Giao thức SMTP
RFC 2821
TCP, port 25: Chuyển thư từ client đến server và
giữa các server với nhau
Tương tác yêu cầu/trả lời
Yêu cầu: Lệnh với mã ASCII
Trả lời: mã trạng thái và dữ liệu
Các giao thức nhận thư
POP: Post Office Protocol [RFC 1939]
Đăng nhập và lấy hết thư về
IMAP: Internet Mail Access Protocol [RFC 1730]
Phức tạp hơn POP
Cho phép lưu trữ và xử lý thư trên máy chủ
262 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng máy tính - Bùi Trọng Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi ngắn nhất
Đường đi ngắn nhất(qua ít AS nhất) là mục tiêu
rất quan trọng trong định tuyến liên vùng (vì
sao?) nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu.
BGP ưu tiên chọn đường theo chính sách trước
2 3
1
Nút 2 có thể chọn
“2, 3, 1” thay vì “2, 1”
143
142
143
71
BGP khác DV (2)
Định tuyến theo vector đường đi
Ý tưởng chính: quảng bá toàn bộ các chặng trên
đường đi
Distance vector: chọn đường dựa trên chi phí của
đường đi tới các đích có thể xuất hiện đường đi
quẩn do vấn đề đếm tới vô cùng (count-to-infinity)
Path vector: chọn đường dựa trên các chặng của
đường đi tới đích dễ dàng phát hiện các đường đi
quẩn (loop)
3
2 1
“d: path (2,1)” “d: path (1)”
“d: path (3,2,1)”
d
144
BGP khác DV (3)
Kết hợp đường đi
BGP có khả năng kết hợp các đường đi tới
các mạng con không đầy đủ
VNPT
a.0.0.0/8
HUST
a.b.0.0/16
VNU
a.c.0.0/16
đường đi tới a.*.*.*
foo.com
a.d.0.0/16
145
144
145
72
BGP khác DV (4)
Quảng bá có chọn lựa
Một AS có thể chọn để không quảng bá đường
đi tới một đích nào đó
Nói một các khác, một AS có đường đi tới AS
đích nhưng không đảm bảo sẽ vận chuyển mọi
lưu lượng mạng tới đó
Ví dụ: AS2 không muốn
vận chuyển thông tin
từ AS1 tới AS3
146
AS1 AS3
AS2
Quảng bá có chọn lựa
Lựa chọn: Đường đi nào được dùng để chuyển
dữ liệu tới AS đích?
Kiểm soát thông tin ra khỏi AS
Quảng bá: Quảng bá cho AS khác đường đi nào?
Kiểm soát thông tin vào AS
Đường đi
tới đích X
Lựa chọn
Khách hàng
Đối thủ
cạnh tranh
A
B
C
Quảng bá
147
146
147
73
Quảng bá có chọn lựa:
Một số chính sách điển hình
Thay đổi mục tiêu khi định tuyến:
Tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa hiệu năng (đường đi qua ít AS nhất)
Tối thiểu hóa lưu lượng qua AS (định tuyến kiểu “hot
potato”)
...
BGP có cơ chế gán thuộc tính cho các tuyến
đường để thực hiện các mục tiêu trên
148
4.4.2. Hoạt động của
BGP
149
148
149
74
eBGP, iBGP và IGP
BGP cài đặt trên các router biên của AS(kết nối tới các
AS khác): 2 phiên hoạt động
External BGP (eBGP): thực hiện trao đổi thông điệp với các
router biên trên AS khác để tìm đường đi tới đích nằm ngoài AS
của nó
Internal BGP (iBGP): trao đổi thông điệp với các router biên và
router nội vùng cùng AS để quảng bá đường đi tới đích nằm
ngoài AS của nó
IGP : Interior Gateway Protocol = Intra-domain Routing
Protocol
Cài đặt trên router nội vùng
Tìm đường đi tới đích nằm trong vùng AS
Dữ liệu tới đích ngoài AS sẽ được chuyển tới router biên
150
eBGP và iBGP – Ví dụ
Quảng bá thông tin đường đi
1. 3a gửi tới 1c bằng eBGP
2. 1c gửi thông tin nội bộ tới (1b, 1d, ) trong AS1 bằng
iBGP
1b: Router biên cài BGP
1a,1d: Router nội vùng cài IGP
3. 2a nhận thông tin từ 1b bằng eBGP
3b
1d
3a
1c
2a
AS3
AS1
AS2
1a
2c
2b
1b
3c
eBGP session
iBGP session
151
150
151
75
Các thông điệp BGP cơ bản
OPEN:
Thiết lập phiên trao đổi thông tin đường đi
Sử dụng TCP, cổng 179
NOTIFICATION: thông báo các sự kiện bất thường
UPDATE:
Thông báo về đường đi mới
Thông báo về đường đi không còn khả dụng
KEEPALIVE: thông báo duy trì kết nối TCP
Kết nối của TCP cung cấp cho BGP là nửa duy trì (semi-
persistent)
152
Phiên trao đổi thông tin của BGP
OPEN: Thiết lập
kết nối TCP cổng 179
Trao đổi thông tin
đường đi đang có
Trao đổi thông điệp
UPDATE, NOTIFICATION
AS1
AS2
Duy trì kết nối
BGP session
153
152
153
76
Còn rất nhiều vấn đề về tầng
mạng
Giao thức IPv6
Mobile IP
Định tuyến trên mạng cáp quang
Định tuyến trên mạng không dây
Broadcast và Multicast
An toàn bảo mật thông tin tầng mạng
An toàn bảo mật cho các giao thức định
tuyến...
154
Tài liệu tham khảo
Keio University
“Computer Networking: A Top Down Approach”,
J.Kurose
“Computer Network”, Berkeley University
155
154
155
1Chương 5.
Tầng giao vận
1
1. Tổng quan về tầng giao vận
Nhắc lại kiến trúc phân tầng
Hướng liên kết vs. Không liên kết
UDP & TCP
2
1
2
2Nhắc lại về kiến trúc phân tầng
Application
(HTTP, Mail, )
Network
(IP, ICMP)
Datalink
(Ethernet, ADSL)
Physical
(bits)
Hỗ trợ các ứng dụng trên mạng
Điều khiển truyền dữ liệu giữa các tiến trình
của tầng ứng dụng
Chọn đường và chuyển tiếp gói tin giữa
các máy, các mạng
Hỗ trợ việc truyền thông cho các thành
phần kế tiếp trên cùng 1 mạng
Truyền và nhận dòng bit trên đường
truyền vật lý
Transport
(UDP, TCP)
3
Tổng quan về tầng giao vận (1)
Cung cấp phương tiện truyền
giữa các ứng dụng cuối
Bên gửi:
Nhận dữ liệu từ ứng dụng
Đặt dữ liệu vào các gói tin và
chuyển cho tầng mạng
Nếu dữ liệu quá lớn, nó sẽ được
chia làm nhiều phần và đặt vào
nhiều đoạn tin khác nhau
Bên nhận:
Nhận các đoạn tin từ tầng mạng
Tập hợp dữ liệu và chuyển lên
cho ứng dụng
application
transport
network
data link
physical
application
transport
network
data link
physical
4
3
4
3Tổng quan về tầng giao vận (2)
Được cài đặt trên các hệ
thống cuối
Không cài đặt trên các
routers, switches
Hai dạng dịch vụ giao vận
Tin cậy, hướng liên kết, e.g
TCP
Không tin cậy, không liên kết,
e.g. UDP
Đơn vị truyền: datagram
(UDP), segment (TCP)
application
transport
network
data link
physical
application
transport
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
network
data link
physical
5
Tại sao lại cần 2 loại dịch vụ?
