Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
Khi mạch ba pha đối xứng bị sự cố (sự cố đứt dây, ngắn mạch ), phần mạch ở nơi sự cố sẽ không
đối xứng nữa. Điện áp tại phần mạch sự cố lập thành một hệ điện áp không đối xứng.
Phương pháp xét bài toán mạch điện ba pha sự cố:
Phân tích thành phần điện áp không đối xứng tại vị trí sự cố thành các thành phần đối xứng
thuận, nghịch, không.
Áp dụng phương pháp xét mạch ba pha đối xứng.
Có 2 loại sự cố trong mạch ba pha:
Sự cố dọc đường dây: Ví dụ: Sự cố đứt dây 1 pha, đứt dây 2 pha
Làm thay đổi tổng trở pha của đường dây.
Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc nối tiếp vào đường dây.
Sự cố ngang đường dây: Ví dụ: Sự cố ngắn mạch 2 pha, chạm đất 1 pha
Làm thay đổi tổng trở cách điện giữa các pha đường dây với nhau và với đất.
Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc song song vào đường dây.
246 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 2 nguồn bị điều khiển.
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
u Z i Z i
u Z i Z i
u1(t)
i1(t)
Z11
e1= Z12.i2 e2= Z21.i1
i2(t)
Z22
u2(t)
Xét bộ Y:
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
i Y u Y u
i Y u Y u
j1= Y12.u2
i1(t)
Y11
u1(t) j1 Y22
u2(t)j2
i2(t)
j2= Y21.u1
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
43
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
V. Mạng hai cửa phi hỗ
Sơ đồ 2 trở kháng + 2 nguồn bị điều khiển.
Xét bộ H:
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
u H i H u
i H i H u
Xét bộ G:
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
i G u G i
u G u G i
H22
u2(t)j2
i2(t)
j2= H21.i1
u1(t)
i1(t)
H11
e1= H12.u2
e1
j1= G12.i2
i1(t)
G11
u1(t) j1 e2
i2(t)
G22
u2(t)
e2= G21.u1
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
44
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
V. Mạng hai cửa phi hỗ
Sơ đồ 3 trở kháng + 1 nguồn bị điều khiển.
Xét bộ Z:
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
u Z i Z i
u Z i Z i
21 12 ZZ Z 1 11 1 12 2
2 12 1 22 2
. .
. .
u Z i Z i
u Z i Z i
1.Z i
Sơ đồ hình T
u1(t)
i2(t)
Zd1 Zd2
Zn
i1(t)
u2(t)1
.e Z i
tính được Zd1, Zd2, Zn theo công thức:
12 2 22 12
1 11 12 21 12
n d
d
Z Z Z Z Z
Z Z Z Z Z Z
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
45
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
V. Mạng hai cửa phi hỗ
Sơ đồ 3 trở kháng + 1 nguồn bị điều khiển.
Xét bộ Y:
1 11 1 12 2
2 21 1 22 2
. .
. .
i Y u Y u
i Y u Y u
21 12 YY Y 1 11 1 12 2
2 12 1 22 2
. .
. .
i Y u Y u
i Y u Y u
1.Y u
Sơ đồ hình π
tính Yn1, Yn2, và Yd theo công thức:
12 2 22 12
1 11 12 21 12
1
Y
Y
( ) . ( )
d n
n
Y Y Y Y
Y Y Y Y Y
j t Y u t
i1(t)
Yn1u1(t) Yn2 u2(t)
Yd
i2(t)
( )j t
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
46
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
I. Khái niệm.
II. Mô hình toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính bộ số.
III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.
IV. Hàm truyền đạt dòng - áp. Tổng trở vào mạng hai cửa. Vấn
đề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.
V. Mạng hai cửa phi hỗ.
VI. Khuếch đại thuật toán.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
1. Khái niệm
47
Khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier – OP AMP) là một phần tử phức
hợp của mạch điện, có 2 cửa ngõ, cho phép thực hiện các phép toán: cộng, trừ,
nhân, chia, vi phân, tích phân
Các chân tín hiệu của OP AMP:
Đầu vào đảo (2)
Đầu vào không đảo (3)
Đầu ra (6)
Nguồn cung cấp (4, 7)
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
48
VI. Khuếch đại thuật toán
2. Sơ đồ tương đương.
Ri: Điện trở vào.
Nguồn áp bị điều khiển A.Vd
RO: Điện trở ra
Điện áp ra: VO = A.(V2 – V1) A: hệ số khuếch đại vòng hở (open loop gain)
Thông số Giá trị thực Giá trị lý tưởng
Hệ số khuếch đại vòng hở, A 105 - 108 ∞
Điện trở vào, Ri 10
6 - 1013 Ω ∞ Ω
Điện trở ra, R0 10 - 100 Ω 0 Ω
Nguồn cung cấp, Vcc 5 - 24 V --
Chế độ làm việc của OP APM
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
49
VI. Khuếch đại thuật toán
3. Khuếch đại thuật toán lý tưởng.
OP AMP lý tưởng:
Hệ số khuếch đại vòng hở A = ∞
RO = 0
Ri = ∞
4
3
7
GND
-
+
V2 =V1
i2 = 0
i1 = 0 -
+
-
+
-
+ Vd
V1 V0
Tính chất cơ bản của OP AMP lý tưởng:
Dòng điện tại cửa vào bằng 0: i1 = i2 = 0
Điện áp vi sai giữa 2 cửa vào bằng 0: V2 = V1
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
50
VI. Khuếch đại thuật toán
3. Khuếch đại thuật toán lý tưởng.
Ví dụ: Cho OP AMP lý tưởng. Tính hệ số khuếch đại điện áp VO/VS. Tính dòng
điện i0 nếu VS = 1V
4
3
7
741
R2
R1
i0
-
+
VS
V0
40kΩ
5kΩ
20kΩ
01
i1 = 0
i2 = 0
V1
V2
Vì OP AMP là lý tưởng, ta có
V V
V R
R R
0 0
1 1
1 2 9
S
S
V V
V
V
0 0 9
9
V V
i
R R
0 0
0 3
1 2 20.10
i1 = 0 R1 mắc nối tiếp với R2
Vậy ta có:
Áp dụng luật K1 tại nút 0:
SV
V V
i mA
1 0
0
9
0,65
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
51
VI. Khuếch đại thuật toán
4. Khuếch đại đảo.
Áp dụng luật K1 tại nút 1:
Do OP AMP lý tưởng: V1 = V2
R2
R1
4
3
7
741
-
+
Vi V0
1
V1
V2
i1
i2
i
R
V V
R
2
0
1
i
V V V V
i i
R R
1 1 0
1 2
1 2
i i
V V R
V V
R R R
0 2
0
1 2 1
Chú ý:
Hệ số khuếch đại phụ thuộc vào điện trở nối ngoài OP AMP. V
R
A
R
2
1
Đặc điểm nhận dạng mạch KĐ đảo:
Tín hiệu đưa vào chân đảo
Phản hồi âm
Mạch KĐ đảo thường dùng trong bộ biến đổi dòng - áp.
