Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2 - Chương 3: Mạch điện phi tuyến - Trần Thị Thảo
q Mạch điện phi tuyến
§ Là mô hình mạch điện có chứa một hoặc nhiều phần tử phi tuyến
§ Mạch điện phi tuyến được mô tả bởi hệ phương trình vi tích phân phi tuyến
q Tính chất mạch điện phi tuyến
§ Không có tính chất tuyến tính: không dùng được tính chất xếp chồng
Ø Nói chung chỉ dùng được luật Kirchhoff 1, 2 (dòng nhánh)
§ Có tính chất tạo tần (sinh tần): đáp ứng có tần số mới so với kích thích
(ví dụ nguồn w, đáp ứng có thể kw)
Bài toán phi tuyến:
dùng phương pháp thích hợp với lớp bài toán
Không có phương pháp tổng quát như bài toán tuyến tính
à phương pháp gần đúng
§ Phương pháp giải tích gần đúng: độ chính xác không cao,
biến đổi giải tích cồng kềnh
§ Phương pháp đồ thị
§ Phương pháp số
§ Mô phỏng.
15 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2 - Chương 3: Mạch điện phi tuyến - Trần Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lý thuyết mạch điện 2
Ø Các phần tử phi tuyến và các hiện tượng cơ bản trong
mạch điện phi tuyến
§ Khái niệm mô hình mạch phi tuyến
§ Tính chất mạch phi tuyến
§ Các phần tử phi tuyến
Ø Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập
§ Một chiều (Nguồn DC)
§ Xoay chiều (Nguồn AC)
§ Chu kỳ (Nguồn DC+AC)
Ø Mạch điện phi tuyến ở chế độ quá độ
§ Khái niệm
§ Các phương pháp cơ bản
Phần 3: Mạch điện phi tuyến
2Lý thuyết mạch điện 2
Chương 3: Khái niệm Mạch điện phi tuyến
q Khái niệm
qMạch điện phi tuyến
q Phương pháp giải mạch điện phi tuyến
q Các phần tử phi tuyến
3Lý thuyết mạch điện 2
Tuyến tính vs Phi tuyến (1)
§ Tuyến tính (linear): Quan hệ giữa các biến
Đường thẳng (1D), Mặt phẳng (2D), Siêu phẳng (hyperplane)
§ Phi tuyến (nonlinear): Quan hệ giữa các biến không tuyến tính
4Lý thuyết mạch điện 2
Tuyến tính vs Phi tuyến (2)
§ Hồi qui tuyến tính, tuyến tính hóa
§ Phi tuyến (nonlinear): Quan hệ giữa các biến không tuyến tính
5Lý thuyết mạch điện 2
§ Phần tử phi tuyến (nonlinear):
Quan hệ các trạng thái trên phần tử là phi tuyến
Các phần tử phi tuyến (1)
Điện trở, điện cảm, tụ điện, diode,
transistor,
§ Các phần tử tuyến tính (linear):
Quan hệ các trạng thái trên phần tử là
tuyến tính
R
C
( )R i
( )C u
Ru
0 i
Ru Ri
Ru
0 i
( )Ru u i
L L(i)
6Lý thuyết mạch điện 2
q Điện trở phi tuyến
§ Phương trình đặc trưng biểu diễn quan hệ u-i
là phương trình phi tuyến, dạng:
§ Dạng đồ thị đặc tính:
-Hàm số: u=u(i), i=i(u)
-Bảng
3
3
0,5 ;
0,0
1
1 02
0
0,
u i i
i u u
Ví dụ:
-Đồ thị
R( )i t
( )u t
Ru
0 i
( )u i
Các phần tử phi tuyến (2)
7Lý thuyết mạch điện 2
q Cuộn dây phi tuyến
§ Phương trình đặc trưng biểu diễn
quan hệ – i là phương trình phi tuyến, dạng:
§ Dạng đồ thị đặc tính:
-Hàm số: = (i) hoặc i=i()
-Bảng
3010,5 ,i i
Ví dụ:
