làm nóng chảy, biến dạng chi tiết
- Đánh giá bằng kết quả biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính
b) Các yếu tố đặc trưng
- Các thông số chính:
+ Nhiệt độ nung, T
+ Thời gian giữ nhiệt,gn
+ Tốc độ nguội, Vng
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
+ Tổ chức tế vi (cấu tạo pha,
chiều sâu lớp hóa bền)
+ Độ cứng, độ bền, độ dẻo, độ dai
+ Độ cong vênh biến dạng
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Sơ đồ nhiệt luyện thép
c) Phân loại nhiệt luyện thép:
- Nhiệt luyện: chỉ dùng tác động nhiệt làm thay đổi tổ chức, tính ch
ất, bao gồm: ủ, thường hóa, tôi + ram
- Hóa nhiệt luyện: kết hợp thấm các nguyên tố làm thay đổi thành
phần hóa học lớp bề mặt và nhiệt luyện, cải thiện cơ tính: thấm C,
C-N, Al, Co, B
- Cơ nhiệt luyện: kết hợp biến dạng dẻo ở trạng thái austenit và nhi
ệt luyện tạo tổ chức nhỏ mịn, cơ tính tổng hợp cao nhất
Vai trò của nhiệt luyện trong sản xuất cơ khí
- Tăng độ cứng, tính chóng mài mòn và độ bền của thép: tăng tuổi t
họ, giảm kích thước, khối lượng kết cấu
- Cải thiện tính công nghệ: nhiệt luyện sơ bộ tạo cơ tính phù hợp vớ
i điều kiện gia công
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Coarse Pearlite
Fine Pearlite
37
38
39
08/03/2020
14
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Ảnh hưởng tốc độ đến tổ chức và cơ tính
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Tôi - Ram
Hóa bền khối
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Tôi bề mặt - Ram thấp
Hóa bền bề mặt,
40
41
42
08/03/2020
15
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.4. Tăng bền cho hợp kim
Thấm C, N, C-N
Hóa bền bề mặt,
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Mô đun đàn hồi (Young’s modulus
Giới hạn chảy (Yield strength) quy ước 0,2%
12
12
E
.E
3.5. Độ dẻo và độ dai của vật liệu
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Độ dẻo (Ductility):
0L
L %100.
0
0
A
AAf
Độ dãn dài tỷ đối Độ co thắt tỷ đối
3.5. Độ dẻo và độ dai của vật liệu
43
44
45
08/03/2020
16
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
Độ dai (Toughness): năng lượng trên một đơn vị thể tích cần thiết đ
ể phá hủy vật liệu
Phá hủy giòn (Brittle fracture): Biến dạng đàn hồi
Phá hủy dẻo (Ductile fracture): Biến dạng đàn hồi + dẻo
3.5. Độ dẻo và độ dai của vật liệu
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.5. Độ dẻo và độ dai của vật liệu
Độ hồi phục (Resilience), công biến dạng đàn hồi (Modulus of res
ilience):
• Độ hồi phục: là khả năng hấp thụ năng lượng khi chịu tải chỉ xảy r
a biến dạng đàn hồi khi bỏ tải.
• Công biến dạng: là năng lượng trên một đơn vị thể tích gây ra biến
dạng vật liệu (biến dạng đàn hồi – vật liệu giòn, biến dạng đàn hồi
+ dẻo – vật liệu dẻo).
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6. Nứt (cracking)
• 3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• 3.6.2. Cơ chế phát triển vết nứt
• 3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
• 3.6.4. Biểu đồ phá hủy
46
47
48
08/03/2020
17
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Là dạng hư hỏng trầm trọng nhất, không thể khắc phục được
Thiệt hại về kinh tế, con người..
Cần phải có biện pháp khắc phục
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• Phá hủy: sẽ phân tách vật liệu thành một hay nhiều phần khác nh
au dưới tác dụng của tải trọng ở nhiệt độ dưới điểm nóng chảy.
• Lực tác dụng: Kéo/nén, xoắn, cắt
Động
(chu kỳ)
• Phá hủy mỏi
Tĩnh • Phá hủy giòn• Phá hủy dẻo
Cố định
(thời
gian dài)
• Phá hủy dão
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• Đặc điểm chung:
Hình thành
các vết nứt
tế vi
Phát triển
vết nứt
Tách rời
phá huỷ
49
50
51
08/03/2020
18
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Rất dẻo Tương
đối dẻo
Giòn
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• Vật liệu dẻo - biến dạng dẻo lớn
và hấp thụ năng lượng (độ dẻo d
ai) trước khi gãy
• Vật liệu giòn - biến dạng dẻo ít v
à hấp thụ năng lượng thấp trước
khi gãy.
