Bài giảng Mạng máy tính - Chương 2: Mạng cục bộ - Nguyễn Hữu Thanh
EEE 802.11 (tiếp )
Cấu trúc khung
Frame
Ctrl.
Duration
ID.
Src.
Addr.
Sequence
Ctrl. Data FCS
2 2 6 2 0 - 2312 4
Dest.
Addr.
6
Rx. node
Addr.
6
Tx. node
Addr.
6
• Frame Control: mang các thông tin điều khiển (loại
bản tin .v.v.)
• Duration Identifier: Chiều dài của frame (RTS/CTS)
• Destination Address: Địa chỉ MAC máy đích
• Source Address: Địa chỉ MAC máy nguồn
• Receiver Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) nhận (AP)
• Transmission Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) gửi
(sử dụng ở chế độ adhoc)
• Sequence Control: Số thự tự các phân mảnh dữ liệu
khi đóng vào nhiều frame khác nhau
• Data: Dữ liệu, bao gồm cả khung LLC 802.2
• Frame Check Sequence: 32 bit chống lỗi CRC
Bài tập
Cho mạng ALOHA với các tham số sau:
Tốc độ truyền trên kênh truyền 10Mbit/s. Độ dài đường
truyền là 500m. Tốc độ lan truyền tín hiệu trên đường
truyền là 2.108m/s.
Có 30 máy tính được nối vào mạng này.
Tốc độ trung bình của dòng dữ liệu từ các ứng dụng gửi
đến bộ đệm phát của mỗi trạm là như nhau và là
100kbit/s. Biết rằng tiến trình các gói đến tuân theo tiến
trình Poisson với độ dài gói cố đinh là 1000bit.
Hỏi:
◊ 1. Tính thông lương S của dòng số liệu trên kênh truyền.
◊ 2. Vẫn tốc độ tới bộ đệm phát 100kbit/s không đổi, tuy
nhiên chiều dài gói là 100bit. Tính thông lương S của dòng
số liệu trên kênh truyền.
◊ 3. Tính thông lượng cực đại Smax của kênh truyền theo đơn
vị bit/s trong hai trường hợp độ dài gói là 100bit và
1000bit. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ dài gói, độ
dài kênh truyền và thông lượng Smax?
46 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng máy tính - Chương 2: Mạng cục bộ - Nguyễn Hữu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: thanhnh@mail.hut.edu.vn
Chương 2. Mạng cục bộ
(Local Area Network - LAN)
Nội dung
Giới thiệu chung
Kỹ thuật hỏi vòng (polling)
Kỹ thuật dành sẵn kênh truyền với
phương pháp điều khiển truy nhập
phân tán (channel reservation with
distributed control)
Truy nhập ngẫu nhiên (random
access)
23
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Medium Access Control (MAC)
N
etw
ork Access
PHY
Medium
Access
Control
Logical Link
Control LLC (IEEE 802.2)
IEEE 802.3
IEEE 802.4
IEEE 802.5
IEEE 802.6
IEEE 802.11
IEEE 802.15
IEEE 802.16
IEEE 802.20
3GPP
3G,
HSPA
3GPP
LTE
Internetwork
4
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Nhiệm vụ của lớp MAC
Một trong những vấn đề cơ bản mà các
mạng băng rộng tập trung vào là lớp MAC
(Medium Access Control) - Lớp điều khiển
truy nhập
Nhiệm vụ
Quy định việc đánh địa chỉ MAC cho các thiết
bị mạng
Đưa ra cơ chế chia sẻ môi trường vật lý kết nối
nhiều máy tính
Phỏng tạo kênh truyền song công (duplex
channel), đa điểm (multipoint)
35
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Nhiệm vụ của lớp MAC (tiếp)
Một số vấn đề cơ bản
tại lơp MAC:
Hiệu suất: Chia sẻ tài
nguyên kênh truyền
với hiệu suất cao nhất
với một kênh truyền
với dung lượng C, phải
truyền với thông lượng
T C
Tính công bằng: Chia
sẻ tài nguyên (băng
thông, tài nguyên vô
tuyến ) một cách
công bằng giữa các
thiết bị truy cập
Medium
6
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập
2 phương pháp chia sẻ tài nguyên
kênh truyền:
Ghép kênh (multiplexing)
Đa truy nhập (multiple access)
47
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
Ghép kênh:
Tần số
Thời gian
Mã
Ưu điểm: không xảy
ra tranh chấp tài
nguyên
Nhược điểm:
Phải thiết lập kênh
truyền trước khi gửi dữ
liệu không thích hợp
cho truyền số liệu
Hiệu suất kênh truyền
thấp