+
-R1
-
+
V0
-
+
Vi f i
R
V
R1
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
52
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
Áp dụng công thức của mạch khuếch đại đảo
iR
V
i A
R
1 3
1
0 0,5
50
10.10
R2
R1
4
3
7
741
-
+
Vi V0
10kΩ
i
R
V V V
R
2
0
1
25
. .0,5 1,25
10
Ví dụ: Tính điện áp VO và dòng điện chảy qua điện trở R1 và R2 nếu vi = 0,5V
25kΩ
Dòng điện chảy qua điện trở R1
Dòng điện chảy qua điện trở R2
R
V
i A
R
0
2 3
2
0 1.25
50
25.10
4. Khuếch đại đảo
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
53
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
-
+
6
V
4. Khuếch đại đảo
Áp dụng luật K1 tại nút 3:
Ví dụ: Tính giá trị điện áp VO
4
3
7
R1
R2
4V
V0
O O
V V V VV V
R R
3 33 3
1 2
6 6
4 10
Vì khuếch đại thuật toán lý tưởng, ta có V3 = V4 = 4V
10kΩ
4kΩ
O O
V
V V
46 4
1
4 10
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
54
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
Khuếch đại thuật toán không đảo là mạch khuếch đại
cung cấp hệ số khuếch đại dương:
-
+
Vi
V0
i1
Tín hiệu điện áp vào Vi được cấp tại chân không
đảo của OP AMP.
V V V
i i
R R
3 3 0
1 2
1 2
0
5. Khuếch đại không đảo
4
3
7
R2
R1
i2
Mạch có phản hồi âm.
iV V V3 4
i i
V V V
R R
0
1 2
i
R
V V
R
2
0
1
1
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
55
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
Chú ý:
-
+
Vi
V0 = Vi
Nếu R2 = 0 hoặc R1 = ∞ hệ số khuếch đại bằng 1
5. Khuếch đại không đảo
Mạch lặp điện áp (voltage follower, hoặc unity gain amplifier)
4
3
7
Tính chất:
Trở kháng vào lớn
Dùng nối tầng để cách ly 2 phần
của mạch điện (buffer).
4
3
7
First stage
Second
stage
Mạch lặp điện áp dùng để cách ly giữa 2
tầng của mạch điện
Giảm thiểu sự ảnh hưởng giữa 2 tầng khác nhau của mạch điện, tránh sự
ảnh hưởng qua lại giữa các tầng.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
56
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
-
+
6
V
5. Khuếch đại không đảo
Áp dụng tính chất tuyến tính:
VO1 là điện áp do nguồn 6V tạo ra
VO2 là điện áp do nguồn 4V tạo ra
Ví dụ: Tính điện áp V0
4
3
7
R1
R2
4V
V0 O O OV V V1 2
Tính VO1: Ta có mạch khuếch đại đảo O
R
V V
R
2
1
1
10
6 6 15
4
10kΩ
4kΩ
Tính VO2: Ta có mạch khuếch đại không đảo
O
R
V V
R
2
2
1
10
1 4 1 4 14
4
1 2 1O O OV V V V Tổng hợp nghiệm:
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R4
R1
R2
R3
57
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
-
+
3V
5. Khuếch đại không đảo
Ví dụ: Tính điện áp V0 V0
2kΩ
4kΩ
8kΩ
5kΩ
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
58
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
5. Khuếch đại không đảo
Ví dụ: Tính iS, v1, v2, il. So sánh với
trường hợp nguồn và tải nối trực tiếp.
Mạch lặp điện áp không tiêu tốn công suất của
nguồn vS
Mạch lặp điện áp truyền tín hiệu, công suất từ
nguồn đến tải nhưng không gây tổn hao (dòng
điện trên tải được cấp bởi OP AMP).
Cách ly nguồn và tải
Áp dụng tính chất OP AMP lí tưởng:
1 20; ;
S
S S l
l
v
i v v v i
R
1 2;
S l
S l S
l S l S
v R
i i v v v
R R R R
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R3
R2
RfR1
59
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
-
+
Mạch cộng điện áp là mạch OP AMP trong đó điện áp đầu ra là tổng của các giá
trị điện áp đầu vào theo các giá trị trọng số.
V3
V0
a O a a a
f
V V V V V V V V
i i i i
R R R R
1 2 3
1 2 3
1 2 3
Vì khuếch đại thuật toán lý tưởng Va = 0
f f f
O
R R R
V V V V
R R R
1 2 3
1 2 3
V2
V1
i1
i2
i3 i
0
0
i
Mạch cộng điện áp là một mạch khuếch đại đảo với
nhiều đầu vào
Áp dụng luật K1 tại nút 0 ta có:
a
VI. Khuếch đại thuật toán
6. Mạch cộng điện áp
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R2
RfR1
60
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
-
+
Ví dụ: Tính giá trị V0 và i0
Áp dụng luật K1 tại cửa ra của OP AMP, ta có:
f f
O
R R
V V V V
R R
1 2
1 2
10 10
.2 8
5 2,5
2V
1V
Áp dụng công thức tính của mạch cộng điện áp
2,5kΩ
10kΩ
2kΩ VO
5kΩ
b
a
i0
O a O b
V V V V
i mA0
8 8
4,8
10 2 10 2
VI. Khuếch đại thuật toán
6. Mạch cộng điện áp
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R1
R2
R3
R4
61
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
-
+
Mạch khuếch đại vi sai là mạch OP AMP cho phép khuếch đại điện áp vi sai giữa
hai đầu vào và triệt tiêu các tín hiệu đồng pha giữa chúng.
Vb
V0
R
RR R R R R
V V V V V V
R R R R R RR
R
1
22 3 2 2 2
0 2 1 0 2 1
1 3 4 1 1 13
4
1
1
1
Vì OP AMP lí tưởng Va = Vb
a a
a
V V V V R R
V V V
R R R R
1 0 2 2
0 1
1 2 1 1
1
V2
V1
0
0
Áp dụng luật K1 tại nút a:
Va
b b
b
V V V R
V V
R R R R
2 4
2
3 4 3 4
Áp dụng luật K1 tại nút b
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
62
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
-
+
Nếu và V1 = V2VO = 0 (triệt tiêu các tín hiệu vào đồng pha)
Vb
V0
R
V V V
R
2
0 2 1
1
Nếu R2 = R1, và R3 = R4
V2
V1
0
0
4
3
7
R1
R2
R3
R4
Va
R R
R R
1 3
2 4
Khi đó ta có:
V V V0 2 1
Nhận xét:
Mạch khuếch đại vi sai có thể sử dụng để thiết kế mạch trừ điện áp
Mạch khuếch đại vi sai thường được dùng trong các mạch khuếch đại đo
lường (Instrumentation Amplifier (IA))
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
(bộ trừ điện áp)
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
63
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Thiết kế mạch OP AMP với 2 đầu vàoV1 and V2 trong đó V0 = -5V1 + 3V2
Áp dụng công thức mạch khuếch đại vi sai:
Cách 1: Sử dụng 1 OP AMP
R R
V V V
R R
2 2
0 2 1
1 1
5
Biến đổi:
V V V V V0 1 2 2 1
3
5 3 5
5
Mặt khác:
R
RR R
V V V V V
R RR R
R R
1
22 2
0 2 1 2 1
1 13 3
4 4
11 1
5
5 5
1 1
R
R R
RR
R
3
3 4
43
4
1
1
35
2 1
5
1
Chọn:
R k R k
R R k
1 2
3 4
10 ; 50
20
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
64
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Thiết kế mạch OP AMP với 2 đầu vàoV1 and V2 trong đó V0 = -5V1 + 3V2
Mạch khuếch đại đảo:
Cách 2: Sử dụng 02 OP AMP khuếch đại đảo + mạch cộng điện áp.