Phá hủy giòn
Phá hủy dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Phá hủy giònPhá hủy dẻo
Tổ chức tế vi mẫu phá hủy
(a) ứng suất kéo, (b) ứng suất trượt
Tổ chức tế vi mẫu phá hủy
(a) vết nứt xuyên hạt, (b) vết nứt biên hạt
Côn-Cốc Phẳng
52
53
54
08/03/2020
19
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Phá hủy dẻo Phá hủy giòn
Điều kiện ban đầu Tổ chức hạt nhỏ Tổ chức hạt lớn
Nhiệt độ Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp
Tốc độ biến dạng Thấp Cao
Điều kiện tải Tải trọng tĩnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ phá hủy
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
(a) Đứt gãy giòn; (b) Đứt gãy trong đơn tinh thể
(c) Đứt gãy tương đối dẻo (d) Đứt gãy hoàn toàn dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
1. Hình thành cổ thắt (biến dạng dẻo cục bộ)
2. Lỗ trống tập trung, xuất hiện vết nứt tế vi ở tâm trục kéo
3. Các vết nứt tế vi tích tụ, phát triển đến kích thước tới hạn
4. Vết nứt trên tới hạn phát triển nhanh, lan truyền do biến dạng cắt (Shear deformation)
5. Phá huỷ vật liệu: vết phát triển ra ngoài theo hướng 450 với trục kéo gần bề mặt nơi ứng suất
trượt lớn nhất. Vết nứt có hình dạng “côn-cốc” với tổ chức sợi bên trong lõi do biến dạng dẻo
45O - Ứng suất trượt
lớn nhất
Vết nứt phát triển theo hướ
ng 90O so với trục kéo
Phá hủy dẻo
55
56
57
08/03/2020
20
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
1. Khi chịu tải trọng kéo chậm tăng, xảy ra biến dạng đàn hồi. Vượt quá giới
hạn đàn hồi bắt đầu giai đoạn biến dạng dẻo biến cứng vật liệu.
2. Tăng tải, tăng độ giãn dài vĩnh viễn và đồng thời giảm diện tích mặt cắt n
gang.
3. Vùng cổ thắt có mật độ khuyết tật cao (lỗ trống, tạp chất và biên giới hạt g
óc nhỏ) nơi cản trở lệch trượt rất hiệu quả và tập trung lệch với mật độ ca
o và tạo ra ứng suất đủ lớn. Các lệch tách tách rời nhau do lực đẩy các ng
uyên tử hình thành vết nứt tế vi.
4. Một khi vết nứt tế vi hình thành sẽ phát triển nhờ quá trình trượt của lệch
dưới tác dụng của ứng suất. Vết nứt sẽ lan truyền dọc theo mặt trượt và ph
át triển vết nứt hơn nữa cho đến khi phá hủy vật liệu.
Phá hủy dẻo
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Phá hủy dẻo
Tạo vết nứt tại mặt trượt
Vết nứt biên giới hạt góc nhỏ
Vết nứt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
• Biến dạng không đáng kể
• Tốc độ lan truyền vết nứt lớn
• Hướng lan truyền vết nứt vuông góc với hướng tác dụng lực
• Vết nứt thường lan truyền bằng sự phân tách – phá vỡ các li
ên kết nguyên tử dọc theo các mặt tinh thể nhất định (các m
ặt phẳng phân cắt)
Phá hủy giòn
58
59
60
08/03/2020
21
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Phá hủy giòn
A. Vết nứt xuyên hạt: Bề mặt gẫy có
cấu trúc đa mặt với định hướng kh
ác nhau của các mặt phân cách.
B. Vết nứt dọc biên giới hạt: Do biên
giới hạt liên kết yếu hoặc bị thiên
tích tạp chất lớn.
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
Chuyển trạng thái dẻo – giòn
• Nhiệt độ: Tcao Tthấp Dẻo Giòn.
• Hợp kim thường làm tăng nhiệt độ chuyển tiếp: Dẻo Giòn.
• Kim loại kiểu mạng FCC vẫn dễ phá hủy dẻo nhiệt độ rất thấp trong khi BCC
phá hủy giòn.