Các yêu cầu đến từ tầng ứng dụng là đa dạng
Các ứng dụng cần dịch vụ với 100% độ tin cậy như
mail, web
Sử dụng dịch vụ của TCP
Các ứng dụng cần chuyển dữ liệu nhanh, có khả
năng chịu lỗi, e.g. VoIP, Video Streaming
Sử dụng dịch vụ của UDP
6
5
6
4Ứng dụng và dịch vụ giao vận
Ứng dụng
e-mail
remote terminal access
Web
file transfer
streaming multimedia
Internet telephony
Giao thức
ứng dụng
SMTP
Telnet
HTTP
FTP
giao thức riêng
(e.g. RealNetworks)
giao thức riêng
(e.g., Vonage,Dialpad)
Giao thức
giao vận
TCP
TCP
TCP
TCP
TCP or UDP
thường là UDP
7
Dồn kênh/phân kênh - Mux/Demux
process
socket
Sử dụng thông tin trên tiêu
đề gói tin để gửi dữ liệu tới
đúng socket
Nhận: Phân kênhNhận dữ liệu từ các tiến trình
tầng ứng dụng khác nhau (qua
socket), đóng gói theo giao
thức tầng giao vận và gửi trên
liên kết mạng
Gửi: Dồn kênh
transport
application
physical
link
network
P2P1
transport
application
physical
link
network
P4
transport
application
physical
link
network
P3
8
7
8
5Mux/Demux hoạt động ntn?
Số hiệu cổng dịch vụ/ứng
dụng (Port Number): Một số
16 bit là định danh của tiến
trình ứng dụng
Nút mạng nhận gói tin với các
địa chỉ:
Địa chỉ IP nguồn
Địa chỉ IP đích
Số hiệu cổng nguồn
Số hiệu cổng đích
Địa chỉ IP và số hiệu cổng
được sử dụng để xác định
socket nhận dữ liệu
source port # dest port #
32 bits
segment of
application data
(payload)
other header fields
source IP address
destination IP address
(other header fields)
N
etw
o
rk
Tran
sp
o
rt
A
p
p
licatio
n
9
Socket là gì?
Socket là đối tượng dịch vụ mà tầng giao vận
cung cấp cho tiến trình ứng dụng.
Tiến trình ứng dụng sử dụng dịch vụ tầng
giao vận qua socket
10
9
10
62.UDP (User Datagram Protocol)
Tổng quan
Khuôn dạng gói tin
11
Đặc điểm chung
Giao thức hướng không kết nối (connectionless)
Không sử dụng báo nhận:
Phía nguồn gửi dữ liệu nhanh nhất, nhiều nhất có thể
Truyền tin “best-effort”: chỉ gửi 1 lần, không phát lại
Vì sao cần UDP?
Không cần thiết lập liên kết (giảm độ trễ)
Đơn giản: Không cần lưu lại trạng thái liên kết ở bên gửi và
bên nhận
Phần đầu đoạn tin nhỏ
UDP có những chức năng cơ bản gì?
Dồn kênh/phân kênh
Phát hiện lỗi bit bằng checksum
12
11
12
7Khuôn dạng bức tin
(datagram)
source port # dest port #
32 bits
Application
data
(message)
Khuôn dạng đơn vị
dữ liệu của UDP
length checksum
Độ dài toàn
bộ bức tin
tính theo byte
UDP sử dụng đơn vị
dữ liệu gọi là –
datagram (bức tin)
13
Các vấn đề của UDP
Không có kiểm soát tắc nghẽn
Làm Internet bị quá tải
Không bảo đảm được độ tin cậy
Các ứng dụng phải cài đặt cơ chế tự kiểm soát độ
tin cậy
Việc phát triển ứng dụng sẽ phức tạp hơn
14
13
14
83. TCP (Transmission
Control Protocol)
15
3.1.Khái niệm về truyền thông
tin cậy
16
15
16
9Kênh có lỗi bit, không bị mất
tin
Truyền thông tin cậy: đảm bảo dữ liệu được
truyền đi thành công
Phát hiện lỗi?
Checksum
Làm thế nào để báo cho bên gửi?
ACK (acknowledgements): gói tin được nhận
thành công
NAK (negative acknowledgements): gói tin bị lỗi
Phản ứng của bên gửi?
Truyền lại nếu là NAK
17
Hoạt động
Time Time
Sender Receiver
send pkt
pkt is corrupted
send NAK
rcv ACK
send next
packet
rcv NAK
resend pkt
pkt is OK
send ACK
stop-and-wait
18
17
18
10
Lỗi ACK/NAK
Cần truyền lại
Xử lý việc lặp gói
tin ntn?
Thêm Seq.#
Time Time
Sender Receiver
send pkt0
pkt1 is
error
send NAK
rcv ACK
send pkt1
rcv NAK!
resend pkt1
pkt0 is OK
send ACK
rcv pkt1
OK,
19
Giải pháp không dùng NAK
Time Time
Sender Receiver
send pkt0
pkt1 is OK
send ACK1
rcv ACK0
send pkt1
rcv ACK1
send pkt2
pkt0 is OK
send ACK0
pkt2 is corrupted
send ACK1rcv ACK1
resend pkt2
Gói tin nhận
được lỗi
gửi lại ACK
trước đó
Nhận được
ACK với Seq#
không đổi
gửi lại gói tin
20
19
20
11
Kênh có lỗi bit và mất gói tin
Dữ liệu và ACK có thể bị mất
Nếu không nhận được ACK?
Truyền lại như thế nào?
Timeout!
Thời gian chờ là bao lâu?
Ít nhất là 1 RTT (Round Trip Time)
Mỗi gói tin gửi đi cần 1 timer
Nếu gói tin vẫn đến đích và ACK bị mất?
Dùng số hiệu gói tin
21
Minh họa
sender receiver
rcv pkt1
rcv pkt2
send ack0
send ack1
send ack2
rcv ack0
send pkt2
send pkt1
rcv ack1
send pkt0
rcv pkt0
pkt0
pkt2
pkt1
ack1
ack0
ack2
(a) Không có mất gói tin
sender receiver
rcv pkt1
rcv pkt2
send ack0
send ack1
send ack2
rcv ack0
send pkt2
send pkt1
rcv ack1
send pkt0
rcv pkt0
pkt0
pkt2
ack1
ack0
ack2
(b) mất gói tin gửi đi
pkt1
X
loss
pkt1
timeout
resend pkt1
22
21
22
12
Minh họa
rcv pkt1
send ack1
(detect duplicate)
pkt1
sender receiver
rcv pkt1
rcv pkt2
send ack0
send ack1
send ack2
rcv ack0
send pkt2
send pkt1
rcv ack1
send pkt0
rcv pkt0
pkt0
pkt2
ack1
ack0
ack2
(c) mất ACK báo nhận
ack1
X
loss
pkt1
timeout
resend pkt1
rcv pkt1
send ack1
(detect duplicate)
pkt1
sender receiver
rcv pkt1
send ack0
rcv ack0
send pkt1
send pkt0
rcv pkt0
pkt0
ack0
(d) timeout sớm/ACK tới trễ
pkt1
timeout
resend pkt1
ack1
send ack1
send pkt2
rcv ack1
pkt2
ack1
ack2
send pkt2
rcv ack1 pkt2
rcv pkt2
send ack2ack2
rcv pkt2
send ack2
(detect duplicate)
Hiểu nhầm đây là ack cho
gói tin pkt1 gửi lại trước đó
Hiểu nhầm đây là
ack báo lỗi pkt2 23
Hiệu năng của stop-and-wait
bit đầu tiên được gửi đi t = 0
sender
time
RTT
bit cuối cùng được gửi đi t = L / R
Nhận được ACK, gửi gói tiếp theo
t = RTT + L / R
time
L: Kích thước gói tin
R: Băng thông
RTT: Round trip time
=
/
+ /
receiver
bit đầu tiên tới đích
bit cuối cùng tới đích
24
23
24
13
Ví dụ
L = 1000 byte
R = 8 Mbps
RTT = 50ms
H = ?
L/R = 1000 x 8 / 8 x 106 = 1 ms
H = 1/(50 + 1) ~ 2%
25
Pipeline
Gửi liên tục một lượng hữu hạn các gói tin mà
không cần chờ ACK
Số thứ tự các gói tin phải tăng dần
Dữ liệu gửi đi chờ sẵn ở bộ đệm gửi
Dữ liệu tới đích chờ ở bộ đệm nhận
26
25
26
14
Hiệu năng của pipeline
sender receiver
RTT
bit cuối cùng được gửi đi L / R
Nhận được ACK, gửi gói tiếp theo
RTT + L / R
time time
L: Kích thước gói tin
R: Băng thông
RTT: Round trip time
n: Số gói tin gửi liên tục
=
∗ /
+ /
bit đầu tiên được gửi đi 0
các gói tin tới
đích
27
Ví dụ
L = 1000 byte
R = 8 Mbps
RTT = 50ms
n = 20
H = ?