f
W
1 2 n
t
1 2 n
tf
ts
8
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
Ghép kênh (tiếp):
Ghép kênh phù
hợp cho phương pháp
hướng liên kết
(connection-oriented)
Hướng liên kết: quá
trình trao đổi thông
tin có 3 giai đoạn:
Thiết lập kết nối
(connection setup)
Trao đổi dữ liệu
Hủy bỏ kết nối
(connection tear-
down)
Thiết lập kết nối
Dữ liệu
Hủy bỏ kết nối
t t
End-user Network device
59
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
Đa truy nhập:
Người sử dụng sử dụng
chung một băng tần
Nhiều người sử dụng
có thể truy nhập kênh
truyền tại cũng một
thời điểm
Ưu điểm:
Không phải thiết lập
kênh truyền trước khi
gửi dữ liệu
Nhược điểm:
Tranh chấp tài nguyên
f
W
u1 u2
t
tf
u2u1
10
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
Đa truy nhập (tiếp):
Đa truy nhập phù hợp cho cơ chế truyền
không liên kết (connectionless)
Không liên kết: thiết bị mạng khi có nhu
cầu có thể gửi trực tiếp dữ liệu lên mạng
(không cần phải thiết lập và hủy bỏ kết
nối)
Khái niệm xung đột (collision): Xung đột
xảy ra khi 2 hay nhiều thiết bị mạng cùng
truy nhập kênh truyền tại cùng một thời
điểm
611
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
Chú ý:
Ghép kênh luôn sử dụng cho cơ chế
hướng liên kết
Tuy nhiên, hướng liên kết có thể áp
dụng cả ghép kênh lẫn đa truy nhập
Phương pháp không liên kết chỉ sử
dụng đa truy nhập, không sử dụng ghép
kênh
12
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các phương pháp điều khiển
truy nhập (tiếp)
MAC
Hướng liên kết
(connection-oriented)
Không liên kết
(connectionless)
Hỏi vòng
(Polling)
Dành sẵn kênh truyền với
phương pháp điều khiển truy
nhập phân tán (channel
reservation with
distributed control)
Truy nhập ngẫu nhiên
(random access)
Tập trung
Phân tán
ATM WiMAX
Roll Call
Token Ring
Token Bus
Ethernet
WiFi
Hub
713
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Cấu hình kênh truyền trong
mạng băng rộng
Hữu tuyến:
Bus
Ring
Star
14
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Cấu hình kênh truyền trong
mạng băng rộng (tiếp)
Vô tuyến
Cấu hình kênh truyền ảnh hưởng
đến phương pháp truy nhập kênh:
Môi trường quảng bá (broadcasting
domain): bus, ring, kênh vô tuyến,
(star) – dữ liệu gửi đi được nhận bởi
tất cả các nút
Môi trường không quảng bá: star
Cấu hình kênh trong các mạng thực
tế:
LAN, MAN: bus, star, ring (thông
thường là quảng bá)
MAN, WAN: star
Kênh
vô tuyến
815
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Kỹ thuật hỏi vòng
Kỹ thuật hỏi vòng (polling):
Roll Call Polling
Hub Polling
Mạng hỏi vòng tuy không còn được sử dụng rộng
rãi nhưng nó là cơ sở để đánh giá hiệu năng một
số mạng thông dụng khác
C
16
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Nguyên lý chung
Nguyên lý chung:
Việc điều khiển truy nhập kênh thông
qua một trạm trung tâm
Trung tâm C gửi lần lượt lệnh “poll
command” cho từng trạm con. Trạm
nào nhận được “poll command” sẽ được
phép truyền dữ liệu
Việc trao đổi dữ liệu phải được thực
hiện thông qua trung tâm C (trạm A
trung tâm trạm B)
917
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Roll Call Polling
Ts: Thời gian phục
vụ gói
Nm: Số gói trong bộ
đệm đầu ra tại thời
điểm phục vụ
w: Thời gian đợi từ
khi trạm i được
phục vụ xong cho
đến khi trạm (i+1)
được phục vụ
Tc: Chu kỳ gửi lệnh
poll hết một vòng
tp: trễ lan truyền tín
hiệu trên kênh
truyền
C i i+1
poll i
.
.
.
data p
ackets
go-ahe
ad
poll i+1
go-ahe
ad
NmxTs
w.
.
.
.
.
poll i
Tc
t t t
tp
18
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Hub Polling
C i i+1
poll i
data p
ackets
go-ahe
ad(i+1
)
go-ahe
ad(i+2
)
NmxTs
t t t
go-ahead(i+1)
.
.
.
.
.