aV V23
Mạch cộng áp: aV V V0 15
Kết hợp 2 mạch khuếch đại: V0 = 3V2 - 5V1
V0
Va
V2
V1
Lựa chọn thông số thiết kế: R k1 10 ;
4
3
7
R1
3R1
5R1
5R1
4
3
7
R1
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R4
R1
R1
R3
4
3
7
R3
4
3
7
R2
R2
65
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tính điện áp V0 của mạch khuếch đại đo lường
Mặt khác:
a b a b
V V
i V V V V
R
1 2
4
; ;
Vì OP AMP là lý tưởng, dòng điện i chỉ
chảy qua 3 điện trở
V V i R R01 02 3 4(2 )
Do đó:
V0
VO2
V2
V1
Ta có công thức:
V V
i
R
1 2
4
VO1
0
A2
A1
Vb
Va
A3
0
i
R R
V V V
R R
2 3
0 2 1
1 4
2
1
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R1
R1
R3
4
3
7
4
3
7
R2
R2
66
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tính giá trị i0 trong mạch khuếch đại đo lường
8,01V
8V
20kΩ
i020kΩ
40kΩ
10kΩ40kΩ
VI. Khuếch đại thuật toán
7. Mạch khuếch đại vi sai
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
8. Mạch tích phân
67
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
VI. Khuếch đại thuật toán
Mạch tích phân là mạch OP AMP có đầu ra quan hệ tích
phân với tín hiệu vào.
Nhận xét:
Mạch tích phân thường có điện trở phản hồi để giảm hệ số khuếch đại một
chiều và tránh trạng thái bão hòa (saturation)
Mạch tích phân hoạt động trong vùng tuyến tính, tránh trạng thái bão hòa
4
3
7
GND
R1
C
vi
-
+
v0
+
-
iR
iC
R Ci i
Áp dụng luật K1 tại nút 3:
i R C
v dv
i i C
R dt
0
t
iv t v v t dt
RC
0 0
0
1
( ) (0) ( )
t
iv t v t dt
RC
0
0
1
( ) ( )
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
GND
R
C
68
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Mạch vi phân là mạch OP AMP trong đó đầu ra của mạch khuếch đại tỉ lệ tuyến
tính với sự biên thiên của tín hiệu vào.
Nhận xét:
Nhìn chung, đầu ra của mạch vi phân là không ổn định do nó biến thiên tỉ lệ
với độ biến thiên của tín hiện vào.
Do sự không ổn định, mạch vi phân ít được ứng dụng trong thực tế.
vi
-
+
v0
+
-
iC
iR
R Ci i
Áp dụng luật K1 tại đỉnh a:
iR C
v dv
i i C
R dt
0
i
dv
v t RC
dt
0 ( )
a
8. Mạch vi phân
VI. Khuếch đại thuật toán
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
GND
R1
C
R2
69
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tính điện áp ra của mạch vi phân.
-
+
v0
RC 3 6 35.10 .0,2.10 10
Áp dụng công thức của mạch vi phân::
vi
5kΩ0,2μF
t (ms)
4
0 2
vi
64 8
Trong khoảng 0 < t < 4ms hoặc 4 < t < 8ms, điện áp
ra có dạng
i
t t ms t ms
v
t t ms t ms
2 0 2 ,4 6
8 2 2 4 ,6 8
i
O
mV t ms t msdv
v RC
dt mV t ms t ms
2 0 2 ,4 6
2 2 4 ,6 8
t (ms)
-2
0
2
vi
64 8
2
8. Mạch vi phân
VI. Khuếch đại thuật toán
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
3
7
R4
R1
R2
R3
4
3
7
70
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tìm V0 và i0 trong mạch điện
Xét tại đầu ra của tầng 2:
Mạch điện gồm 2 tầng khuếch đại
a
R
V mV
R
1
2
1 20 100
20mV
10kΩ
3kΩ
4kΩ
12kΩ
a
b
i0
VO
-
+
Xét tại đầu ra của tầng 1
O a
R
V V mV
R
3
4
1 350
Giá trị dòng điện i0
b aV VO b
V V
i i A
R
3
0 0 3
3
(350 100).10
25
10.10
VI. Khuếch đại thuật toán
9. Nối xâu chuỗi (nối tầng) các OP AMP
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
R2
R7
R5
4
3
7
R1
R4
R6
4
3
7
R3
4
3
7
71
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tìm V0
Mạch điện gồm 2 mạch KĐ đảo A và B và mạch cộng áp C
10kΩ
2kΩ
5kΩ
15kΩ
a
b
VO
a
R
V V V
R
2
1
1
3
6kΩ
8kΩ
4kΩ
V2=2V
V1=1V
A
B
C
b
R
V V V
R
4
2
3
4
Áp dụng công thức của mạch cộng áp
O a b
R R
V V V V
R R
7 7
5 6
2
2.( 3) ( 4) 8.333
3
VI. Khuếch đại thuật toán
9. Nối xâu chuỗi (nối tầng) các OP AMP
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
72
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tìm V0 nếu V1 = 2V, V2 = 1,5V
R4
R2
4
3
7 R1
R5
4
3
7
R3
4
3
7
30kΩ
15kΩ
VO
80kΩ
20kΩ50kΩ
V2
V1
VI. Khuếch đại thuật toán
9. Nối xâu chuỗi (nối tầng) các OP AMP
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
73
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
OP AMP được sử dụng rất nhiều trong thực tế:
Bộ đảo, bộ cộng, bộ trừ, mạch tích phân, mạch vi phân, mạch logarit.
Mạch khuếch đại đo lường, mạch hiệu chỉnh (calibration)
Bộ biến đổi số - tương tự (Digital – analog converter), bộ biến đổi áp- dòng,
mạch biến đổi dòng – áp.
Máy tính tương tự
Bộ lọc, bộ chỉnh lưu, bộ dịch pha,
Bộ so sánh, bộ dao động
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
74
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Mạch DAC có chức năng biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
DAC 4 bits
Mạch DAC có thể tạo bằng các sử dụng mạch
trọng số nhị phân (binary weighted ladder):
Các bit nhị phân được đánh trọng số theo vị trí.
Trọng số nhị phân quyết định bởi giá trị Rf/Rn
f f f fO
R R R R
V V V V V
R R R R
1 2 3 4
1 2 3 4
R4R3R2
4
3
7
Rf
R1
VO
V2V1 V3 V4
LSBMSB
Binary weighted ladder type
V1, V4 là các điện áp nhị phân (0, 1) (binary
code) đầu ra của DAC có quan hệ tỉ lệ tuyến
tính với các giá trị đầu vào
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
75
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ví dụ: Tính điện áp đầu ra của mạch DAC.
f f f f
O
R R R R
V V V V V
R R R R
V V V V V
1 2 3 4
1 2 3 4
0 1 2 3 40,5 0,25 0,125
R4R3R2
4
3
7
Rf
R1
VO
V2V1 V3 V4
LSBMSB
10kΩ
10K 20K 40K 80K
V1V2V3V4
[B] Giá trị [D] -V0
0000 0 0
0001 1 0.125
0010 2 0.25
0011 3 0.375
0100 4 0.5
0101 5 0.625
0110 6 0.75
0111 7 0.875
1000 8 1.0
1001 9 1.125
1111 15 1.875
Mỗi bit có giá trị tương ứng 0.125V không
thể biểu diễn giá trị điện áp trong khoảng (1V,
1.125V) (DAC resolution).