L/R = 1000 x 8 / 8 x 106 = 1 ms
H = 20 x 1/(50 + 1) ~ 40%
Liệu có thể tăng n để H > 100%
28
27
28
15
Go-back-N
Bên gửi
• Chỉ gửi gói tin trong cửa sổ.
Chỉ dùng 1 bộ đếm (timer) cho
gói tin đầu tiên trong cửa sổ
• Nếu nhận được ACKi, dịch
cửa sổ sang vị trí (i+1). Đặt lại
timer
• Nếu timeout cho gói tin pkti gửi
lại tất cả gói tin trong cửa sổ
Bên nhận
• Gửi ACKi cho gói tin pkti đã
nhận được theo thứ tự
• Gói tin đến không theo thứ
tự: hủy gói tin và gửi lại
ACK của gói tin gần nhất
còn đúng thứ tự
đã gửi,
đã nhận ACK
đã gửi,
chưa nhận
ACK
đang gửi
chưa gửi
#Seq
Cửa sổ gửi
kích thước Swnd
29
Go-back-N
send pkt0
send pkt1
send pkt2
send pkt3
(wait)
sender receiver
receive pkt0, send ack0
receive pkt1, send ack1
receive pkt3, discard,
(re)send ack1rcv ack0, send pkt4
rcv ack1, send pkt5
pkt 2 timeout
send pkt2
send pkt3
send pkt4
send pkt5
Xloss
receive pkt4, discard,
(re)send ack1
receive pkt5, discard,
(re)send ack1
rcv pkt2, deliver, send ack2
rcv pkt3, deliver, send ack3
rcv pkt4, deliver, send ack4
rcv pkt5, deliver, send ack5
ignore duplicate ACK
0 1 2 3 4 5 6 7 8
sender window (N=4)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
30
29
30
16
Selective Repeat
Gửi: chỉ gửi gói tin trong cửa sổ gửi
Nhận: chỉ nhận gói tin trong cửa sổ nhận
Sử dụng bộ đệm để lưu tạm thời các gói tin tới chưa đúng thứ tự
đã gửi,
đã nhận ACK
đã gửi,
chưa nhận
ACK
đang gửi
chưa gửi
#Seq
Cửa sổ gửi
kích thước Swnd
#Seq
Cửa sổ nhận
kích thước Rwnd đã nhận đúng
thứ tự
chưa nhận
đã nhận,
chưa đúng
thứ tự
31
Selective Repeat
Bên gửi
Chỉ gửi gói tin trong cửa
sổ gửi
Dùng 1 timer cho mỗi gói
tin trong cửa sổ
Nếu timeout cho gói tin
pkti chỉ gửi lại pkti
Nhận được ACKi:
Đánh dấu pkti đã có ACK
Nếu i là giá trị nhỏ nhất
trong các gói tin chưa nhận
ACK, dịch cửa sổ sang vị trí
gói tin tiếp theo chưa nhận
ACK
Bên nhận
Chỉ nhận gói tin trong cửa
sổ nhận
Nhận pkti:
Gửi lại ACKi
Không đúng thứ tự: đưa
vào bộ đệm
Đúng thứ tự: chuyển cho
tầng ứng dụng cùng với các
gói tin trong bộ đệm đã trở
thành đúng thứ tự sau khi
nhận pkti
32
31
32
17
Selective Repeat
Điều gì xảy ra nếu kích
thước cửa số lớn hơn
½ giá trị Seq# lớn nhất?
send pkt0
send pkt1
send pkt2
send pkt3
(wait)
sender receiver
receive pkt0, send ack0
receive pkt1, send ack1
receive pkt3, buffer,
send ack3rcv ack0, send pkt4
rcv ack1, send pkt5
pkt 2 timeout
send pkt2
Xloss
receive pkt4, buffer,
send ack4
receive pkt5, buffer,
send ack5
rcv pkt2; deliver pkt2,
pkt3, pkt4, pkt5; send ack2
record ack3 arrived
0 1 2 3 4 5 6 7 8
sender window (N=4)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
record ack4 arrived
record ack5 arrived
Điều gì xảy ra nếu ack2 tới bên gửi 33
Kích thước cửa sổ quá lớn
34
receiversender
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
pkt0
pkt1
pkt2
0 1 2 3 0 1 2
pkt0
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
X
will accept packet
with seq number 0
0 1 2 3 0 1 2 pkt3
(a) pkt0 là gói tin mới
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
pkt0
pkt1
pkt2
0 1 2 3 0 1 2 pkt0
timeout
retransmit pkt0
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2
0 1 2 3 0 1 2X
X
X
will accept packet
with seq number 0
(b) pkt0 là gói tin bị lặp
receiversender
Giả sử Seq# = {0, 1 , 2
,3}
Kích thước cửa sổ: 3
Phía nhận không phân
biệt được 2 trường hợp
Trong trường hợp b, gói
tin pkt0 gửi lại được bên
nhận coi như gói tin mới,
đưa vào bộ đệm chờ xử
lý
33
34
18
3.2. Hoạt động của TCP
Cấu trúc đoạn tin TCP
Quản lý liên kết
Kiểm soát luồng
Kiểm soát tắc nghẽn
35
Tổng quan về TCP
Giao thức hướng liên kết
Bắt tay ba bước
Giao thức truyền dữ liệu theo dòng byte (byte
stream), tin cậy
Sử dụng vùng đệm
Truyền theo kiểu pipeline
Tăng hiệu quả
Kiểm soát luồng
Bên gửi không làm quá tải bên nhận
Kiểm soát tắc nghẽn
Việc truyền dữ liệu không nên làm tắc nghẽn mạng
36
35
36
19
Khuôn dạng đoạn tin - TCP segment
source port # dest port #
32 bits
application
data
(variable length)
sequence number
acknowledgement number
Receive window
Urg data pointerchecksum
FSRPAU
head
len
not
used
Options (variable length)
URG: Dữ liệu khẩn
ACK: ACK #
PSH: Chuyển dữ liệu
ngay
RST, SYN, FIN:
Ký hiệu cho các
gói tin đặc biệt
-Số lượng bytes
có thế nhận
- Điều khiển luồng
- Dùng để truyền dữ
liệu tin cậy
- Tính theo bytes
37
Thông số của liên kết TCP
Mỗi một liên kết TCP giữa hai tiến trình được
xác định bởi bộ 4 thông số (4-tuple):
Địa chỉ IP nguồn
Địa chỉ IP đích
Số hiệu cổng nguồn
Số hiệu cổng đích
Tầng mạng
Tầng giao vận
38
37
38
20
TCP cung cấp dịch vụ tin cậy ntn?