.
data p
ackets
go-ahead(i+2)
10
19
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp điều khiển truy
nhập phân tán
Không có trạm trung tâm điều phối
việc truy nhập kênh
Các trạm trên mạng cùng tham gia
vào quá trình điều khiển truy nhập
Điển hình của phương pháp điều
khiển phân tán là các mạng:
Token Ring
Token Bus
20
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Token Ring
Được phát triển
bởi IBM vào năm
1985
Token Ring vê ̀ sau
được chuẩn hóa
bởi IEEE theo
IEEE 802.5
Cấu hình kênh:
hình vòng (Ring)
11
21
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Token Ring – Nguyên lý
Các gói tin được truyền theo một chiều nhất định
trên kênh truyền
Khi nhận được header của gói tin, một trạm kiểm
tra địa chỉ MAC đích, nếu gói tin không gửi cho nó
thì trạm sẽ tự động gửi gói đến trạm tiếp theo mà
không cần đợi đến khi nhận được toàn bộ gói tin
đó
Nhược điểm:
Nếu card mạng một trạm bị hỏng thì toàn bộ mạng
không hoạt động
Trễ toàn mạng tỷ lệ thuận với số trạm trong mạng
2 phương pháp truy nhập kênh:
Thẻ bài đơn (single token)
Đa thẻ bài (multiple tokens)
22
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Token Ring – Nguyên ly ́
(tiếp)
Truy nhập kênh:
Token Ring sử dụng thẻ
bài (token) để điều khiển
truy nhập.
Thẻ bài là một gói đặc
biệt, lưu thông trên kênh
truyền
Trạm nào nhận được thẻ
bài thì được phép truy
nhập kênh
Mỗi lần truy nhập mỗi
trạm chỉ được phép gửi
một gói tin
Sau khi gửi gói tin, trạm
vừa phát gói phải gửi trả
thẻ bài lên mạng
token
12
23
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp thẻ bài đơn
Giả thiết A cần gửi
dữ liệu đến C
t0: một thẻ bài
đang lưu thông từ
D A: A giữ thẻ
bài và bắt đầu
phát gói dữ liệu
token
A
B
C
D
24
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp)
t1: B nhận được
gói dữ liệu từ A,
sau khi phân tích
địa chỉ MAC đích
(C), B gửi tiếp gói
dữ liệu lên kênh
truyền
A
B
C
D
data
13
25
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp)
t2: C tiếp nhận
được gói dữ liệu A
gửi cho nó, sau khi
copy gói dữ liệu
vào bộ đệm thu, C
gửi gói này theo
hướng C D với
trường FC=1
(Frame Copied)
A
B
C
D
data
26
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp)
t3: A nhận được
gói dữ liệu với
FC=1, nó hiểu C
đã nhận được gói
dữ liệu. A trả lại
thẻ bài lên mạng
token
A
B
C
D
14
27
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp)
Nhược điểm của
phương pháp thẻ
bài đơn:
Tại một thời điểm
có tối đa một gói
dữ liệu trên kênh
Hiệu suất của
kênh truyền thấp,
đặc biệt trong
trường hợp kích
thước gói ngắn
data
ring
28
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp đa thẻ bài
Mục đích: nâng
hiệu suất kênh
truyền
t0: một thẻ bài
đang lưu thông từ
D A: A giữ thẻ
bài và bắt đầu
phát gói dữ liệu
token
A
B
C
D
15
29
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp)
t1:
B nhận được gói
dữ liệu từ A, sau
khi phân tích địa
chỉ MAC đích (C), B
gửi tiếp gói dữ liệu
lên kênh truyền
Sau khi gửi hết gói
dữ liệu, A lập tức
giải phóng thẻ bài
A
B
C
D
data
token
30
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp)
Ưu điểm của đa
thẻ bài so với đơn
thẻ bài:
Trong cùng một
thời điểm có thể
có nhiều gói dữ
liệu hiệu suất
kênh truyền có
thể đạt tới 100%
data
ring
token
16
31
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Cấu trúc khung của IEEE
802.5
SD, ED: bắt đầu, kết thúc một gói tin
AC (access control byte): bao gồm token bit
FC: Frame Copied
Dest./Src. Addr: 48 bit địa chỉ MAC
Checksum: CRC
FS (frame status)
SD AC FC
Dest.
Addr.
Src.