-Đồ thị L
d
u
dt
0 i
( )i
L
d di
u
dt i dt
200,5 ,3
L
d di
u
dt i dt
i i i
Các phần tử phi tuyến (3)
(i)
i(t)
u(t)
8Lý thuyết mạch điện 2
q Tụ điện phi tuyến
§ Phương trình đặc trưng biểu diễn quan hệ q –u
là phương trình phi tuyến, dạng:
§ Dạng đồ thị đặc tính:
-Hàm số: q=q(u) hoặc u=u(q)
-Bảng
3, 10,2 0 0q u u
Ví dụ:
-Đồ thị
C
dq
i
dt
( )q u
( )i t
( )Cu t
q
0
u
( )q u
C
q du
i
u dt
20,2 0,03C
q du
i u u u
u dt
Các phần tử phi tuyến (4)
9Lý thuyết mạch điện 2
q Đi-ốt (diode)
q Tranzito (transistor)
§ Dạng đồ thị đặc tính Volt-Ampere
§ Chức năng: khuếch đại, khóa điện
tử,
B: Base; E: Emitter; C: Collector
§ Chức năng: chỉnh lưu, ổn áp,
Diode bán dẫn: chỉ cho phép dòng điện
đi qua nó theo một chiều
Các phần tử phi tuyến (5)
10Lý thuyết mạch điện 2
Các phần tử phi tuyến: Hệ số động & tĩnh
q Hệ số động, hệ số tĩnh của phần tử phi tuyến
§ Hệ số tĩnh: Là tỷ số của y trên x
đo trên phần tử xét
y
0 x
( )y x
t
y
k
x
( ) ( ) ( )
; ;t t t
u i q u i
R C L
i u i
y
0 x
( )y x
§ Hệ số động: Là đạo hàm riêng của y theo x
đo trên phần tử xét
d
y
k
x
( ) ( ) ( )
; ;d d d
u i q u i
R C L
i u i
Ø Với phần tử tuyến tính:
d tk k
11Lý thuyết mạch điện 2
q Biểu thức giải tích gần đúng của đặc tính phần tử phi tuyến
1
( ) ( )
n
k k
k
f x c x
Dạng của được chọn thích hợp với phương pháp tính
mạch
( )k x
® cần xác định ck
Dùng các phương pháp phổ biến:
-Bình phương cực tiểu:
2
1
argmin ( ) ( )
b n
k k k
ka
c f x c x dx
-Quy hoạch toán
Bài toán phi tuyến
-Gradient giảm dần.
12Lý thuyết mạch điện 2
Bài toán phi tuyến (1)
§ Nghiệm cục bộ-nghiệm toàn cục
Source: machinelearning
13Lý thuyết mạch điện 2
Bài toán phi tuyến (2)
§ Nghiệm cục bộ-nghiệm toàn cục
Source: X. Bresson
14Lý thuyết mạch điện 2
Khái niệm Mạch điện phi tuyến
qMạch điện phi tuyến
§ Là mô hình mạch điện có chứa một hoặc nhiều phần tử phi tuyến
§ Mạch điện phi tuyến được mô tả bởi hệ phương trình vi tích phân phi tuyến
q Tính chất mạch điện phi tuyến
§ Không có tính chất tuyến tính: không dùng được tính chất xếp chồng
Ø Nói chung chỉ dùng được luật Kirchhoff 1, 2 (dòng nhánh)
§ Có tính chất tạo tần (sinh tần): đáp ứng có tần số mới so với kích thích
(ví dụ nguồn w, đáp ứng có thể kw)
3
3
2sin314
2sin314 ; 10 0,01
20sin314 0,01
1
20sin314 0,08 3sin314 sin .3 314
4
t
i t u i i
u t
t t t
15Lý thuyết mạch điện 2
Phương pháp nghiên cứu mạch điện phi tuyến
Bài toán phi tuyến:
dùng phương pháp thích hợp với lớp bài toán
Không có phương pháp tổng quát như bài toán tuyến tính
à phương pháp gần đúng
§ Phương pháp giải tích gần đúng: độ chính xác không cao,
biến đổi giải tích cồng kềnh
§ Phương pháp đồ thị
§ Phương pháp số
§ Mô phỏng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_thuyet_mach_dien_2_chuong_3_mach_dien_phi_tuyen.pdf