Kiểm soát lỗi dữ liệu: checksum
Kiểm soát mất gói tin: phát lại khi có time-out
Kiểm soát dữ liệu đã được nhận chưa:
Seq. #
Ack
Chu trình làm việc của TCP:
Thiết lập liên kết
Bắt tay ba bước
Truyền/nhận dữ liệu: có thể thực hiện đồng
thời(duplex) trên liên kết
Đóng liên kết
Cơ chế báo nhận
39
Thiết lập liên kết TCP :
Giao thức bắt tay 3 bước
Bước 1: A gửi SYN cho B
chỉ ra giá trị khởi tạo seq # của
A
không có dữ liệu
Bước 2: B nhận SYN, trả lời
bằng SYN/ACK
B khởi tạo vùng đệm
chỉ ra giá trị khởi tạo seq. # của
B
Bước 3: A nhận SYNACK, trả
lời ACK, có thể kèm theo dữ
liệu
A B
Tại sao không dùng giao thức bắt tay 2 bước
40
esta-
blished
esta-
blished
39
40
21
Nếu chỉ dùng 2 bước
41
A
Time out
Đóng kết nối
Bỏ qua Kết nối thiết lập 1 nửa
Cơ chế báo nhận trong TCP
sequence numbers:
Thứ tự byte đầu tiên
trên payload của gói tin
(segment)
acknowledgements:
Thứ tự của byte muốn
nhận source port # dest port #
sequence number
acknowledgement number
checksum
rwnd
urg pointer
Gói tin báo nhận
A
đã gửi
đã nhận
ACK
đã gửi
chưa nhận
ACK
đang
gửi
chưa
gửi
Kích thước cửa sổ
N
Chuỗi Seq# ở phía gửi
source port # dest port #
sequence number
acknowledgement number
checksum
rwnd
urg pointer
Gói tin gửi đi ở phía gửi
42
41
42
22
Cơ chế báo nhận trong TCP
Seq. #:
Số hiệu của byte
đầu tiên của đoạn
tin trong dòng dữ
liệu
ACK:
Số hiệu byte đầu
tiên mong muốn
nhận từ đối tác
Host A Host B
User
types
‘computer’
host ACKs
receipt
Gửi ACK
báo nhận
time
43
User
types
‘network’
Cơ chế báo nhận trong TCP
44
Host A Host B
User
types
‘computer’
host ACKs
receipt
User
types
‘network’
43
44
23
Đóng liên kết
45
FIN_WAIT_2
CLOSE_WAIT
FIN, seq=y
ACK, ACKnum=y+1
ACK, ACKnum=x+1
đợi nhận FIN
từ server
có thể tiếp tục
gửi dữ liệu
ngừng gửi dữ liệu
LAST_ACK
CLOSED
TIMED_WAIT
đợi trong
2 x thời gian gửi MSS
CLOSED
FIN_WAIT_1 FIN, seq=xkhông gửi tiếp
nhưng vẫn nhận
dữ liệu
close(socket)
A state B state
ESTABESTAB
A B
Chu trình sống của TCP (đơn giản hóa)
SYN_SENT
FIN_WAIT_1
FIN_WAIT_2 ESTABLISHED
Receive ACK
Send nothing
Receive SYN/ACK
Send ACK
CLOSED
TIME_WAIT
CLOSED
LISTENLAST_ACK
SYN_RCVDCLOSE_WAIT
ESTABLISHED
Receive SYN
Send SYN/ACK
Receive ACK
Send nothing
Receive FIN
Send ACK
Send FIN
Receive ACK
Send nothing
Server application
Creates a listen socket
Send SYN
Send FIN
Wait
Receive FIN
Send ACK
Client application
Initiates close connection
46
45
46
24
Pipeline trong TCP
Go-back-N hay Selective Repeat?
Bên gửi:
Nếu nhận được ACK# = i thì coi tất cả gói tin trước đó đã tới
đích (ngay cả khi chưa nhận được các ACK# < i). Dịch cửa sổ
sang vị trí i
Nếu có timeout của gói tin Seq# = i chỉ gửi lại gói tin đó
Bên nhận:
Đưa vào bộ đệm các gói tin không đúng thứ tự và gửi ACK
thuật toán lai
47
TCP: Hoạt động của bên gửi
Nhận dữ liệu từ tầng
ứng dụng
Đóng gói dữ liệu vào gói
tin TCP với giá trị Seq#
tương ứng
Tính toán và thiết lập giá
trị TimeOutInterval
cho bộ đếm thời gian
(timer)
Gửi gói tin TCP xuống
tầng mạng và khởi động
bộ đếm cho gói đầu tiên
trong cửa sổ
timeout:
Gửi lại gói tin bị timeout
Khởi động lại bộ đếm
Nhận ACK# = i
Nếu là ACK cho gói tin nằm
bên trái cửa sổ bỏ qua
Ngược lại, trượt cửa sổ sang
vị trí i
Khởi động timer cho gói tin kế
tiếp đang chờ ACK
48
47
48
25
Tính toán timeout(Đọc thêm)
Dựa trên giá trị RTT (> 1 RTT)
Nhưng RTT thay đổi theo từng lượt gửi
Timeout quá dài: hiệu năng giảm
Timeout quá ngắn: không đủ thời gian để ACK báo về
Ước lượng RTT
EstimatedRTTi =
*EstimatedRTTi-1 + (1-)*SampleRTTi-1
EstimatedRTT: RTT ước lượng
SampleRTT: RTT đo được
0 < < 1: Jacobson đề nghị = 0.875
49
Tính toán timeout
Độ lệch:
DevRTTi = (1-)*DevRTTi-1 +
*|SampleRTTi-1 - EstimatedRTTi-1|
Jacobson đề nghị = 0.25
Timeout:
TimeOutIntervali =
EstimatedRTTi + 4*DevRTTi
50
49
50
26
Ước lượng RTT – Ví dụ
Packet# Estimated
RTT(ms)
DevRTT
(ms)
TimeoutInt
erval(ms)
SampleR
TT(ms)
1 40 20 120 80
2 45 25 145
15
3
4
5 ?
51
Phát lại như thế nào?
52
mất ACK
Host BHost A
Seq=92, 8 bytes of data
ACK=100
Seq=92, 8 bytes of data
Xtim
e
o
u
t
ACK=100
timeout quá ngắn
Host BHost A
Seq=92, 8 bytes of data
ACK=100
Seq=92, 8
bytes of data
ti
m
e
o
u
t
ACK=120
Seq=100, 20 bytes of data
ACK=120
ti
m
e
o
u
t
ti
m
e
o
u
t
51
52
27
Phát lại như thế nào? (tiếp)
53
X
Host BHost A
Seq=92, 8 bytes of data
ACK=100
Seq=120, 15 bytes of data
ti
m
e
o
u
t
Seq=100, 20 bytes of data
ACK=120
ACK tích lũy
Hoạt động của bên nhận
Nhận 1 gói tin với
Seq# = i đúng thứ tự,
bộ đệm trống
Nhận 1 gói tin với Seq# =
i đúng thứ tự, trong khi
còn ACK cho gói trước
đó chưa gửi
54
Seq# = i, size = N
Đợi 500ms,
nếu không có
gói tin kế tiếp
ACK# = i + N
Seq# = j, size = *
ACK# = i + N
Seq# = i, size = N
ACK tích lũy
(cumulative ACK)
Bên nhận Bên nhận
53
54
28
Hoạt động của bên nhận
Nhận gói tin đúng thứ tự Seq
= i, trong bộ đệm có gói tin
không đúng thứ tự liền kề
Nhận gói tin không
đúng thức tự: thực
hiện cơ chế hồi
phục nhanh
55
Seq# = i, size = N
ACK# = i + N + M
Bên nhận
Seq# = i + N
size = MACK tích lũy
(cumulative ACK)
Hồi phục nhanh
Thời gian timeout khá dài
có thể làm giảm hiệu năng
Cơ chế hồi phục nhanh:
Bên nhận: Khi nhận gói tin
không đúng thứ tự, gửi liên
tiếp 2 gói tin lặp lại ACK# của
gói tin còn đúng thứ tự trước
đó
Bên gửi: Nhận được 3 ACK#
liên tiếp giống nhau, gửi lại
ngay gói tin mà không chờ
time-out
X
Host BHost A
Seq=92, 8 bytes of data
ACK=100
ti
m
e
o
u
t
ACK=100
ACK=100
Seq=100, 20 bytes of data
Seq=100, 20 bytes of data
56
55
56
29
3.3. Kiểm soát luồng
57
Kiểm soát luồng (1)
A B
A B
Chậm Quá tải
58
57
58
30
Kiểm soát luồng (2)
Điều khiển lượng dữ liệu được gửi đi
Bảo đảm rằng hiệu quả là tốt
Không làm quá tải các bên
Các bên sẽ có cửa sổ kiểm soát
Rwnd: Cửa sổ nhận
Cwnd: Cửa sổ kiểm soát tắc nghẽn
Lượng dữ liệu gửi đi phải nhỏ hơn min(Rwnd, Cwnd)
59
Kiểm soát luồng trong TCP
Kích thước vùng đệm trống
= Rwnd
= RcvBuffer-[LastByteRcvd
- LastByteRead]
60
Receive Window: Kích thước dữ liệu tối đa mà phía nhận có
thể xử lý
59
60
31
Trao đổi thông tin về Rwnd
A B
Bên nhận sẽ báo cho
bên gửi biết Rwnd trong
các đoạn tin
Bên gửi đặt kích
thước cửa sổ gửi theo
Rwnd
61
Tính công bằng trong TCP
Nếu có K kết nối TCP chia sẻ đường truyền
có băng thông R thì mỗi kết nối có tốc độ
truyền trung bình là R/K
62
TCP connection 1
bottleneck
router
capacity R
TCP connection 2
61
62
32
3.4. Điều khiển tắc nghẽn
trong TCP
63
Tổng quan về tắc nghẽn
Khi nào tắc nghẽn xảy ra ?