Addr. DataSD AC FC Checksum ED FS
Gói token
Gói dữ
liệu
32
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Truy nhập ngẫu nhiên
Truy nhập ngẫu nhiên: Random Access
Đặc điểm chung:
Không có các cơ chế điều khiển truy nhập
kênh (khác với cơ chế hỏi vòng và điều khiển
truy nhập phân tán)
Ưu điểm: do không cần phối hợp giữa các trạm
các trạm có thể được lắp đặt hoặc tháo ra
khỏi mạng dễ dàng
Nhược điểm: tại một thời điểm, nếu có hơn 2
trạm cùng tranh chấp kênh truyền va đập
(collision)
17
33
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các mạng sử dụng kỹ thuật
truy nhập ngẫu nhiên
Truy nhập ngẫu nhiên
ALOHA
Slotted ALOHA
CSMA
1-persistentCSMA
p-persistentCSMA
none-persistentCSMA
CSMA/CD
(IEEE 802.3)
CSMA/CA
(IEEE 802.11)
34
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA
Giới thiệu
Được phát triển bởi ĐH Hawaii năm
1971
Mạng truyền số liệu không dây đầu tiên
Sử dụng tần số UHF
Là mạng đầu tiên sử dụng truy nhập
ngẫu nhiên (sau này được sử dụng
nhiều trong Ethernet và mạng thông tin
vệ tình INMARSAT)
18
35
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA (tiếp)
Yêu cầu kết nối và truyền dữ liệu giữa Oahu và
các đảo khác
Oahu (Univ. of Hawaii)
36
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Nguyên tắc hoạt
động
Khi một trạm có dữ liệu, nó gửi ngay lên đường truyền vô
tuyến
Va đập sẽ xảy ra khi có hơn một trạm cùng truy nhập kênh
mất gói
Không có cơ chế kiểm tra trạng thái kênh truyền
Không có cơ chế phát hiện mất gói do va đập việc phát
lại phụ thuộc vào các giao thức bậc cao (lớp host-to-host)
“send-and-pray”
ALOHA
19
37
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
Giả thiết:
Có n trạm gửi dữ liệu vào mạng với lưu lượng tuân
theo tiến trình Poisson, tham số tương ứng {1, 2 ,,
n}. Như vậy lưu lượng tổng cộng gửi vào mạng tuân
theo tiến trình Poisson, tham số:
Kênh truyền có dung lượng là C (bit/s)
Các gói tin có kích thước cố định L thời gian phục
vụ gói: ts=L/C
ALOHA
n
i i1
38
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp)
Giả thiết:
Tại t0, gói pi của trạm i truy nhập kênh.
Gọi Tx là khoảng “thời gian nhạy cảm”, nếu
trong khoảng thời gian này các trạm khác truy
nhập kênh thì va đập sẽ xảy ra
t0 t0+ts
pi
Trạm i
Tx
t0+ts
t0-ts
Trạm j
20
39
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp)
Như vậy:
Gọi G là số lần truy nhập kênh trung
bình trong một đơn vị thời gian ts – G
chính là tải đầu vào
sx tt 2 (8.23)
stG (8.24)
40
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp)
Gọi S là số lần truy nhập thành công
trung bình trong khoảng thời gian ts
– S chính là thông lượng của ALOHA
S=G.P[không có truy nhập nào trong
khoảng Tx] theo phân bố Poisson có:
Gttxsx GeGee
t
GttNPGS sx 22
0
!0
.0)2(.
(8.25)
21
41
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp)
Như vậy:
Khảo sát cực trị của S:
Từ (8.27), khi G có giá trị 0,5 thì S
đạt giá trị cực đại:
GGeS 2 (8.26)
GG Gee
dG
dS 22 2 (8.27)
184,05,0max eS (8.28)
42
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng (tiếp)
Thông lượng kênh của ALOHA đạt cực đại 18% khi tải
đầu vào đạt 50%
Thí dụ: mạng có dung lượng 10Mbps, thông lượng cực đạt
sẽ là 1,8Mbps khi tải đầu vào là 5Mbps 3,2Mbps còn lại là
lưu lượng tổn thất do va đập
G
86420
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
S
0,5
0,18
22
43
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
(tiếp)
Nhận xét: Hiệu suất kênh truyền
trong ALOHA rất thấp.
Nguyên nhân: xác suất va đập cao
Mục tiêu: nâng cao hiệu suất kênh
truyền bằng cách giảm xác suất va
đập
44
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Slotted ALOHA
Nguyên tắc hoạt động:
Giống như ALOHA
Tuy nhiên, kênh truyền được chia thành các “khe thời
gian” (slot), mỗi slot có độ dài ts. Các trạm chỉ được
phép truy nhập kênh tại thời điểm đầu của các slot.
t0 t0+ts
pi
Trạm i
Tx
t0+tst0-ts
Trạm j
pj
23
45
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Slotted ALOHA – Đánh giá
hiệu năng
Thời gian “nhạy cảm”:
Thông lượng kênh:
Khảo sát cực trị của S:
Gttxsx GeGee
t
GttNPGS sx
!0
.)0(.
