Nhân một số khác không với một hàng (cột) của ma trận.
Đổi chỗ hai hàng (cột) của ma trận.
Cộng vào một hàng (cột) với một hàng (cột) khác đã nhân thêm một số khác không. :
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ma trận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 §1: Ma Trận Định nghĩa: Ma trận là một bảng gồm m.n số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột như sau: Ký hiệu: A = [aij]mn Hàng thứ nhất Hàng thứ i Cột thứ 2 Cột thứ j aij: Phần tử nằm ở hàng i cột j aij mn: gọi là cấp của ma trận a11 a22 a33 … gọi là đường chéo chính §1: Ma Trận §1: Ma Trận Ví dụ: 23 33 đường chéo chính §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 1. Ma trận không: Ví dụ: (tất cả các phần tử đều = 0) §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 2. Ma trận vuông: m = n. Ví dụ: Ma trận vuông cấp 2 Ma trận vuông cấp 3 (số hàng = số cột) Các ma trận đặc biệt: 3. Ma trận chéo: là ma trận vuông có: §1: Ma Trận (các phần tử ngoài đường chéo chính = 0) Ví dụ: §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 4. Ma trận đơn vị: là ma trận chéo có: Ký hiệu: I, In. Ví dụ: §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 5. Ma trận tam giác: là ma trận vuông có Ví dụ: (tam giác trên) (tam giác dưới) MT tam giác trên MT tam giác dưới §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 6. Ma trận hình thang: là ma trân cấp mn có: có dạng như sau: §1: Ma Trận Ví dụ: §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 7. Ma trận cột:là ma trận có n=1. Ma trận cột có dạng: Các ma trận đặc biệt: 8. Ma trận hàng: là ma trận có m=1. Ma trận hàng có dạng: §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 9. Ma trận bằng nhau: 10. Ma trận chuyển vị: cho ma trận A=[aij]mn, ma trận chuyển vị của ma trận A ký hiệu: AT và xác định AT=[bij]nm với bij=aji với mọi i,j. (chuyển hàng thành cột) §1: Ma Trận Ví dụ: Dạng của ma trận chuyển vị: §1: Ma Trận Các ma trận đặc biệt: 11. Đa thức của ma trận: Cho đa thức và ma trân vuông Khi đó: (trong đó là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trân A) §1: Ma Trận Ví dụ: Cho và ma trận Khi đó: §1: Ma Trận §1: Ma Trận Các phép toán trên ma trận: 1. Phép cộng hai ma trận: Ví dụ: 1 0 1+ 0=1 1 2 3 2+3=5 5 -1 1 5 3 (cộng theo từng vị trí tương ứng) Bài tập: Tính 5 7 -1 0 2 11 8 -2 1 §1: Ma Trận Các tính chất: Giả sử A,B,C,O là các ma trận cùng cấp, khi đó: §1: Ma Trận Ví dụ: §1: Ma Trận Các phép toán trên ma trận: 2. Phép nhân một số với một ma trận: Ví dụ: 2 3 2.3=6 6 2.(-2)=-4 -2 2 -4 0 14 2.0=0 8 10 0 -4 2 (các phần tử của ma trận đều được nhân cho ) Bài tập: Tính ? 6 0 15 §1: Ma Trận -9 12 -3 Các tính chất: là hai ma trận cùng cấp, khi đó §1: Ma Trận Sinh viên tự kiểm tra. Ví dụ: §1: Ma Trận §1: Ma Trận Chú ý: Nhận xét: trừ 2 ma trận là trừ theo vị trí tương ứng §1: Ma Trận Bài tập: Tính 2+(-2).1=0 0 -2 7 -1 §1: Ma Trận Các phép toán trên ma trận: 3. Phép nhân hai ma trận: Cho hai ma trận Khi đó ma trận gọi là tích của hai ma trận A, B. Trong đó: Hàng thứ i của ma trận A. Cột thứ j của ma trận B. Ví dụ: Nhân hai ma trận sau: 3. 1 .3 +2 +1 .4 =13 13 = =3.2+2.0+1.(-1)=5 5 3 2 2 0 1 -1 §1: Ma Trận Ví dụ: Nhân hai ma trận sau: §1: Ma Trận =0.1+(-1).3+4.4=13 Hàng 2 Cột 1 13 Hàng 2 Cột 2 =0.2+1.0+4.(-1)=-4 -4 7 -4 §1: Ma Trận Bài tập: Tính 16 2 3 10 16 3 §1: Ma Trận Bài tập: Tính Chú ý: Phép nhân 2 ma trận không giao hoán §1: Ma Trận Ví dụ: Các tính chất: Ta giả sử các ma trận có cấp phù hợp để tồn tại ma trận tích §1: Ma Trận ( I là MT đơn vị) Ví dụ: §1: Ma Trận A(B+C) (B+C) AB AC Ví dụ: §1: Ma Trận §1: Ma Trận Ví dụ: Cho và Tính f(A)? Ta có: AA §1: Ma Trận Bài tập: Cho và ma trận Tính f(A) =? §1: Ma Trận §1: Ma Trận Bài Tập: cho §1: Ma Trận Bài tập: Cho Tính Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận: Nhân một số khác không với một hàng (cột) của ma trận. Ký hiệu: Đổi chỗ hai hàng (cột) của ma trận. Ký hiệu: Cộng vào một hàng (cột) với một hàng (cột) khác đã nhân thêm một số khác không. Ký hiệu: §1: Ma Trận Ví dụ: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình thang. ?=1+(-2)1=-1 -5 3 ? -1 Ta làm cho phần dưới đường chéo chính = 0. 0 9 10 -1 0 8 5 2 Ta lặp lại như trên cho phần ma trận này -5=-1+(-2)2 §1: Ma Trận §1: Ma Trận -35 26 0 -35 26 §1: Ma Trận Ví dụ: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình thang: -3 1 -1 §1: Ma Trận Bài tập: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình thang: -1 2 5 -7 6 0 6 2 7 §1: Ma Trận §1: Ma Trận Bài tập: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình thang: 1 §1: Ma Trận Bài tập: Giải hệ phương trình:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01 Ma Tran.ppt