Quá nhiều cặp gửi-nhận trên mạng
Truyền quá nhiều làm cho mạng quá tải
Hậu quả của việc nghẽn mạng
Mất gói tin
Thông lượng giảm, độ trễ tăng
Tình trạng của mạng sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Congestion
occur
64
63
64
33
Nguyên lý kiểm soát tắc nghẽn
Slow-start
Tăng tốc độ theo hàm số mũ
Tiếp tục tăng đến một
ngưỡng nào đó
Tránh tắc nghẽn
Tăng dẫn tốc độ theo hàm
tuyến tính cho đến khi phát
hiện tắc nghẽn
Phát hiện tắc nghẽn
Gói tin bị mất
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Slow-start
ssthresh =16
cwnd (MSS = Maximum Segment Size)
65
Xảy ra tắc nghẽn
Khi có timeout của bên gửi
TCP đặt ngưỡng ssthresh xuống còn một nửa giá trị hiện
tại của cwnd
TCP đặt cwnd về 1 MSS
TCP chuyển về slow start
Hồi phục nhanh:
Nút nhận: nhận được 1 gói tin không đúng thứ tự thì gửi
liên tiếp 3 ACK giống nhau.
Nút gửi: nhận được 3 ACK giống nhau
TCP đặt ngưỡng ssthresh xuống còn một nửa giá trị hiện tại của
cwnd
TCP đặt cwnd về giá trị hiện tại của ngưỡng mới
TCP chuyển trạng thái “congestion avoidance”(tránh tắc nghẽn)
66
65
66
34
Kiểm soát tắc nghẽn – minh họa
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
Timeout
3 ACKs
SS
SS
AI
AI
AI
Threshold=16
Threshold=10
Threshold=6
Threshold is set to half of cwnd (20)
And slow start starts
Threshold is set to half of cwnd (12)
And additive increase starts
cwnd
Step
67
Ví dụ
Giả sử phía gửi đang có Cwnd = 14000 byte, ngưỡng
ssthresh = 16800 byte, 1MSS = 1400 byte
Phía gửi có thể gửi một lượng dữ liệu tối đa là bao nhiêu
nếu:
1. Nhận được một gói tin ACK báo thành công có Rwnd =
8600 byte:
Cwnd < ssthresh: đang ở trạng thái Slow Start
Nhận được ACK: Cwnd = min (2*Cwnd, ssthresh) = 16800
Lượng dữ liệu gửi tối đa = min (Rwnd, Cwnd) = 8600 byte
68
67
68
35
Ví dụ
Giả sử phía gửi đang có Cwnd = 14000 byte, ngưỡng
ssthresh = 16800 byte, 1MSS = 1400 byte
Phía gửi có thể gửi một lượng dữ liệu tối đa là bao nhiêu
nếu:
(2) Nhận được một gói tin ACK báo thành công có Rwnd =
28000 byte
Cwnd < ssthresh: đang ở trạng thái Slow Start
Nhận được ACK: Cwnd = min (2*Cwnd, ssthresh) = 16800
Lượng dữ liệu gửi tối đa = min (Rwnd, Cwnd) = 16800 byte
69
Ví dụ
Giả sử phía gửi đang có Cwnd = 14000 byte, ngưỡng
ssthresh = 16800 byte, 1MSS = 1400 byte
Phía gửi có thể gửi một lượng dữ liệu tối đa là bao nhiêu
nếu:
(3) Nhận được một 3 gói tin ACK giống nhau có Rwnd =
28000 byte:
ssthresh = Cwnd/2 = 14000 / 2 = 7000
Cwnd = ssthresh = 7000 chuyển sang tránh tắc nghẽn
Lượng dữ liệu tối đa có thể gửi:
min(Rwnd, Cwnd) = min (28000, 7000) = 7000 byte
70
69
70
36
Ví dụ
Giả sử phía gửi đang có Cwnd = 14000 byte, ngưỡng
ssthresh = 16800 byte, 1MSS = 1400 byte
Phía gửi có thể gửi một lượng dữ liệu tối đa là bao nhiêu
nếu:
(4) Xảy ra time-out
Ssthresh = Cwnd /2 = 7000
Cwnd = 1 MSS = 1400 byte bắt đầu ở Slow Start
Lượng dữ liệu gửi đi tối đa: 1400 byte.
71
Tổng kết
Có hai dạng giao thức giao vận
UDP và TCP
Best effort vs. reliable transport protocol
Các cơ chế bảo đảm độ tin cậy
Báo nhận
Truyền lại
Kiểm soát luồng và kiểm soát tắc nghẽn
72
71
72
37
Tài liệu tham khảo
Keio University
“Computer Networking: A Top Down Approach”,
J.Kurose
“Computer Network”, Berkeley University
73
73
1Chương 6.
Tầng ứng dụng
1
1. Tổng quan về tầng ứng
dụng
2
1
2
2Nhắc lại về kiến trúc phân tầng
Application
(HTTP, Mail, )
Transport
(UDP, TCP )
Network
(IP, ICMP)
Datalink
(Ethernet, ADSL)
Physical
(bits)
Cung cấp các dịch vụ trên
mạng.
Trong mô hình TCP/IP không
có 2 tầng trình diễn và tầng
phiên, nhưng các giao thức
tầng ứng dụng phải cung cấp
các chức năng của 2 tầng
này (biểu diễn dữ liệu, điều
khiển phiên)
3
Ứng dụng mạng
Hoạt động trên các hệ thống
đầu cuối (end system)
Cài đặt giao thức ứng dụng để
cung cấp dịch vụ
Gồm có 2 tiến trình giao tiếp
với nhau qua môi trường
mạng:
Client: cung cấp giao diện NSD,
gửi thông điệp yêu cầu dịch vụ
Server: cung cấp dịch vụ, trả
thông điệp đáp ứng
Ví dụ: Web
Web browser (trình duyệt Web):
Chrome, Firefox
Web server: Apache, Tomcat
application
transport
network
data link
physical
application
transport
network
data link
physical
application
transport
network
data link
physical
4
3
4
3Giao tiếp giữa các tiến trình ứng dụng
Socket: điểm truy cập dịch vụ của tầng giao vận
Các tiến trình ứng dụng sử dụng socket gọi dịch vụ của tầng giao
vận để trao đổi thông điệp
Định danh cho tiến trình bởi: Địa chỉ IP, Số hiệu cổng
Ví dụ: tiến trình web server trên máy chủ của SoICT có
định danh 202.191.56.65:80
Network
controlled
by OS
controlled by
app developer
transport
application
physical
link
network
process
transport
application
physical
link
network
process
socket
5
Giao tiếp giữa các tiến trình
Tiến trình client: gửi yêu cầu
Tiến trình server: trả lời
Mô hình điển hình: 1 server – nhiều client
Client cần biết địa chỉ của server: địa chỉ IP,
số hiệu cổng
6
request response
handle
request
wait wait
wait for result handles response
client
server
5
6
4Các mô hình ứng dụng
Khách-chủ (Client/Server)
Ngang hàng (P2P: Peer-to-peer)
Mô hình lai
7
Mô hình khách chủ
Khách
Gửi yêu cầu truy cập dịch
vụ đến máy chủ
Về nguyên tắc, không liên
lạc trực tiếp với các máy
khách khác
Chủ
Thường xuyên online để
chờ y/c đến từ máy trạm
Có thể có máy chủ dự
phòng để nâng cao hiệu
năng, phòng sự cố
e.g. Web, Mail,
client
client
client
client
Server
8
7
8
5Mô hình ngang hàng thuần túy
Không có máy chủ trung
tâm
Các máy có vai trò
ngang nhau
Hai máy bất kỳ có thể
liên lạc trực tiếp với
nhau
Không cần vào mạng
thường xuyên
E.g. Gnutella
PeerPeer
Peer
Peer Peer
Peer
9
Mô hình lai
Một máy chủ trung tâm
để quản lý NSD, thông
tin tìm kiếm
Các máy khách sẽ giao
tiếp trực tiếp với nhau
sau khi đăng nhập
E.g. Skype
Máy chủ Skype quản lý
các phiên đăng nhập, mật
khẩu
Sau khi kết nối, các máy
sẽ gọi VoIP trực tiếp cho
nhau
Server
Client
Client
Client
Client-Server Comm.