0
(8.30)
sx tT (8.29)
GG Gee
dG
dS (8.31)
46
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Slotted ALOHA – Đánh giá hiệu năng
Phương trình (3.31) đạt cực trị tại G=1 với
S=0,368
Hiệu suất của slotted ALOHA gấp đôi so với
ALOHA nhưng vẫn thấp
86420
G
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
S
0,5
0,18
1,0
0,36
ALOHA
Slotted ALO
HA
24
47
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA
CSMA – Carrier Sense Multiple Access
Nhận xét: để nâng cao hiệu suất kênh giảm
xác suất va đập cần phải có cơ chế kiểm tra
trạng thái kênh truyền
CSMA: trước khi truy nhập kênh, trạm có cơ chế
kiểm tra trạng thái kênh truyền (carrier sense):
Nếu có sóng mang (carrier): kênh truyền bận (có một
trạm khác đang truy nhập kênh)
Nếu không có sóng mang: kênh truyền rỗi
Phân loại:
1-persistent CSMA
p-persistent CSMA
None-persistent CSMA
48
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
1-persistent CSMA
Cơ chế truy nhập kênh:
kênh
rỗi?
Truy nhập kênh
ĐợiN
Y
Bắt đầu
Kết thúc
25
49
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
1-persistent CSMA (tiếp)
Nhận xét:
Va đập xảy ra khi có từ 2 trạm cùng đợi và cùng truy
nhập kênh truyền khi kênh chuyển sang trạng thái rỗi
Xác suất xảy ra va đập vẫn cao, đặc biệt khi tải lớn hoặc
với gói dài
pi
t0 t0+ts
Trạm i
Trạm j
pj
Trạm k
pk
collision
50
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
p-persistent CSMA
p-persistent CSMA khắc phục nhược điểm
của 1-persistent CSMA
p-persistent CSMA đưa ra khái niệm mini
slot: với tms << ts, thông thường là thời
gian lan truyền tối đa của tín hiệu trên
kênh (2 x round trip propagation delay)
Cơ chế truy nhập kênh:
Khi kênh truyền rỗi, trạm truy nhập kênh với
xác suất p
Ngược lại, trạm đợi một mini slot với xác suất
(1-p) sau đó kiểm tra trạng thái kênh
26
51
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
p-persistent CSMA (tiếp)
kênh
rỗi?
Truy nhập kênh
ĐợiN
Y
Bắt đầu
Kết thúc
Tạo một số ngẫu nhiên l
l p Đợi 01 mini slot
Y
N
52
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
p-persistent CSMA (tiếp)
Nhận xét:
Va đập xảy ra khi có từ 2 trạm trở lên cùng truy nhập với
xác suất p hoặc tất cả các trạm cùng đợi với xác suất (1-p)
Với p càng nhỏ thì xác suất va đập càng thấp, tuy nhiên
hiệu suất kênh cũng giảm do thời gian kênh truyền không bị
chiếm (idle) tăng
pi
t0
Trạm i
Trạm j
pj
Trạm k
pk
collision
(1-p)
1 mini slot
(1-p)
27
53
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
p-persistent CSMA (tiếp)
Chọn p như thế nào để cải thiện hiệu suất kênh?
Giả thiết có N trạm cùng truy nhập kênh truyền và kênh
truyền bận
Tại thời điểm kênh truyền rỗi, xác suất xảy ra va đập là
(khi có hơn 1 trạm truy nhập kênh hoặc tất cả các trạm
cùng đợi một mini slot):
Khảo sát cực trị của (8.32), có thể tıńh được:
111 nc ppp (8.32)
n
p 1 (8.33)
54
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
p-persistent CSMA (tiếp)
G
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1.0
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
S
0.5-persistent CSMA
0.1-persistent CSMA
0.01-persistent CSMA
28
55
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
None-persistent CSMA
Khái niệm “back-off”: Khi kênh
truyền bận, một trạm sẽ trì hoãn truy
nhập kênh một khoảng thời gian
ngẫu nhiên bằng số nguyên lần của
mini slot
56
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
None-persistent CSMA (tiếp)
kênh
rỗi?