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
76
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Khuếch đại đo lường (IA) được sử dụng nhiều trong các mạch khuếch đại cách
ly, mạch đo nhiệt độ, mạch thu thập dữ liệu (data acquisition systems).
Quan hệ điện áp:
R
4
3
7
4
3
7
R
4
3
7
R
R
R
R
2
3
1
Inverted input
Gain set
Gain set
Non-inverted input
Output
V0
V2
V1
RG
G
R
V V V
R
0 2 1
2
1
Đặc điểm:
Khuếch đại tín hiệu vi sai đầu vào nhỏ
Triệt tiêu tín hiệu đồng pha ở đầu vào
Sơ đồ nguyên lý
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
77
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Tính chất của IA:
Hệ số khuếch đại điện áp có thể thay đổi bằng điện trở ngoài RG
Điện trở vào rất lớn và không bị thay đổi khi thay đổi hệ số khuếch đại.
Điện áp ra VO chỉ phụ thuộc vào thành phần điện áp vi sai giữa 2 tín hiệu
vào V1, V2, không phụ thuộc vào thành phần điện áp đồng pha giữa chúng.
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
78
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ex: A precision Intrumentation amplifier
Product highlight:
Input noise is less than 4 nV/√Hz at 1 kHz.
Pin programmable gains of 1, 100, 200, 500 and
1000 provided on the chip. Using a single
external resistor for other gains.
The offset voltage, offset voltage drift, gain
accuracy and gain temperature coefficients are
guaranteed for all pretrimmed gains.
Provides totally independent input and output
offset for high precision applications.
A sense terminal is provided to enable the user
to minimize the errors induced through long
leads. A reference terminal is also provided to
permit level shifting at the output. Price (100 - 499) Price (1000)
$4.82 $4.09
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
79
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
Ex: LT167 – Single resistor gain, programmable, precision intrumentation amplifier
Price (1 - 99) Price (1000)
$6.45 $5.55
Datasheet:
VI. Khuếch đại thuật toán
10. Ứng dụng
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
1
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 8: Mạch điện ba pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh.
III. Tính và đo công suất mạch điện ba pha.
IV. Mạch ba pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng
V. Phân tích mạch ba pha không đối xứng bằng phương pháp
thành phần đối xứng.
Bài tập: 10.1 - 10.5, 11.1 - 11.5, bài thêm
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
2
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.1. Định nghĩa.
Mạch điện ba pha là mạch điện làm việc với nguồn kích thích ba pha.
Nguồn điện ba pha gồm 3 nguồn điện 1 pha:
Cùng biên độ hiệu dụng.
Cùng tần số.
Pha ban đầu lệch nhau 1200
0
0
( ) .sin ( ).
( ) .sin( 120 )( ).
( ) .sin( 120 )( ).
A m
B m
C m
e t E t V
e t E t V
e t E t V
0
0
0
0 ( )
120 ( )
120 ( )
A
B
C
E E V
E E V
E E V
AE
CE
BE
0120
0120
V
t
( )Ae t
Nhận xét:
Tổng các suất điện động của 3 dây quấn đều triệt tiêu.
( ) ( ) ( ) 0 0A B C A B Ce t e t e t E E E
Thứ tự thuận (ngược): Pha B (C) chậm hơn pha A góc 1200; pha C (B) sớm
hơn pha A góc 1200.
( )Be t ( )Ce t
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
3
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.2. Cách tạo nguồn điện ba pha.
Sử dụng máy phát điện xoay chiều đồng bộ ba pha đối xứng.
Cấu tạo :
Stator: Hình trụ, gắn cố định với thân máy, đặt 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống
nhau, lệch nhau trong không gian 1200.
Rotor: Hình trụ, đặt trong stator, trục rotor được gắn với tuốc bin.
Nguyên lý hoạt động:
Rotor được từ hóa bằng dòng điện 1 chiều (lấy từ nguồn kích thích ngoài)
nam châm điện.
Rotor quay đều với vận tốc ω (do lực ngoài tác động của hơi nước, thủy
điện, động cơ kéo ) từ trường của rotor quét qua các dây quấn stator
suất điện động cảm ứng trên các cuộn dây AX, BY, CZ.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
4
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.3. Động cơ không đồng bộ ba pha.
a. Từ trường quay.
Xét 3 cuộn dây stator cấp bởi dòng điện 3 pha đối xứng.
BZ
Y
XA
C
B
Z
Y
XA
C
B
Z
Y
XA
C
0
0
( ) .cos .
( ) .cos( 120 ).
( ) .cos( 240 ).
A m
B m
C m
i t I t
i t I t
i t I t
Quy ước: Dòng điện dương là dòng đi ra
khỏi đầu cuộn dây, đi vào cuối cuộn dây.
→ áp dụng quy tắc vặn nút chai
Tại 0 ;
2
m
A m B C
I
t i I i i
Tại ;
3 2
m
B m A C
IT
t i I i i
Tại
2
;
3 2
m
C m A B
IT
t i I i i
→ Từ trường trong máy điện là từ
trường quay.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
5
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.3. Động cơ không đồng bộ ba pha.
b. Động cơ không đồng bộ ba pha.
Cấu tạo:
Stator: Gồm các cuộn dây tạo ra từ trường quay.
Rotor: Cấu tạo kiểu lồng sóc đoản mạch, các thanh
dẫn lắp xiên so với đường sinh của lồng sóc.
Nguyên lý hoạt động:
Từ trường quay do cuộn dây stator tạo ra cắt các thanh
dẫn dây quấn rotor sinh ra suất điện động cảm ứng.
Dây quấn rotor nối ngắn mạch các suất điện động
cảm ứng sinh ra các dòng điện cảm ứng trong các
thanh dẫn.
Lực tác dụng tương hỗ giữa dòng điện trong thanh dẫn với từ trường quay
làm rotor quay cùng chiều với chiều quay của từ trường.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
6
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.4. Cách đấu dây mạch ba pha.
Mỗi dây quấn stator có một cực đầu và một cực cuối (cực đầu là cực ở đấy
chiều dương dòng điện đi ra, cực còn lại là cực cuối).
Sơ đồ tương đương
Sơ đồ 3 pha - 4 dây thường dùng cung cấp cho mạng điện sinh hoạt với
tải đấu hình sao.
Nối hình sao Y:
Nối 3 cực cuối X, Y, Z chụm một điểm O (điểm trung tính của nguồn).
Có 2 cách đấu dây nguồn ba pha:
Pha C
Pha B
Dây trung tính
Pha A
X ≡ Y ≡ Z ≡ O
( )Ae t
( )Be t( )Ce tC
B
A ( )Ae t
( )Be t
( )Ce t
O
Pha C
Pha B
Dây trung tính
Pha A
Sơ đồ 3 pha - 4 dây
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
7
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.4. Cách đấu dây mạch ba pha.
Sơ đồ 3 pha - 3 dây, nguồn, tải nối theo sơ đồ tam giác thường cung cấp
cho tải công nghiệp (động cơ 3 pha)
Nối tam giác Δ:
Đầu dây của cuộn trước nối với điểm cuối của cuộn sau.