P2P Comm.
10
9
10
62. Tên miền và dịch vụ DNS
11
Giới thiệu chung
Tên miền: định danh trên tầng ứng dụng cho các nút
mạng
Trên Internet được quản lý tập trung
Quốc tế: ICANN
Việt Nam: VNNIC
DNS(Domain Name System): hệ thống tên miền
Không gian thông tin tên miền
Gồm các máy chủ quản lý thông tin tên miền và cung cấp dịch vụ
DNS
Vấn đề phân giải tên miền sang địa chỉ IP
Người sử dụng dùng tên miền để truy cập dịch vụ
Máy tính và các thiết bị mạng không sử dụng tên miền mà dùng
địa chỉ IP khi trao đổi dữ liệu
Làm thế nào để chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP?
12
11
12
7Chuyển đổi địa chỉ và ví dụ
NSD
Tôi muốn vào địa chỉ
www.soict.hust.edu.vn
Máy chủ tên
miền
Mời truy cập vào
202.191.56.65
Máy chủ web
202.191.56.65
Cần có chuyển
đổi địa chỉ
• Máy tính dùng địa chỉ IP
• NSD dùng tên miền
Bạn cũng có thể
nhập địa chỉ trực tiếp 13
Quy tắc đặt tên miền
Tên miền đầy đủ(FQDN): Kết thúc bằng dấu ‘.’
(tên miền gốc). VD: hust.edu.vn.
Tên miền rút gọn: không thể hiện tên miền gốc.
VD: hust.edu.vn
Quy tắc đặt tên miền:
Độ dài tối đa : 255 ký tự
Độ dài tối đa của label : 63 ký tự
Label phải bắt đầu bằng số hoặc chữ, chỉ chứa số,
chữ, “-“, “.”
Phân cấp tên miền : gốc, cấp 1, cấp 2
14
13
14
8Phân cấp tên miền
15
.
.vn .com .net
root
Tên miền cấp 1
.edu
.com.fpt
.google
.mail .drive
Tên miền cấp 2
Tên miền cấp 3
Hệ thống DNS
Không gian tên miền
Kiến trúc : hình cây
Root
Zone
Mỗi nút là một tập hợp các
bản ghi mô tả tên miền tương
ứng với nút đó.
SOA
NS
A
PTR
CNAME
16
15
16
9Hệ thống máy chủ DNS
Máy chủ tên miền gốc (Root server)
Trả lời truy vấn cho các máy chủ cục bộ
Quản lý các zone và phân quyền quản lý cho máy chủ cấp dưới
Có 13 hệ thống máy chủ gốc trên mạng Internet (
servers.org)
17
Hệ thống máy chủ DNS (tiếp)
Máy chủ tên miền cấp 1 (Top Level Domain)
Quản lý tên miền cấp 1
Máy chủ được ủy quyền (Authoritative DNS
servers)
Quản lý tên miền cấp dưới
Máy chủ của các tổ chức: của ISP
Không nằm trong phân cấp của DNS
Máy chủ cục bộ: dành cho mạng nội bộ của cơ
quan tổ chức
Không nằm trong phân cấp của DNS
18
17
18
10
Phân giải tên miền
Tự phân giải
File HOST : C:\WINDOWS\system32\drivers\etc\
Cache
Dịch vụ phân giải tên miền DNS: client/server
UDP, Port 53
Phân giải đệ quy (Recursive Query)
Phân giải tương tác (Interactive Query)
19
Thông điệp DNS
DNS Query và DNS
Reply
Chung khuôn dạng
QUESTION: tên miền cần
truy vấn
Số lượng: #Question
ANSWER: thông tin tên
miền tìm kiếm được
Số lượng: #Answer RRs
AUTHORITY: địa chỉ
server trả lời truy vấn
ADDITIONAL: thông tin
phân giải tên miền cho
các địa chỉ khác
SRC = 53 DST = 53
checksum length
Identification Flags
#Question #Answer RRs
#Authority RRs #Additional RRs
QUESTION
ANSWER
AUTHORITY
ADDITIONAL
20
19
20
11
Ví dụ: dig linux.com
21
; DiG 9.9.2-P1 linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2,
ADDITIONAL: 2
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A
;; ANSWER SECTION:
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11
TTL: thời gian(s) lưu giữ
trả lời trong cache
Ví dụ: dig linux.com
22
; DiG 9.9.2-P1 linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2,
ADDITIONAL: 3
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A
;; ANSWER SECTION:
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11
Tên các máy chủ DNS server trả lời truy vấn.
Nếu phần ANSWER rỗng, DNS Resolver gửi
truy vấn tới các máy chủ này
21
22
12
Ví dụ: dig linux.com
23
; DiG 9.9.2-P1 linux.com
;; global options: +cmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 21655
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 2, AUTHORITY: 2,
ADDITIONAL: 3
;; QUESTION SECTION:
;linux.com. IN A
;; ANSWER SECTION:
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.51
linux.com. 1786 IN A 140.211.167.50
;; AUTHORITY SECTION:
linux.com. 86386 IN NS ns1.linux-foundation.org.
linux.com. 86386 IN NS ns2.linux-foundation.org.
;; ADDITIONAL SECTION:
ns1.linux-foundation.org. 261 IN A 140.211.169.10
ns2.linux-foundation.org. 262 IN A 140.211.169.11
Địa chỉ IP của các máy chủ trả lời truy vấn.
Thông tin này được lưu vào cache
Giờ nghỉ giải lao(Đến 14h15)
24
23
24
13
Phân giải tương tác
Cơ chế mặc định trên các máy chủ DNS
root
server
TLD
server
Authoritative
DNS server
soict.hust.edu.vn soict.hust.edu.vn
dns.vn
dns.hust.edu.vn
Hỏi dns.hust.edu.vn202.191.56.65
Tải đặt lên máy chủ tên miền
gốc rất lớn. Thực tế máy chủ
DNS cục bộ thường đã biết các
máy chủ TLD (cơ chế cache).
Default
Server
(DNS
Resolver)
25
Phân giải đệ quy
Tùy chọn mở rộng
Root
server
TLD
server
Authoritative
DNS server
soict.hust.edu.vn
soict.hust.edu.vn
dns.vn
dns.hust.edu.vn
202.191.56.65
202.191.56.65
soict.hust.edu.vn
202.191.56.65
Tải đặt lên các máy chủ cấp trên
rất lớn. Thực tế máy chủ tên miền
gốc và máy chủ cấp 1 không thực
hiện phân giải đệ quy
Default
server
26
25
26
14
3. HTTP và WWW
27
HTTP và Web
Internet trước thập kỷ 1990s:
Hầu như chỉ sử dụng hạn chế trong cơ quan chính phủ, phòng
nghiên cứu...