Truy nhập kênh
Đợi một số ngẫu nhiên
nguyên lần mini slot
N
Y
Bắt đầu
Kết thúc
29
57
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
None-persistent CSMA (tiếp)
Nhận xét: nếu thời gian back-off lớn: hiệu
suất cũng giảm
t0
Trạm i
Trạm j
pj
Trạm k
pk
1 mini slot
pi
tboj=3
2 1
0
tbok=5
4 3 2 1
0
tbok=3
2 1
0
58
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
None-persistent CSMA (tiếp)
G
S
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1.0
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
Aloha
Slotted Aloha
1-persistent CSMA
0.5-persistent CSMA
0.1-persistent CSMA
0.01-persistent CSMA
Nonpersistent CSMA
30
59
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD
Đặt vấn đề:
Trong non-persistent CSMA, va đập có
còn xảy ra không?
60
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
i
t0
j
t1
collision
tc
tp
ts
31
61
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
Nhận xét:
Va đập vẫn xảy ra do tp>0 chiều dài
kênh truyền càng lớn thì xác suất va
đập càng tăng.
tc: thời gian kênh truyền bị chiếm để
truyền số liệu bị va đập; phụ thuộc vào
kích thước gói (ts); tc càng lớn thì hiệu
suất càng nhỏ
tăng hiệu suất kênh truyền bằng
cách giảm tc.
62
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
CSMA/CD:
Đưa thêm cơ chế phát hiện va đập
(collision detection - CD)
Khi va đập xảy ra, các trạm thực hiện
các bước:
◊Các trạm dừng truyền gói
◊Gửi bản tin PURGE để báo hiệu cho các
trạm khác
◊Backoff
32
63
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
i
t0
j
t1
collision
tc
tp
ts
64
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
i
t0 jt1
tc
tp
PURGE
PURGE
tc’
33
65
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CD (tiếp)
Thời gian back-off:
Trong đó k là số lần truy nhập không
thành công.
Tác dụng của tbo:
Giảm xác suất va đập
Điều khiển luồng: số lần truy nhập
không thành công càng lớn, lưu lượng
gửi dữ liệu vào mạng càng giảm
k
bot 20 (8.34)
66
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.3
IEEE 802.3 ~ Ethernet
IEEE 802.3 định nghĩa:
Các chuẩn truyền dẫn và biến đổi tín hiệu lớp
vật lý
Cơ chế MAC: CSMA/CD
(Metcalfe’s Ethernet Sketch)
34
67
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.3 (tiếp)
Các chuẩn truyền dẫn:
10BASE2: cáp đồng trục,
cấu trúc bus, tốc độ
10Mbps
10BASE-T: cáp xoắn, cấu
trúc sao, tốc độ 10Mbps
100BASE-TX: cáp xoắn,
cấu trúc sao, tốc độ
100Mbps (Fast Ethernet)
1000BASE-T: cáp xoắn,
cấu trúc sao, tốc độ
1Gbps (Gigabit Ethernet)
1000BASE-SX: cáp quang,
cấu trúc sao, tốc độ
1Gbps
68
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.3 (tiếp)
Cấu trúc khung lớp MAC (MAC frame)
Preamble Dest. Addr.
Src.
Addr.
Length/
Ethertype Data FCS
8 6 6 2 46 - 1500 4
• Preamble: Bắt đầu khung
• Destination Address: Địa chỉ MAC máy đích
• Source Address: Địa chỉ MAC máy nguồn
• Ethertype: Loại dữ liệu được đóng gói vào MAC frame
(IP, ARP .v.v.)
• Data: Dữ liệu, bao gồm cả khung LLC 802.2
• Frame Check Sequence: 32 bit chống lỗi CRC
35
69
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.3 (tiếp)
Cấu trúc địa chỉ MAC:
6 bytes ~ 48 bits
Địa chỉ MAC được quản lý bởi IEEE
Địa chỉ duy nhất và cố định
Nhà sản xuất mua dải địa chỉ và gán cho giao
diện mạng (Network Interface Card - NIC)
Địa chỉ MAC được biểu diễn bằng 1 nhóm 6 số
hex, TD: 01:23:45:67:89:ab
Byte đầu tiên là byte có trọng số lớn nhất
Địa chỉ MAC không có cấu trúc (flat address)
70
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.3 (tiếp)
Địa chỉ MAC được sử dụng để:
Nhận biết trạm gửi dữ liệu (MAC src.
addr.)
Bên nhận kiểm tra địa chỉ đích (MAC
dest. addr) để nhận biết các khung gửi
đến cho mình
36
71
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Miền quảng bá (broadcast
domain)
Trong cơ chế truy nhập ngẫu nhiên có khái
niệm:
Miền quảng bá (broadcast domain) = miền
xung đột (collision domain) = LAN segment
72
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA/CA
CSMA/CA được sử dụng trong các
mạng không dây.