• Đối với gốm sứ, nhiệt độ chuyển tiếp cao hơn.
f
,
y
→
y
T →
f
DBTT
DuctileBrittle
Dẻo y < f chảy dẻo trước
Giòn y > f phá hủy trước
Ductile Brittle Transition Temperature (DBTT)
y (FCC)
y (BCC)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.1. Nứt trong vật liệu – sự tập trung ứng suất
So sánh phá hủy dẻo và giòn
Phá hủy dẻo Phá hủy giòn
Xảy ra biến dạng dẻo, tốc độ phát triển
vết nứt chậm.
Không (ít) biến dạng dẻo, tốc độ phá hủy
nhanh
Bề mặt gẫy màu xám, dạng thớ Bề mặt màu sáng, phẳng
Trong điều kiện biến dạng dẻo Trong điều kiện biến dạng đàn hồi
Cấu trúc hai phần đứt gẫy dạng “cốc-
côn”
Phân tách theo phương vuông góc với ứng
suất kéo
Xu hướng phá hủy dẻo tăng khi lệch và
các khuyết tật khác tăng
Xu hướng phá hủy dòn tăng khi nhiệt độ
giảm, tốc độ biến dạng tăng
Có sự thay đổi diện tích tiết diện sau
phá hủy
Không có sự thay đổi diện tích tiết diện
sau phá hủy
61
62
63
08/03/2020
22
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.2. Cơ chết phát triển vết nứt
- Vết nứt tế vi khi kết tinh, nguội nhanh
- Các rỗ khí, bọt khí trong vật đúc
- Từ các pha độ bền thấp trong vật liệu (graphit trong gang)
- Sinh ra trong quá trình biến dạng do có tập hợp nhiều lệch cùng dấu chuyển động
trên cùng một mặt trượt và gặp vật cản (pha thứ hai)
1. Hình thành vết nứt tế vi
2. Vết nứt tế vi phát triển đến kích thước dưới tới hạn
3. Vết nứt tế vi phát triển đạt kích thước tới hạn
4. Vết nứt tới hạn phát triển nhanh và lan truyền
5. Nứt chấm dứt và gẫy rời
Cơ chế phá hủy Tạo mầm và phát triển vết nứt
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.2. Cơ chết phát triển vết nứt
1. Lệch tập trung bên cạnh trướng ngại vật (biên giới hạt, biên giới tạp chất – nê
n, pha thứ 2-nền)
2. Lệch trái dấu hợp thành vết nứt trong các mặt trượt cạnh nhau
3. Lệch có vec tơ Burgers khác nhau cùng chuyển động trên các mặt trượt khác
nhau, gặp nhau thành vết nứt.
4. Gần biên giới góc nghiêng.
Cơ chế phá hủy Mầm vết nứt tế vi
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.2. Cơ chết phát triển vết nứt
• Độ bền phá hủy lý thuyết: ~E/10
• Thực nghiệm: ~ E/100 - E/10,000
Tập trung ứng suất
Độ bền phá hủy thấp hơn lý thuyết: Do tập trung ứng suất ở vết nứt tê vi
là nguồn tăng ứng suất làm khuếch đại ứng suất ở đầu vết nứt.
Độ lớn khuếch đại phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và định hướng của
vết nứt.
64
65
66
08/03/2020
23
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.2. Cơ chết phát triển vết nứt
Tập trung ứng suất – mô hình Griffith
• Vết nứt Griffith
Trong đó
t = bán kính cong đầu vết nứt
o = Ứng suất tác dụng
m = Ứng suất ở đầu vết nứt
a = nửa chiều dài vết nứt
ot
t
om K
2/1
a2
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.2. Cơ chết phát triển vết nứt
Tập trung ứng suất – mô hình Griffith
Hệ số tập trung ứng suất
• Vết nứt Griffith
2/1
a2
to
m
tK
r/h
Tăng w/h
0 0.5 1.0
1.0
1.5
2.0
2.5
Kt
r
w
h
max
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
4.1.3. Cơ chế phá hủy, sự hình thành và phát triển vết nứt
Lan truyền vết nứt
• Vết nứt góc nhọn lan truyền dễ dàng hơn vết nứt góc tù
• Cân bằng năng lượng khi xuất hiện vết nứt.