Sơ đồ tương đương
Pha C
Pha B
Pha A
( )Ae t
( )Be t
( )Ce t
A≡Z
C≡Y
B≡X Pha C
Pha B
Pha A
( )Ae t
( )Be t
( )Ce t
Sơ đồ 3 pha - 3 dây
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
8
Chương 8: Mạch điện ba pha
I.4. Cách đấu dây mạch ba pha.
Tải 3 pha có thể được đấu theo 2 cách: Y và Δ
Nguồn & tải có thể đấu khác nhau.
O’
AZ
BZCZ
Pha C
Pha B
Trung tính tải
Pha A
Sơ đồ hình Y - 3 pha - 4 dây
AZ
BZ
CZ
Pha C
Pha B
Pha A
Sơ đồ hình Δ - 3 pha - 3 dây
( )Ae t
( )Be t
( )Ce t
O
Tải nối Y 3 pha - 4 dây Tải nối Y
3 pha - 3 dây
Tải nối Δ 3 pha - 3 dây
dZ
dZ
dZ
dZ
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
9
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 8: Mạch điện ba pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh.
II.1. Khái niệm mạch ba pha đối xứng.
II.2. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng.
II.3. Cách phân tích mạch ba pha đối xứng.
II.4. Mạch ba pha không đối xứng tải tĩnh.
III. Tính và đo công suất mạch điện ba pha.
IV. Mạch ba pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng
V. Phân tích mạch ba pha không đối xứng bằng phương pháp
thành phần đối xứng.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
10
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.1. Khái niệm mạch ba pha đối xứng.
Mạch điện ba pha đối xứng là mạch điện ba pha có nguồn đối xứng và tải
đối xứng:
Nguồn ba pha đối xứng:
Biên độ bằng nhau.
Tần số bằng nhau.
Pha ban đầu lệch nhau 1200
Tải ba pha đối xứng là tải có
Biên độ bằng nhau.
Pha bằng nhau.
Đại lượng pha - đại lượng dây.
Dòng điện chảy trên dây dẫn từ nguồn đến tải & điện áp giữa các dây ấy gọi
là dòng điện dây & điện áp dây
Dòng điện & điện áp trên các pha của nguồn (tải) được gọi là dòng điện
pha & điện áp pha.
Có thể coi: Mạch ba pha gồm ba mạch điện 01 pha.
Ví dụ: Máy phát điện có 3 dây quấn, đường dây truyền tải có 3 dây, tải 3 ba gồm
3 tải một pha hợp thành.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
11
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.2. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng.
a. Mạch nối hình sao Y.
Xét điện áp giữa 2 điểm trung tính nguồn và tải:
O’
AE
BE
CE
O
BZ
AZ
CZ
'
. . .A A B B C C
O O
A B C
Y E Y E Y E
U
Y Y Y
Vì mạch ba pha đối xứng
A B CY Y Y Y
'
. . .
0
3. 3
A B C A B C
O O
Y E Y E Y E E E E
U
Y
Trung tính nguồn
và tải trùng nhau
Áp dụng luật K2 cho vòng OAO’O:
'A A O O AE U U U
Tương tự: ; B CB CE U E U
Hệ thống điện áp
pha trên tải đối xứng
O
C B
A
AE
BE
CE
H
ABU
BCU
CAU
Xét tam giác OAH:
02. .cos30 3.AB A AU U U
0.303. . jAB AU U e
Hệ thống dòng điện: . ; . ; .A B CA B CI Y U I Y U I Y U
Hệ thống dòng
điện pha đối xứng
0N A B CI I I I
Dòng điện dây trung tính:
0.30; 3. .
0
j
d f d f
N
I I U U e
I
AI
BI
CI
NI
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
12
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.2. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng.
b. Mạch nối tam giác Δ
AI
BI
CI
CAI
BCI
C
A
C BB
A
Z Z
Z
ABI
BCU
CAU
ABU
0j.303 .e ; d f d fI I U U
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
13
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.3. Cách phân tích mạch ba pha đối xứng.
Việc phân tích mạch 3 pha đối xứng có thể đưa phân tích trên một pha (trạng
thái trên 2 pha còn lại giống như trên pha đang xét nhưng lệch 1/3 chu kỳ)
Quá trình phân tích thường thực hiện trên sơ đồ nối Y
Công thức biến đổi tổng trở
1Z
3Z2Z
12Z
13Z
23Z
1Z
3Z2Z
12Z
13Z
23Z
Công thức chuyển Y Δ
1 2
12 1 2
3
.Z Z
Z Z Z
Z
1 313 1 3
2
.Z Z
Z Z Z
Z
2 3
23 2 3
1
.Z Z
Z Z Z
Z
Công thức chuyển Δ Y
12 13
1
12 13 23
.Z Z
Z
Z Z Z
12 23
2
12 13 23
.Z Z
Z
Z Z Z
13 23
3
12 13 23
.Z Z
Z
Z Z Z
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
14
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.3. Cách phân tích mạch ba pha đối xứng.
Quá trình phân tích thường thực hiện trên sơ đồ nối Y
Công thức biến đổi nguồn
03 0
3
A Ba n
V
V
01 5 0
3
A Bb n
V
V
09 0
3
A Bcn
V
V
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
15
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.3. Cách phân tích mạch ba pha đối xứng.
Ví dụ 8.1 : Xét mạch 3 pha đối xứng.
Chuyển Δ - Y, xét riêng pha A.
Z1
Zd
AE
2
3
Z
AI
1AI
2AI
A
2
1( // )
3
A
A
d
E
I
Z
Z Z
1 2
2
1
2 2
1 1
. ; .
3
3 3
A A
A A
ZI I
I I Z
Z Z
Z Z
AE
BE
CE
O
dZ
dZ
dZ
1Z
2Z
1Z
2Z
1Z
2Z
C
B
A
2ZI
2AI
1AI
AI
Dòng điện dây:
Dòng điện pha tải Z2:
Tổn thất dọc đường dây:
2
1
. . .
( // )
3
A
d Ad d d d
d
E
U Z I Z I Z
Z
Z Z
Trạng thái dòng - áp ở pha B (C) sẽ quay đi một góc tương ứng
0
2
2 30.
.
..
.3 j
A
fZ
e
I
II
Sơ đồ pha A
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
16
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.4. Mạch ba pha không đối xứng tải tĩnh.
Nguồn ba pha cung cấp cho tải thắp sáng, tải sinh hoạt, động cơ một pha, biến
áp hàn, lò hồ quang làm việc ở trạng thái không đối xứng.
Coi mạch ba pha là một mạch có 3 nguồn 1 pha → sử dụng tất cả các phương
pháp xét: Dòng vòng, thế nút, dòng nhánh, xếp chồng,
Xét mạch 3 pha hình Y
O’
AE
BE
CE
O
BY
AY
CY
NY
Nếu '0 0O ONZ U
N A B CI I I I
Nếu đứt, chập 1 pha không ảnh hưởng đến các pha khác.
Nếu NZ '
. . .
A A B B C CO O
A B C
Y E Y E Y E
U
Y Y Y
' '
'
;
; 0
O O O OA B
A B
A B
O OC
C N
C
E U E U
I I
Z Z
E U
I I
Z
Nếu 0NZ '
. . .