Do tính chất của môi trường vô
tuyến:
Cơ chế kiểm tra trạng thái kênh truyền
hoạt động không hiệu quả.
Cơ chế phát hiện va đập hoạt động
không hiệu quả.
37
73
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến
Hiện tượng công suất giảm theo
khoảng cách (pathloss): công suất tín
hiệu tỷ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách mỗi mạng không dây
có một tầm phủ sóng với bán kính R
74
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến (tiếp)
Vấn đề nút ẩn (hidden node problem):
(A,B), (B,C) nằm trong vùng phủ sóng của nhau
(A,C) nằm ngoài tầm phủ sóng
A và C đều gửi dữ liệu cho B: va đập xảy ra tại B
Cơ chế kiểm tra trạng thái kênh làm việc không hiệu
quả
A B C
R
collision
38
75
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Các tính chất của đường
truyền vô tuyến (tiếp)
Vấn đề nút hiện (expose node problem):
B gửi dữ liệu cho A
Do (B,C) nằm trong vùng phủ sóng, khi C truy nhâp
kênh để gửi dữ liệu cho D, nó thầy kênh truyền bận C
trì hoãn truy nhập kênh
Hiệu suất kênh truyền giảm
A B C
R
D
76
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA trong mạng không dây
Trước khi truy nhập kênh, kiểm tra trạng thái
kênh như CSMA/CD.
Nếu kênh truyền bận: đợi đến khi kênh truyền rỗi
Sau đó đợi thêm một khoảng thời gian DIFS (DCF
Inter-Frame Space – 34us) cho trước (DIFS=RTT)
Back-off một số mini slot (9us) tBO ngẫu nhiên
Sau mỗi mini slot: tBO = tBO -1
Nếu trong thời gian back-off kênh truyền lại bận
thì trạm dừng đếm lùi và bảo toàn giá trị tBO tại
thời điểm dừng.
Sau khi kênh truyền chuyển sang trạng thái rỗi
một khoảng thời gian DIFS, trạm tiếp tục đếm lùi.
Nếu tBO =0 truy nhập kênh và gửi gói
39
77
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA trong mạng không dây
(tiếp)
Trạm i
Trạm j
t0
pj
pi
0
DIFS
2
1
0
tboi=2
3
DIFS
2 2
DIFS
1
78
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA trong mạng không dây
(tiếp)
Do kênh truyền vô tuyến là kênh
không tin cậy:
Sau khi nhận được gói một khoảng SIFS
(Service Inter-Frame Space), bên thu sẽ
trả lại bên phát một gói ACK.
SIFS < DIFS gói ACK có độ ưu tiên
cao hơn gói dữ liệu
40
79
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
CSMA trong mạng không dây
(tiếp)
Trạm i
Trạm j
t0
pj
pi
0
DIFS
2
1
0
tboi=2
tboi=3
DIFS
2 2
DIFS
1
SIFS
ACK
SIFS
ACK3
80
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Tránh va đập trong mạng
không dây
Mạng không dây không sử dụng cơ chế
phát hiện va đập (CD) mà sử dụng cơ chế
tránh va đập (Collision Avoidance - CA)
Collision Avoidance:
Trước khi phát: bên phát quảng bá bản tin RTS
(Ready-To-Send)
Khi nhận được RTS, bên thu quảng bá bản tin
CTS (Clear-To-Send)
Trong RTS và CTS mang theo bản tin NAV
(Network Allocation Vector) chứa thời gian
chiếm kênh của bên phát.
Các trạm khác dừng việc truy nhập kênh trong
khoảng thời gian được chỉ ra trong NAV
41
81
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Tránh va đập trong mạng
không dây (tiếp)
Giả sử A gửi dữ liệu cho B
C khi nhận được CTS trì hoãn gửi dữ liệu cho B
A B C
RTS
RTS
CTS
CTS
82
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Tránh va đập trong mạng
không dây (tiếp)
RTS
DIFS
ACK
SIFS
CTS
tBO
SIFS
pi
SIFS
Trạm i
Trạm j
NAVi
NAVj
42
83
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11
IEEE 802.11 ~ WiFi
IEEE 802.11 định nghĩa:
Các chuẩn truyền dẫn và biến đổi tín
hiệu lớp vật lý
Cơ chế MAC: CSMA/CA
84
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
02 chế độ:
Chế độ cơ sở: Basic
Service Set (BSS)
◊ Các trạm liên lạc
với nhau thông qua
Access Point (AP)
Chế độ Adhoc: Các
trạm liên lạc trực
tiếp với nhau
AP
BSS1
AP
BSS2
43
85
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
802.11a
Dải 5-6 GHz
Thông lượng tối đa 54 Mbps
802.11b
Dải tần 2.4-5 GHz (unlicensed spectrum)
Thông lượng tối đa 11 Mbps
802.11g
Dải 2.4-5 GHz
Thông lượng tối đa 54 Mbps
802.11n: cho phép dùng nhiều ăng-ten (MIMO)
Dải 2.4-5 GHz
Tốc độ tối đa 200 Mbps
86
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
Phân phối tài nguyền vô tuyến tại dải tần
2,4 GHz:
14 kênh vật lý
Mỗi kênh có độ rộng 22MHz
OFDM/DSSS
44
87
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
Thêm các chức năng bảo mật cần
thiết trong mạng không dây
Chống sử dụ ng tài nguyên mạng khi
không được phé (truy nhập trái phép)
Chống nghe trộm dữ liệu
Các công nghệ bảo mật chính:
WEP (Wired Equivalent Privacy)
WPA (WiFi Protected Access)
88
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
Cấu trúc khung
Frame
Ctrl.