• Khi: σm > σch
- Vật liệu giòn, năng lượng đàn hồi được tích trữ trong quá tr
ình biến dạng dẻo được giải phóng vết nứt lan truyền, và tạ
o nên bề mặt mới. Không có biến dạng dẻo xung quanh vết
nứt (góc nhọn).
- Vật liệu dẻo xảy ra biến dạng dẻo quanh vết nứt (góc tù).
Giòn
Dẻo
Vùng biến dang
67
68
69
08/03/2020
24
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
4.1.3. Cơ chế phá hủy, sự hình thành và phát triển vết nứt
Điều kiện: vết nứt lan truyền
Vết nứt lan truyền khi ứng suất đầu vết nứt (m) vượt
quá giá trị ứng suất tới hạn (c): m >c
Trong đó
– E = mô đun đàn hồi
– s = năng lượng bề mặt riêng
– a = một nửa chiều dài vết nứt trong
Với vật liệu dẻo => thay thể s bởi s + p
p : năng lượng biến dạng đàn hồi
2/1
a
2
sc
E
2
2
c
s
m
Ea
am →
U
→
0
madc
Ud
a
– a < am: vết nứt không phát triển
– a > am: vết nứt phát triển
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
4.1.3. Cơ chế phá hủy, sự hình thành và phát triển vết nứt
Điều kiện: vết nứt lan truyền
Giòn
Dẻo
Vùng biến dang
Nasim Bosh, Surface and Coatings Technology 347, 10.1016/j.surfcoat.2018.05.011
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
4.1.4. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
• Trị số cường độ ứng suất (K)
• Vết nứt phát triển khi K vượt quá giá trị tới hạn: K>KC
Trong đó: Y là thông số không thứ nguyên
a.YKC
K/N: là khả năng chống lại phá hủy giòn của vật liệu
Y = 1 Y = 1,1
70
71
72
08/03/2020
25
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
aYK IC
Giá trị nhỏ nhất của KC được gọi là độ dai phá hủy biến dạng phẳng,
không phụ thuộc vào chiều dày mẫu
Đ
ộ
da
ip
há
hủ
y
K
C
KIC
Chiều dày B
Ứng suất phẳng Biến dạng phẳng
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
Ứng suất thiết kế: < C
maxaY
K IC
TK
amaxKhông phá hủy
Phá hủy
Kích thước vế nứt cho phép
2
max
1
TK
IC
Y
Ka
amax
Không phá hủy
Phá hủy
Để chi tiết không bị phá hủy giòn thì khi thiết kế cần chú ý:
• Biết kích thước vết nứt a và KIC
• Biết ứng suất tác dụng và KIC
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.3. Độ dai phá hủy biến dạng phẳng
(Charpy)(Izod)
73
74
75
08/03/2020
26
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.6.4. Biểu đồ phá hủy
Mode I: Kéo mở - tải trọng tác dụng vuông góc bề mặt vết nứt (K1C)
Mode II: Trượt song song với bề mặt vết nứt và vuông góc đỉnh vết nứt (K2C)
Mode III: Xé song song với mặt vết nứt và song song với đỉnh vết nứt (K3C)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
76
77
78
08/03/2020
27
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
K/n: Mỏi là quá trình biến dạng của vật liệu khi chịu tải trọ
ng thay đổi theo chu kỳ.
• Chu trình ứng suất: là toàn bộ ứng suất trong suốt chu kỳ thay đổi
tuàn hoàn.
Điều hòa Không điều hòa
Bất kỳ
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
• Ứng suất cực đại, cực tiểu: max, min
• Ứng suất trung bình chu trình: m.
• Khoảng dao động ứng suất: R
• Biên độ ứng suất: a
• Hệ số không đối xứng: r
• Hệ số biên độ A:
2
minmax m
minmax R
22
minmax R
a
max
min
r
m
aA
minmax
minmax
Chu kỳ →
m
r
max
minỨ
ng
su
ất
ké
o
→
0
79
80
81
08/03/2020
28
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
• Hệ số tập trung ứng suất a : tỷ số ứng suất lớn nhất và ứng suất thực the
o tiết diện làm việc.
• Giới hạn chịu mỏi (giới hạn mỏi): r khả năng vật liệu chống lại tải tuần
hoàn khi số chu trình N
• Giới hạn chịu mỏi quy ước: N là ứng suất cần để phá hủy mỏi với số lư
ợng chu trình xác định N
• Giới hạn chống mỏi: u ứng suất phát hủy vật liệu khi N 0
• Độ bền lâu N là số chu trình ứng suất gây phá hủy mỏi vật liệu trong điề
u kiện xác định
• Hệ số tập trung ứng suất hiệu dụng K: là tỷ số giưa giới hạn mỏi của m
ẫu phẳng và giới hạn mỏi của mẫu tập trung ứng suất.