A A B B C CO O
A B C N
Y E Y E Y E
U
Y Y Y Y
' '
'
;
;
O O O OA B
A B
A B
O OC
C N A B C
C
E U E U
I I
Z Z
E U
I I I I I
Z
; ; CA BA B C
A B C
EE E
I I I
Z Z Z
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
17
Chương 8: Mạch điện ba pha
II.4. Mạch ba pha không đối xứng tải tĩnh.
Thực tế ta biết điện áp dây mà không biết điện áp từng pha của nguồn
Thay thế hệ thống điện áp dây bằng hệ thống ba (hoặc hai) nguồn áp tương
đương, đảm bảo điện áp dây đã cho.
Ví dụ 8.2: Cho mạch ba pha có hệ thống điện áp dây không đối xứng , tải
mắc hình sao đối xứng.
;AB ACU U
BE
CE
O
BZ
AZ
CZ
C
B
A
1vI
2vI
Thay hệ thống điện áp dây không đối xứng bằng 2 nguồn áp: ; B CAB ACE U E U
Chọn chiều dòng vòng như hình vẽ.
Lập phương trình mạch theo phương pháp dòng vòng
1 2
1 2
( ). .
. ( ).
v v BA B B
v v C BB B C
Z Z I Z I E
Z I Z Z I E E
1
2 1
2
A
B
C
Z v
Z v v
Z v
I I
I I I
I I
AZI
BZI
CZI
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
18
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 8: Mạch điện ba pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh.
III. Tính và đo công suất mạch điện ba pha.
IV. Mạch ba pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng
V. Phân tích mạch ba pha không đối xứng bằng phương pháp
thành phần đối xứng.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
19
Chương 8: Mạch điện ba pha
III. Tính và đo công suất mạch ba pha.
Tổng quát:.
* * *~
3
3
3
. . .A B Cfa A B C
fa A B C
fa A B C
S U I U I U I
P P P P
Q Q Q Q
BZ
AZ
CZ
C
B
A
W
*
*
W
*
*
W
*
*
N
PA
P
C
P
B
Sơ đồ đo công suất 3 pha - 3 phần tử
Mạch 3 pha đối xứng: Công suất các pha bằng nhau → đo công suất 1 pha.
*~
3
3 1
3 1
3. .
3. 3. . .cos 3. . .cos
3. 3. . .sin 3. . .sin
Afa A
fa fa f f d d
fa fa f f d d
S U I
P P U I U I
Q Q U I U I
Mạch 3 pha không đối xứng: Thay bằng 2
nguồn tương đương:
1E
2E
C
W
*
*
W
*
*
A
B
Tải nối
Y hoặc
Δ
P1
P2
Sơ đồ đo công suất 3 pha - 2 phần tử
1 2
^ ^
3 Re{ . } Re{ . }A BAC BCfa tai E EP P P P U I U I
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
20
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 8: Mạch điện ba pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh.
III. Tính và đo công suất mạch điện ba pha.
IV. Mạch ba pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng
IV.1. Khái niệm.
IV.2. Hệ điện áp cơ sở.
IV.3. Công thức phân tích - tổng hợp.
IV.4. Tính chất các thành phần đối xứng trong mạch 3 pha.
V. Phân tích mạch ba pha không đối xứng bằng phương pháp
thành phần đối xứng.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
21
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.1. Khái niệm.
Trong mạch điện 3 pha, thực tế có tải hỗ cảm, tự cảm tổng trở các pha tải
không cố định (tải động), thay đổi phức tạp theo mức độ không đối xứng của
dòng điện.
Coi hệ thống là tuyến tính, một trạng thái dòng, áp không đối xứng có thể phân
tích thành các thành phần đối xứng sao cho với mỗi hệ thành phần dòng đối
xứng, tổng trở cuộn dây là không đổi.
Áp dụng tính chất xếp chồng để giải bài toán mạch không đối xứng:
Phân tích nguồn ba pha không đối xứng ra những thành phần đối xứng.
Tìm đáp ứng đối với mỗi thành phần và xếp chồng lại.
Phương pháp thành phần đối xứng của Fortescue dựa trên sự phân tích chính
tắc những hệ dòng áp ba pha thành những thành phần đối xứng thuận, nghịch
và không.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
22
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.2. Hệ điện áp cơ sở của phương pháp thành phần đối xứng.
Phương pháp thành phần đối xứng của Fortescue là phương pháp xét mạch
điện ba pha không đối xứng bằng cách phân tích chính tắc những hệ dòng áp
ba pha thành những thành phần đối xứng thuận, nghịch và không.
Hệ thành phần đối xứng thuận, nghịch và không chính là hệ điện áp cơ sở :
2AU
2BU
2CU
a
a2
Thứ tự ngược: Thứ tự không:
0AU
0BU
0CU
Thứ tự thuận:
1AU
1CU
1BU
a
a2
1
2
1 1
1 1
0 ( )
.
.
A
B A
C A
U A V
U a U
U a U
2
2 2
2
2 2
0 ( )
.
.
A
B A
C A
U A V
U a U
U a U
0
0 0
0 0
0 ( )A
B A
C A
U A V
U U
U U
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
23
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.
Nếu biết vector của pha chuẩn ( ) tìm được vector của pha B, C.
Khi phân tích hệ thống điện áp không đối xứng cần tìm
1 2 0, ,A A AU U U
, ,A B CU U U
1 2 0, ,A A AU U U
Công thức phân tích:
Tính theo1 2 0, ,A A AU U U
, ,A B CU U U
Công thức tổng hợp:
1 2 0 1 2 0
2
1 2 0 1 2 0
2
1 2 0 1 2 0
. .
. .
A A A A A A A A
B B B B B A A A
C C C C C A A A
U U U U U U U U
U U U U U a U a U U
U U U U U a U a U U
2
1
2
2
0
1
( . . )
3
1
( . . )
3
1
( )
3
A A B C
A A B C
A A B C
U U a U a U
U U a U a U
U U U U
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
24
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.
Ví dụ 8.3: Phân tích hệ thống điện áp không đối xứng thành các thành phần đối xứng.
Theo công thức phân tích, các thành phần đối xứng của điện áp pha A là:
2 0 0
1
2 0 0 0
2
0
0
1 1
( . . ) (120 120 120 120 ) 80( )
3 3
1 1
( . . ) (120 120 120 240 ) 40 60 ( )
3 3
1
( ) 40 60 ( ).
3
A A B C
A A B C
A A B C
U U a U a U V
U U a U a U V
U U U U V
0120( ) ; 120 120 ( ) ; 0.A B CU V U V U
Từ đó ta có thể tính được các thành phần đối xứng của : ,B CU U
0 0
1 1
0 0
2 2
0 0
0 0
80 120 ( ) 80 120 ( )
40 180 ( ) ; 40 60 ( )
40 60 ( ). 40 60 ( ).
B C
B C
B C
U V U V
U V U V
U V U V
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
25
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.
Ví dụ 8.4: Tìm dòng điện trong các pha nếu đã biết các thành phần đối xứng
Theo công thức tổng hợp ta có:
0 0
1 2 05 90 ( ) ; 5 90 ( ) ; 0.A A AI A I A I
0 0
1 2 0
2 0 0
1 2 0
2 0 0 0
1 2 0
5 90 5 90 0( )
. . 5 30 5 30 5. 3( )
. . 5 150 5150 5. 3.180 ( )
A A A A
B A A A
C A A A
I I I I A
I a I a I I A
I a I a I I A
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
26
Chương 8: Mạch điện ba pha
IV.4. Tính chất các thành phần đối xứng trong mạch 3 pha.