Duration
ID.
Src.
Addr.
Sequence
Ctrl. Data FCS
2 2 6 2 0 - 2312 4
Dest.
Addr.
6
Rx. node
Addr.
6
Tx. node
Addr.
6
• Frame Control: mang các thông tin điều khiển (loại
bản tin .v.v.)
• Duration Identifier: Chiều dài của frame (RTS/CTS)
• Destination Address: Địa chỉ MAC máy đích
• Source Address: Địa chỉ MAC máy nguồn
• Receiver Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) nhận (AP)
• Transmission Node Address: Địa chỉ nút (trung gian) gửi
(sử dụng ở chế độ adhoc)
• Sequence Control: Số thự tự các phân mảnh dữ liệu
khi đóng vào nhiều frame khác nhau
• Data: Dữ liệu, bao gồm cả khung LLC 802.2
• Frame Check Sequence: 32 bit chống lỗi CRC
45
89
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
Frame
Ctrl.
Duration
ID.
Src.
Addr.
2 2 6
Dest.
Addr.
6
Rx. node
Addr.
6
Type FromAPSubtype
To
AP
More
frag WEP
More
data
Power
mgtRetry Rsvd
Protocol
version
2 2 4 1 1 1 1 1 11 1
frame type
(RTS, CTS, ACK, data)
90
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
IEEE 802.11 (tiếp)
AP
802.3
MAC frame
802.3 switch
MN
PC1
PC2
PC3
802.11
MAC frame
WiFi Ethernet
MN MAC addr PC2 MAC addr AP MAC addr
Src. MAC
Addr.
Dest. MAC
Addr.
Rx. Node
Addr.
PC2 MAC addr MN MAC addr
dest. address source address
46
91
CHƯƠNG 2 – MẠNG CỤC BỘ
PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh
Hỏi vòng
Truy nhập
phân tán
Truy nhập
ngẫu nhiên
Giới thiệu
Bài tập
Bài tập
Cho mạng ALOHA với các tham số sau:
Tốc độ truyền trên kênh truyền 10Mbit/s. Độ dài đường
truyền là 500m. Tốc độ lan truyền tín hiệu trên đường
truyền là 2.108m/s.
Có 30 máy tính được nối vào mạng này.
Tốc độ trung bình của dòng dữ liệu từ các ứng dụng gửi
đến bộ đệm phát của mỗi trạm là như nhau và là
100kbit/s. Biết rằng tiến trình các gói đến tuân theo tiến
trình Poisson với độ dài gói cố đinh là 1000bit.
Hỏi:
◊ 1. Tính thông lương S của dòng số liệu trên kênh truyền.
◊ 2. Vẫn tốc độ tới bộ đệm phát 100kbit/s không đổi, tuy
nhiên chiều dài gói là 100bit. Tính thông lương S của dòng
số liệu trên kênh truyền.
◊ 3. Tính thông lượng cực đại Smax của kênh truyền theo đơn
vị bit/s trong hai trường hợp độ dài gói là 100bit và
1000bit. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ dài gói, độ
dài kênh truyền và thông lượng Smax?
Tài liệu tham khảo
Joseph L. Hammond, Peter J. P. O’Reilly,
Performance Analisys of Local Computer
Networks, Addison-Wesley 1986
Stefan Mangold, Sunghyun Choi, Guido
R. Hiertz, Ole Klein, Bernhard Walke,
Analysis of IEEE 802.11e for QoS Support
in Wireless LANs, IEEE Wireless
Communications, December 2003
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mang_may_tinh_chuong_2_mang_cuc_bo_nguyen_huu_than.pdf