Các dịch vụ email, FTP không phù hợp cho chia sẻ thông tin đại
chúng
Không có cơ chế hiệu quả để liên kết các tài nguyên thông tin
nằm rải rác trên Internet
Năm 1990, Tim Berners-Lee giới thiệu World Wide Web:
Trao đổi thông tin dưới dạng siêu văn bản (hypertext) sử dụng
ngôn ngữ HTML (Hypertext Markup Language)
Các đối tượng không cần đóng gói “tất cả trong một” như trên
các văn bản trước đó
Siêu văn bản chỉ chứa chứa liên kết (hypertext) tới các đối tượng
khác (định vị bằng URL).
28
27
28
15
Uniform Resource Locator
Định vị một tài nguyên bất kỳ trên mạng và cách
thức để truy cập tài nguyên đó
protocol://hostname[:port]/directory-path/resource
protocol: Giao thức (http, ftp, https, smtp, rtsp)
hostname: tên miền, địa chỉ IP
port: cổng ứng dụng (có thể không cần)
directory path: đường dẫn tới tài nguyên
resource: định danh của tài nguyên
29
HTTP và Web
WWW: World Wide Web
trao đổi dữ liệu siêu văn bản
HTML (HyperText Markup
Language) trên mạng
HTTP: HyperText Transfer
Protocol
Mô hình Client/Server
Client yêu cầu truy nhập tới các
trang web (chứa các đối tượng
web) và hiển thị chúng trên
trình duyệt
Server: Nhận yêu cầu và trả lời
cho client
PC running
Firefox browser
server
running
Apache Web
server
iphone running
Safari browser
30
29
30
16
HTTP hoạt động ntn?
Server mở một TCP socket chờ yêu cầu kết nối tại
cổng 80 (default)
Client khởi tạo một liên kết TCP tới server
Server chấp nhận yêu cầu, tạo liên kết
Trao đổi thông điệp HTTP (giao thức ứng dụng)
HTTP Request
HTTP Response
Đóng liên kết TCP
31
Khuôn dạng HTTP request
Mã ASCII (dễ dàng đọc được dưới dạng văn bản)
request line
(GET, POST,
HEAD commands)
header
lines
carriage return,
line feed at start
of line indicates
end of header lines
GET /~tungbt/index.htm HTTP/1.1\r\n
Host: soict.hust.edu.vn\r\n
User-Agent: Mozilla/5.0
Accept: text/html,application/xhtml+xml\r\n
Accept-Language: en-us,en;q=0.5\r\n
Accept-Encoding: gzip,deflate\r\n
Accept-Charset: ISO-8859-1,utf-8;q=0.7\r\n
Keep-Alive: 115\r\n
Connection: keep-alive\r\n
\r\n
32
31
32
17
Các phương thức trong thông
điệp yêu cầu
HTTP/1.0
GET
POST
HEAD
yêu cầu máy chủ loại một
số đối tượng ra khỏi thông
điệp trả lời
HTTP/1.1
GET, POST, HEAD
PUT
tải file lên máy chủ, đường
dẫn chỉ ra trong URL, file
để trong body
DELETE
Xóa file chỉ ra bới đường
dẫn
Lưu ý: Có 2 cách để gửi tham số đến server: POST hoặc GET
33
Khuôn dạng HTTP response
status line
(protocol
status code
status phrase)
header
lines
data, e.g.,
requested
HTML file
HTTP/1.1 200 OK\r\n
Date: Thu, 31 Jul 2014 00:00:14 GMT\r\n
Server: Apache/2.2.15 (CentOS)\r\n
Last-Modified: Wed, 30 Jul 2014 23:59:50 GMT\r\n
ETag: "17dc6-a5c-bf716880"\r\n
Accept-Ranges: bytes\r\n
Content-Length: 2652\r\n
Connection: close\r\n
Content-Type: text/html; charset=UTF-8\r\n
\r\n
data data data data data ...
34
33
34
18
Mã trạng thái trả lời
200 OK
request succeeded, requested object later in
this message
301 Moved Permanently
requested object moved, new location specified
later in this message (Location:)
400 Bad Request
request message not understood by server
404 Not Found
requested document not found on this server
505 HTTP Version Not Supported
Trong dòng đầu tiên của thông điệp trả lời, ví dụ
35
Kiến trúc chung của các dịch vụ web
36
subdomain.mysite.com/folder/page?id=5
Database Queries
HTML Page, JS file, CSS file, image, etc.
run code
35
36
19
Hiển thị (rendering) nội dung trang web
Mô hình xử lý cơ bản tại trình duyệt: mỗi cửa sổ
hoặc 1 frame:
Nhận thông điệp HTTP Response
Hiển thị:
Xử lý mã HTML, CSS, Javascripts
Gửi thông điệp HTTP Request yêu cầu các đối tượng
khác(nếu có)
Bắt và xử lý sự kiện
Các sự kiện có thể xảy ra:
Sự kiện của người dùng: OnClick, OnMouseOver
Sự kiện khi hiển thị: OnLoad, OnBeforeUnload
Theo thời gian: setTimeout(), clearTimeout()
37
38
Web
Browser
nct.soict.hust.edu.vn
GET /mmt/lab05
.html
GET en.jpg
GET vi.jpg
lingosolutions
HTTP GET
37
38
20
Các liên kết HTTP
HTTP không duy trì
Chỉ một đối tượng web
được gửi qua liên kết
TCP
Sử dụng mặc định
trong HTTP/1.0
HTTP 1.0: RFC 1945
HTTP có duy trì
Nhiều đối tượng có thể
được gửi qua một liên
kết TCP.
Sử dụng mặc định
trong HTTP/1.1
HTTP 1.1: RFC 2068
39
Hoạt động của HTTP/1.0
Time Time
Web client Web server
Init TCP connection
Send HTTP response: index.html
Close TCP connection
OK, send HTTP request
Accept TCP connection
Parse index.html: has 10
reference to 10 images
Repeat above steps 10
times!
Send images 1
Close TCP connection
Accept TCP connection
11xRTT
40
39
40
21
Hoạt động của HTTP/1.1
Time Time
Web client Web server
Init TCP connection
Send HTTP
response: index.html
OK, send HTTP request
Accept TCP connection
request images 2
Parse index.html: has 10
reference to 10 images
request images 1
Send images 1
Send images 2
request images 10
Stop-and-
wait!
Pipeline
41
HTTP/1.1 với pipeline
Time Time
Web client Web server
Init TCP connection
Send HTTP
response: index.html
OK, send HTTP request
Accept TCP connection
Parse index.html: has 10
reference to 10 images
request images 1 -10
Send images 1-10
42
41
42
22
HTTP là giao thức stateless
Một phiên hoạt động của HTTP:
Trình duyệt kết nối với Web server
Trình duyệt gửi thông điệp yêu cầu HTTP Request
Web server đáp ứng với một thông điệp HTTP Response
lặp lại
Trình duyệt ngắt kết nối
Các thông điệp HTTP Request được xử lý độc lập
Web server không ghi nhớ trạng thái của phiên
HTTP
Nếu dịch vụ Web cần xác thực người dùng thì người dùng sẽ
phải đăng nhập lại cho mỗi thông điệp HTTP Request gửi đi
43
HTTP là stateless
Quản lý phiên truy cập: Nếu HTTP Request chỉ
được xử lý bởi phần mềm Web Server
44
Web Browser Web Server
HTTP POST /login
(Body: uid + pass)
Login success
state: authenticatedHTTP Response
(Body: Hello User) Forget state: not
authenticated
HTTP POST /other
HTTP Response
(Body: You need
login)
Lặp đi lặp lại
43
44
23
HTTP Cookie
Cookie: dữ liệu do ứng dụng Web tạo ra, chứa thông tin trạng thái của
phiên làm việc
Server có thể lưu lại cookie(một phần hoặc toàn bộ)
Sau khi xử lý yêu cầu, Web server trả lại thông điệp HTTP Response
với coookie đính kèm
Set-Cookie: key = value; options;
Trình duyệt lưu cookie
Trình duyệt gửi HTTP Request tiếp theo với cookie được đính kèm
45
Trình duyệt Web server
HTTP Request
HTTP Response
CookieCookieCookie
HTTP Request
Cookie
HTTP Cookie - Ví dụ
46
HTTP Response
45
46
24
HTTP Cookie - Ví dụ
HTTP Request
47
Web caching
Các trang web có thể được lưu trên máy
trạm cục bộ
Sử dụng local cache để
Duyệt web offline
Duyệt các trang web hiệu quả hơn
48
47
48
25
Web caching
“Cache”: Bộ nhớ đệm
Khái niệm bộ nhớ cache
trong máy tính
L1 cache, L2 cache
“cache miss”, “cache hit”
Xem xét trường hợp sau:
Một tổ chức có một đường
nối tới Internet
Tất cả lưu lượng truy cập
web đều đi qua liên kết này
Nhiều NSD web có thể
cùng truy nhập tới cùng một
nội dung
Giải pháp cải tiến?