Tổng ba lượng pha bằng ba lần giá trị
thành phần thứ tự không.
2 2
1 2 0(1 ). (1 ). 3.A B C a a A a a A A
Hiệu hai lượng pha của hệ không chứa thành phần thứ tự không.
1 2 0 1 2 0 1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( )A B A A A B B B A B A B
Dòng điện dây trung tính bằng ba lần thành
phần thứ tự không của dòng điện dây. 03.N A B CI I I I I
Điện áp dây luôn không có thành phần thứ tự không.
1 2 0
2
1 2 0
2
1 2 0
. .
. .
A A A A
B a A a A A
C a A a A A
Từ công thức tổng hợp, ta có:
0 3.A B C A
Xét hiệu 2 trạng thái:
Từ 2 tính chất trên ta có thể suy ra một số tính chất sau:
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
27
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1
Chương 8: Mạch điện ba pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh.
III. Tính và đo công suất mạch điện ba pha.
IV. Mạch ba pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng
V. Phân tích mạch ba pha không đối xứng bằng phương pháp
thành phần đối xứng.
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
V.3. Các điều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
28
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
Z1ng
Nguồn
C
B
A
Z0ng
Z2ng
Z1t
Z0t
Z2t
Tải
ZN
Xét nguồn 3 pha không đối xứng tìm dòng
điện xác lập trong các pha của tải.
Phân tích hệ suất điện động không đối xứng
thành theo thành phần thuận, nghịch không.
2
1
2
2
0
1
( . . )
3
1
( . . )
3
1
( )
3
A A B C
A A B C
A A B C
U U a U a U
U U a U a U
U U U U
Thay thế các nguồn suất điện động → áp dụng
tính chất xếp chồng, tách thành 3 bài toán đối
xứng
B
A
ZN
C
0AE
2AE
1AE
0BE
2BE
1BE
0CE
2CE
1CE
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
29
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
1
1
1 1
A
A
ng t
E
I
Z Z
Bài toán 1:
Nguồn: hệ suất điện động thứ tự thuận .
Khi đó mạch điện hoàn toàn đối xứng.
Cách giải giống hoàn toàn bài toán mạch điện
ba pha đối xứng: Dùng sơ đồ tách riêng pha A,
ta có:
1 1 1, ,A B CE E E
Bài toán 2:
Nguồn tác dụng là hệ suất điện động thứ tự ngược
.
Tương tự như trên, ta cũng có sơ đồ tính toán cho
mạch ba pha đối xứng khi xét riêng pha A.
2 2 2, ,A B CE E E
2
2
2 2
A
A
ng t
E
I
Z Z
Z1ng
1AE
1AI
Z1t
Sơ đồ thứ tự
thuận
Z2ng
2AE
2AI
Z2t
Sơ đồ thứ tự
ngược
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
30
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
0
0
0 0 3.
A
A
ng t N
E
I
Z Z Z
Bài toán 3:
Nguồn tác dụng là một hệ suất điện động thứ tự không
, tổng trở tải Z0t và tổng nguồn Z0ng đều đối
xứng.
Lúc này mạch điện có dây trung tính, dòng điện trong dây
trung tính bằng 3 lần dòng điện thứ tự không.
Xét riêng pha A ta có:
0 0 0, ,A B CE E E
Z0ng
Z0ng
Z0ng
Z0t
Z0t
Z0t
ZN
0AE
0CE
0BE
Chú ý: Với sơ đồ thứ tự không, nếu không có dây trung tính, dòng điện trong các pha
sẽ bằng không.
Z0ng
0AE
0AI
Z0t
3ZN
Sơ đồ thứ tự không
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
31
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
Sau khi tính được các thành phần dòng điện do từng hệ thống ba pha thuận, nghịch,
không tác dụng riêng rẽ, áp dụng công thức tổng hợp, ta tính được dòng điện trong mỗi
pha:
1 2 0
2
1 2 0
2
1 2 0
. .
. .
A A A A
B A A A
C A A A
I I I I
I a I a I I
I a I a I I
Các bước giải bài toán mạch ba pha có nguồn không đối xứng:
Phân tích nguồn đối xứng thành tổng của các thành phần thuận, nghịch, không.
Lập và tính các giá trị dòng áp cần thiết trên các sơ đồ thuận, nghịch, không. (Sơ đồ
thuận và nghịch có kết cấu giống nhau; sơ đồ thứ tự không có thêm tổng trở dây
trung tính với giá trị tăng gấp 3 lần)
Áp dụng công thức tổng hợp để tính toán các giá trị dòng, áp cần tìm.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
32
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
Z1ng
Nguồn
C
B
A
Z0ng
Z2ng
Z1t
Z0t
Z2t
Tải
ZN
Ví dụ 8.5: Tính dòng điện trong các pha của mạch 3 pha không
đối xứng như hình bên, biết:
B
A
ZN
C
0AE
2AE
1AE
0BE
2BE
1BE
0CE
2CE
1CE
0 06500( ); 6800 135 ( ); 6300130 ( )A B CE V E V E V
1 2 0.14( ); .1( ); .10( );ng ng ng NZ Z j Z j Z j
1 2 040 .45( ); 2 .8( ); .3( );t t tZ j Z j Z j
Giải:
Phân tích hệ thống suất điện động không đối xứng thành
các thành phần thứ tự thuận nghịch không.
2 0
1
1
( . . ) 6420 2 ( )
3
A A B CE E a E a E V
2 0
2
1
( . . ) 800 13,50 ( )
3
A A B CE E a E a E V
0
1
( ) 783( )
3
A A B CE E E E V
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
33
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.1. Mạch ba pha có nguồn không đối xứng.
1 0
1
1 1
90,2 57,50 ( )
A
A
ng t
E
I A
Z Z
Xét sơ đồ thuận: Xét sơ đồ ngược:
2 0
2
2 2
40.5 71 ( )
A
A
ng t
E
I A
Z Z
Z1ng
1AE
1AI
Z1t
Sơ đồ thứ tự thuận
Z2ng
2AE
2AI
Z2t
Sơ đồ thứ tự ngược
Xét sơ đồ không: Z0ng
0AE
0AI
Z0t
3ZN
Sơ đồ thứ tự không
0 0
0
0 0
23 90 ( )
3.
A
A
ng t N
E
I A
Z Z Z
Áp dụng công thức tổng hợp ta có:
0
1 2 0 111 56,20 ( )A A A AI I I I A
2 0
1 2 0. . 81, 2 141,50 ( )B A A AI a I a I I A
2 0
1 2 0. . 11182, 45 ( )C A A AI a I a I I A
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
34
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
Khi mạch ba pha đối xứng bị sự cố (sự cố đứt dây, ngắn mạch ), phần mạch ở nơi sự cố sẽ không
đối xứng nữa. Điện áp tại phần mạch sự cố lập thành một hệ điện áp không đối xứng.
Phương pháp xét bài toán mạch điện ba pha sự cố:
Phân tích thành phần điện áp không đối xứng tại vị trí sự cố thành các thành phần đối xứng
thuận, nghịch, không.
Áp dụng phương pháp xét mạch ba pha đối xứng.
Có 2 loại sự cố trong mạch ba pha:
Sự cố dọc đường dây: Ví dụ: Sự cố đứt dây 1 pha, đứt dây 2 pha
Làm thay đổi tổng trở pha của đường dây.
Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc nối tiếp vào đường dây.
Sự cố ngang đường dây: Ví dụ: Sự cố ngắn mạch 2 pha, chạm đất 1 pha
Làm thay đổi tổng trở cách điện giữa các pha đường dây với nhau và với đất.
Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc song song vào đường dây.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
35
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
a. Sự cố đứt dây 1 pha.
Hiện tượng:
Tổng trở tại vị trí sự cố:
Điện áp tại ví trí sự cố:
A
B
C
0
0
fa
fa
fa
Z
Z
Z
0
0
0
A
B
C
U
U
U
C
B
A
C’
B’
A’
C
B
A
C’
B’
A’
CU
BU
AU
Phương trình sự cố:
0
0
0
A
B
C
I
U
U
1 2 0
2
1 2 0
2
1 1 0
0
. . 0
. . 0
A A A
A A A
A A A
I I I
a U a U U
a U a U U
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
36
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
a. Sự cố đứt dây 1 pha.
Ví dụ 8.6: Cho mạch điện 3 pha đơn giản, cho đường dây bị đứt pha A làm thành một bộ phận không
đối xứng biểu diễn bằng một hình chữ nhật. Tìm các dòng áp trong mạch.
Z1ng
Nguồn
C’
B’
A’
Z0ng
Z2ng
Z1t
Z0t
Z2t
Tải đối xứng
ZN
Z
Tải đối
xứng
Phần mạch
sự cố
Đường dây
Z1d, Z2d, Z0d
C
B
A
Trừ phần sự cố ra, mạch điện còn lại hoàn toàn đối xứng.
Muốn đưa bài toán này về đối xứng → cần thay thế hệ thống điện áp không đối xứng ở phần sự cố
bằng những thành phần đối xứng thuận, nghịch, không.
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
37
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
a. Sự cố đứt dây 1 pha.
Ví dụ 8.6:
Z1ng
Nguồn
C’
B’
A’
Z0ng
Z2ng
Z1t
Z0t
Z2t
Tải đối xứng
ZN
Z
Tải đối
xứng
Đường dây
Z1d, Z2d, Z0d
C
B
A
Sơ đồ thứ tự thuận
Z1ng
1AE
Z1tZ
Z1d
1AU
1AI
Sơ đồ thứ tự ngược
Z2ng
Z2tZ
Z2d
2AU
2AI
Sơ đồ thứ tự không
Z0ng
Z0t3ZN
Z0d
0AU
0AI
Thứ tự không chỉ chạy trong mạch có
dây trung tính
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
38
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
a. Sự cố đứt dây 1 pha.
Ví dụ:
Z0ng
Z0t3ZN
Z0d
0AU
0AI
Sơ đồ thứ tự thuận:
1AU
Ztd1
1tdE
Z1t
Z1d
1AI
Z1ng
1AE
Z1t
Z
Z1d
1AU
1AI
1 1
1 1
1 1
..
;
A ng
td td
ng ng
Z ZE Z
E Z
Z Z Z Z
1 11 1 1 1.( )A tdA td d tU I Z Z Z E
Sơ đồ thứ tự ngược:
Z2t
Ztd2
Z2d
2AU
2AI
Z2ng
Z2t
Z
Z2d
2AU
2AI
2
2
2
.ng
td
ng
Z Z
Z
Z Z
22 2 2 2.( ) 0AA td d tU I Z Z Z
Sơ đồ thứ tự không:
00 0 0 0.(3. ) 0AA N ng d tU I Z Z Z Z
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
39
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
a. Sự cố đứt dây 1 pha.
Ví dụ 8.6:
Vậy có 6 phương trình = 3 phương trình sự cố + 3 phương trình lập từ sơ đồ thuận, nghịch, không.
1 11 1 1 1
22 2 2 2
00 0 0 0
1 2 0
2
1 2 0
1
.( )
.( ) 0
.(3. ) 0
0
. . 0
.
A tdA td d t
AA td d t
AA N ng d t
A A A
A A A
A
U I Z Z Z E
U I Z Z Z
U I Z Z Z Z
I I I
a U a U U
a U
2
2 0. 0 A Aa U U
Giải 6 phương trình này ta tìm được:
1 2 0 1 2 0, , , , ,A A A A A AI I I U U U
Thay vào sơ đồ thuận,
nghịch, không → tìm được dòng áp thứ tự
thuận, nghịch, không ở mọi nhánh trong
mạch.
1 2 0, ,A A AU U U
Để tìm dòng áp trên các nhánh của mạch
điện, tao dùng công thức tổng hợp:
1 2 0
2
1 2 0
2
1 2 0
. .
. .
A A A A
B A A A
C A A A
U U U U
I a I a I I
I a I a I I
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
40
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.2. Các sự cố ngắn mạch, đứt dây trong mạch ba pha.
b. Sự cố đứt dây 2 pha.
C
B
A
C’
B’
A’
C
B
A
C’
B’
A’
CU
BU
AU
c. Sự cố chạm đất 1 pha.
C
B
A
C’
B’
A’
C
B
A
C’
B’
A’
CU
BU
AU
Z
d. Sự cố ngắn mạch 2 pha.
C
B
A
C’
B’
A’
C
B
A
C’
B’
A’
CU
BU
AU
M
0 ; 0 ; 0A B CI I U
A C0 ; 0 ; .B CI I U Z I
A 0 ; 0 ; 0B CI U U
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
41
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.3. Các điều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.
Có nhiều nguyên nhân sinh ra các điều hòa cao của suất điện động và dòng ba pha:
Máy phát điện chế tạo không hoàn hảo → sinh ra các suất điện động không sin
Phân tích suất điện động đó thành chuỗi Furie, ngoài sóng cơ bản có tần số ω, còn chứa nhiều sóng
bậc cao có tần số 3ω, 5ω, 7ω
Do máy phát điện có cấu tạo đối xứng, nên suất điện động các pha hoàn toàn giống nhau, và lệch
nhau về thời gian 1/3 chu kỳ nên:
( ) . 2.sin . .
2.
( ) . 2.sin .( ) . 2.sin( . . . )
3 3
kA k
kB k k
e t E k t
T
e t E k t E k t k
2017 – Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn
42
Chương 8: Mạch điện ba pha
V.3. Các điều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.
Nhận xét:
Các sóng điều hòa có k = 3n → φk = n.2.π → tạo thành hệ thống thứ tự không.
( ) . 2.sin . .
2.
( ) . 2.sin .( ) . 2.sin( . . . )
3 3
kA k
kB k k
e t E k t
T
e t E k t E k t k
Các sóng điều hòa có k = 3n + 1 → φk = n.2.π + 2.π/3 → tạo thành hệ thống thứ tự thuận.
Các sóng điều hòa có k = 3n + 2 → φk = n.2.π + 4.π/3 → tạo thành hệ thống thứ tự ngược.
Dòng điện trong dây trung tính chỉ chứa các sóng điều hòa bậc 3.n của dòng pha.
Suy ra:
2 2 2
3 9 153. ...NI I I I
Điện áp pha bao gồm tất cả các sóng điều hòa:
2 2 2 2 2
1 3 5 7 9 ...fU U U U U U
Điện áp dây không chứa thành phần thứ tự không (3n)
2 2 2 2
1 5 7 113. ...dU U U U U
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_thuyet_mach_dien_1_nguyen_viet_son.pdf