• Hệ số nhạy tập trung ứng suất q:
1
1
a
Kqa
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
1. Bắt đầu vết nứt tại một số điểm tập trung suất;
2. Vết nứt phát triển và lan truyền vết nứt trong từng chu kỳ ứng suất;
3. Phá hủy xảy ra rất nhanh một khi vết nứt tiến lên đã đạt đến kích thước
tới hạn.
Tổng số chu kỳ phá hủy được xác định:
Nf = Ni + Np
Nf : Số chu kỳ dẫn đến phá hủy
Ni : Số chu kỳ tạo vết nứt đầu tiên
Np : Số chu kỳ vết nứt lan truyền
Chu kỳ tải cao (tải trọng nhỏ): Ni cao. Tăng tải trọng tác dụng, Ni giảm, Np chiế
m ưu thế
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
1. Vết nứt ban đầu hình thành từ bề mặt: chất lượng bề mặt thấp, độ
bóng không cao (vết nứt sẵn có trong quá trình chế tạo: lõm co, vế
t xước, tập trung bậc lệch ở bề mặt)
2. Lan truyền vết nứt
I: Lan truyền chậm dọc theo mặt tinh thể ở một số hạt với ứn
g suất trượt lớn. Bề mặt gãy phẳng nhẵn
II: Lan truyền nhanh vuông góc với ứng suất tác dụng. Vết n
ứt phát triển lặp đi lặp lại xảy ra với vết nứt nhọn và tù. Bề
mặt gẫy gồ ghề.
3. Đạt kích thước tới hạn và lan truyền nhanh chóng
82
83
84
08/03/2020
29
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Lan truyền vết nứt mKC
dN
da )(
C → hằng số
K → (Kmax Kmin)
m→ ~3 for steels, 3-4 Al alloys
Độ tăng chiều dài vết nứt trên chu kỳ tải
aYK IC
a)(a minmax YYK
minmax KKK
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Biến dạng dẻo lặp đi
lặp lại ở đầu về nứt
Tải kéo: nhỏ Tải kéo: max
Tải nén: nhỏ
Tải nén: = 0, hoặc max
Tải kéo: nhỏ
Tải nén: = 0, hoặc max
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Biến dạng dẻo lặp đi
lặp lại ở đầu về nứt
85
86
87
08/03/2020
30
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Mặt gẫy khi phá hủy mỏi:
Bề mặt phá hủy mỏi được chia làm 3 vùng:
Vùng 1: rất mỏng (vùng của các vết nứt tế vi)
Vùng 2: các vết nứt phát triển chậm. Bề mằt phẳng nhưng có các lớp và dải phân cách
Vùng 3: tiết diện nhỏ, bằng phẳng, phá huỷ tức thời
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Đường cong ứng suất – chu kỳ
CNpa
- biên độ ứng suất thực nghiệm
N- chu kỳ tải
p và c là hằng số thực nghiệm
p
a
HCF: mỏi chu kỳ lớn biến dạng nhỏ (high cycle fatigue) (N > 105 chu kỳ)
LCF: mỏi chu kỳ nhỏ biến dạng lớn (low cycle fatigue) (N < 105 chu kỳ)
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Đường cong ứng suất – chu kỳ
Al
Hợp kim Ti
7075-T6
88
89
90
08/03/2020
31
Hanoi University of Science and Technology www.hust.edu.vn
HUST –MSE
3.7. Độ bền mỏi và phá hủy mỏi
Yếu tố ảnh hưởng: Biên độ tải, nhiệt độ, chất lượng bề mặt, ăn mòn
Xấu Tốt
Đánh bóng bề mặt
Tạo bề mặt ứng suất nén dư
Biến cứng bề mặt: Tôi, ram, thấm C, N, C-N
Tối ưu hình thái bề mặt
Phủ lớp bề mặt chống ăn mòn
Lựa chọn vật liệu có hệ số dãn nở nhiệt thấp
Giải pháp
Giàu C, N, C-N
steel alloy
Vùng
ứng suất
nén
91
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luyen_kim_vat_ly_chuong_3_hop_kim_hoa_nguyen_van_d.pdf