www.xyz.com/index.htm
49
Sử dụng bộ đệm - web proxy
NSD đặt tham số kết nối
truy cập web của trình
duyệt qua một máy chủ
proxy
trình duyệt gửi yêu cấu
đến proxy
Miss: Proxy gửi yêu cầu
tới máy chủ web, trả lời
trình duyệt và lưu đệm
đối tượng web
Hit: Proxy trả đối tượng
web cho trình duyệt
client
Proxy
server
client
Web
server
50
49
50
26
Web proxy
Proxy: Vừa là client, vừa là server
Sử dụng bởi các ISP nhỏ, các tổ chức như trường
học, công ty
Ảnh hưởng của proxy
Làm giảm lưu lượng web trên đường ra Internet
Có thể làm giảm thời gian đáp ứng
Thử phân tích vài trường hợp
cache hit
cache miss
proxy bị quá tải
Trang web thay đổi/trang web động?
51
Phương thức GET có điều kiện
Mục đích: Máy chủ sẽ
không gửi đối tượng web
nếu proxy còn lưu giữ thông
tin cập nhật
Proxy: chỉ ra thời gian cũ
của đối tượng
If-modified-since:
server: Xác nhận lại có thay
đổi hay không:
HTTP/1.0 304 Not Modified
proxy server
HTTP request msg
If-modified-since:
HTTP response
HTTP/1.0
304 Not Modified
object
not
modified
HTTP request msg
If-modified-since:
HTTP response
HTTP/1.0 200 OK
object
modified
52
51
52
27
HTTPS
Hạn chế của HTTP:
Không có cơ chế để người dùng kiểm tra tính tin cậy của
Web server lỗ hổng để kẻ tấn công giả mạo dịch vụ
hoặc chèn mã độc vào trang web HTML
Không có cơ chế mã hóa giữ mật lỗ hổng để kẻ tấn
công nghe lén đánh cắp thông tin nhạy cảm
Secure HTTP: sử dụng liên kết SSL/TLS thay cho
TCP để truyền các thông điệp HTTP
Xác thực:
Người dùng truy cập vào đúng Website mong muốn
Dữ liệu trong quá trình truyền không bị thay đổi
Bảo mật: dữ liệu được giữ bí mật trong quá trình truyền
Số hiệu cổng ứng dụng: 443
53
HTTP trên trình duyệt Web
54
Truy cập dịch vụ Web với HTTP
Khi click vào liên kết...
53
54
28
HTTPS trên trình duyệt Web
55
Truy cập Web với HTTPS
- Toàn bộ nội dung website (bao gồm
hình ảnh, CSS, Flash, scripts...) đã
được trình duyệt thẩm tra tính toàn vẹn
và nguồn gốc tin cậy.
- Mọi thông tin trao đổi giữa trình duyệt
và Vietcombank được giữ bí mật.
HTTPS
Tuy nhiên, HTTPS có thể gây hiểu nhầm cho
người dùng rằng trang web là an toàn:
Người dùng bất cẩn vì chỉ chú ý biểu tượng
HTTPS không chống lại được các dạng tấn công
khai thác điểm yếu của Website
56
55
56
29
4. Email
57
Thư điện tử
MUA (Mail User Agent)
Lấy thư từ máy chủ, gửi thư đến
máy chủ
e.g. Outlook, Thunderbird
MTA (Mail Transfer Agent): :
Chứa hộp thư đến của NSD (mail
box)
Hàng đợi để gửi thư đi
e.g. Sendmail, MS Exchange
user
agent
mail
server
mail
server user
agent
Giao thức:
Chuyển thư: SMTP-Simple
Mail Transfer Protocol
nhận thư
POP – Post Office Protocol
IMAP – Internet Mail Access
Protocol
SMTP
POP
IMAP
Mail box Message queue
IMAP
POP
SMTPSMTP
58
57
58
30
Giao thức SMTP
RFC 2821
TCP, port 25: Chuyển thư từ client đến server và
giữa các server với nhau
Tương tác yêu cầu/trả lời
Yêu cầu: Lệnh với mã ASCII
Trả lời: mã trạng thái và dữ liệu
59
Các giao thức nhận thư
POP: Post Office Protocol [RFC 1939]
Đăng nhập và lấy hết thư về
IMAP: Internet Mail Access Protocol [RFC 1730]
Phức tạp hơn POP
Cho phép lưu trữ và xử lý thư trên máy chủ
user
agent
sender’s mail
server
user
agent
SMTP SMTP access
protocol
receiver’s mail
server
60
59
60
31
Web Mail
Sử dụng Web browser như một MUA
MUA và MTA giao tiếp thông qua HTTP
Mails được lưu trữ trên máy chủ
E.g.
Gmail,
Hotmail,
Yahoo! Mail, etc.
Ngày nay, rất nhiều các MTA cho phép truy cập
thông qua giao diện web
61
Khuôn dạng thông điệp thư điện
tử
SMTP: Giao thức để truyền
thư
RFC 822: Định nghĩa khuôn
dạng
Phần đầu
To:
From:
Subject:
Phần thân
mã hóa dưới dạng mã
ASCII
header
body
blank
line
62
61
62
32
Để chuyển dữ liệu đa phương tiện:
multimedia extensions
MIME: multimedia mail extension, RFC 2045, 2056
Thêm một dòng trong phần đầu chỉ rõ khuôn dạng dữ
liệu gửi đi
From: alice@crepes.fr
To: bob@hamburger.edu
Subject: Picture of yummy crepe.
MIME-Version: 1.0
Content-Transfer-Encoding: base64
Content-Type: image/jpeg
base64 encoded data .....
.........................
......base64 encoded data
multimedia data
type, subtype,
parameter declaration
method used
to encode data
MIME version
encoded data
63
5. Ứng dụng truyền tệp
64
63
64
33
FTP: File Transfer Protocol
Mô hình Client-server
Trao đổi file giữa các máy
RFC 959
Sử dụng TCP, cổng 20, 21
TCP data
connection, port 20
FTP
server
user
interface
FTP
client
local file system remote file system
user
TCP control
connection, port 21
Điều khiển Out-of-band :
Lệnh của FTP : cổng 21
Dữ liệu: cổng 20
NSD phải đăng nhập trước khi
truyền file
Một số server cho phép NSD
với tên là anonymous 65
Lệnh và mã trả lời
Một số ví dụ
USER username
PASS password
LIST : trả về danh sách
file
RETR filename Lấy file
STOR filename Đặt file
lên máy chủ
Ví dụ về mã trả lời
331 Username OK,
password required
125 data connection
already open; transfer
starting
425 Can’t open data
connection
452 Error writing file
66
65
66
34
Ví dụ về ftp client
C:\Documents and Settings\hongson>ftp
ftp> ?
Commands may be abbreviated. Commands are:
! delete literal prompt send
? debug ls put status
append dir mdelete pwd trace
ascii disconnect mdir quit type
bell get mget quote user
binary glob mkdir recv verbose
bye hash mls remotehelp
cd help mput rename
close lcd open rmdir
Command line
GUI FTP clients: IE, Firefox, GFTP, . 67
Tóm tắt
Mô hình ứng dụng
Client-server vs. P2P
Một số ứng dụng và giao thức
HTTP
Mail
FTP
Về nhà, hãy tìm hiểu thêm
P2P
Giao diện lập trình Socket
68
67
68
35
Tài liệu tham khảo
Keio University
“Computer Networking: A Top Down Approach”,
J.Kurose
“Computer Network”, Berkeley University
69
69