Bài giảng Marketing - Chương 3: Chính sách sản phẩm
- Dấu hiệu (Brand Mark): là bộ phận của
nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết được
nhưng không thể đọc được, như biểu
tượng, hình vẽ, màu sắc, kiểu chữ đặc
trưng
VD: Xe Mercedes có biểu tượng là vô lăng
hình ngôi sao 3 cánh.
Bia Tiger có biểu tượng là con cọp.
Nước giải khát Pepsi có biểu tượng màu
xanh.
26 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing - Chương 3: Chính sách sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
CHÍNH SÁCH
SẢN PHẨM
(PRODUCT POLICY)
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VỊ TRÍ
CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1.Khái niệm:
Sản phẩm là những hàng hóa, dịch vụ, dùng để
thỏa mãn nhu cầu khách hàng và đạt mục tiêu
kiếm lời của các doanh nghiệp qua việc bán
hàng. Sản phẩm có những thuộc tính nhất định,
với những lợi ích cụ thể và nó có thể hữu hình
hoặc vô hình.
VD: Hữu hình: xe máy, mỹ phẩm, trang phục
Vô hình: lời khuyên của Bác sĩ, nhà tư vấn
2. Bản chất của sản phẩm
Haøng hoùa
hoaøn chænh
Lôïi ích
cô baûn
hay
dòch vụï
Bao bì
Đâặc điểmnhaõn
hiệu
Chaát
löôïng
Kiểu
dáng
Laép raùp
Giao hàng
Baûo
Haønh
Dòch vuï
sau khi
baùn
Ba möùc độ cuûa haøng hoùa
Haøng hoùa
hieän thöïc
Haøng hoùa
theo yù töôûng
(Cốt lỏi)
3. Vị trí của chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm có vị trí cực kỳ quan trọng
trong hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời là
một trong những vũ khí sắc bén nhất trong cạnh
tranh trên thị trường. Nó là một trong những
thành tố của Marketing Mix
Chỉ khi hình thành được chiến lược sản phẩm,
doanh nghiệp mới có phương hướng để đầu tư,
thiết kế, sản xuất, Chiến lược sản phẩm thực
hiện tốt thì các chiến lược giá, phân phối, khuyến
mãi mới có điều kiện triển khai hiệu quả.
4. Phân loại sản phẩm (Hàng hóa)
_ Lâu bền (xe hơi, ti vi, tủ lạnh): giá cao,
người tiêu dùng dành nhiều thời gian để
chọn lựa.
_ Ngắn hạn (kem đánh răng, mỹ phẩm)
_ Dịch vụ (dạy học, tư vấn, khám chữa
bệnh)
Haøng hoùa laâu beàn
Haøng hoùa söû duïng
ngaén haïn
Dòch vuï
1. Hoạch định sản phẩm mới
(Thiết lập, giữ vững, hạn chế chủng loại)
* Sản phẩm mới được chia làm 3 loại:
- Sản phẩm mới hoàn toàn, chưa hề có trên
thị trường.
- Sản phẩm mới do doanh nghiệp mô
phỏng theo hãng khác.
- Sản phẩm mới do doanh nghiệp cải tiến
theo sản phẩm trước đó.
II. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM MỚI
* Các giai đoạn trong việc triển khai sản
phẩm mới:
_ Hình thành ý tưởng (Idea generation):
thường đến từ các nguồn: nội bộ cty,
khách hàng (than phiền, ý kiến, đòi hỏi),
đối thủ cạnh tranh, bộ phận marketing, hội
chợ, các chuyên gia
_ Sàng lọc ý tưởng (Idea screening): Lựa
chọn những ý tưởng hay, khả thi. Chú ý về
mức độ mới, thị trường mục tiêu, cạnh
tranh, thị phần, giá cả, chi phí,
_ Triển khai và thử nghiệm sản phẩm
(Concept development & Testing): Những ý
tưởng được chọn phải phát triển thành
những khái niệm nào đó: Ai dùng sản phẩm
mới? Vào dịp nào? Có ích lợi gì?...
_ Phát triển chiến lược tiếp thị (Marketing
strategy development): Cần nêu rõ thị
trường mục tiêu, quy mô, thương hiệu, giá
cả, phân phối thị phần, ngân sách
marketing
_ Phân tích kinh doanh (Business Analysis):
ước tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận, xác
định điểm hòa vốn, thời gian hòa vốn, các
rủi ro có thể gặp,
_ Triển khai sản phẩm (Product development):
Tiến hành phát triển sản xuất sản phẩm sau
khi phân tích kinh doanh
_ Thử nghiệm thị trường (Market testing): Tiến
hành sản xuất một ít sản phẩm đưa ra thị
trường. Giai đoạn này cho phép kiểm tra
chương trình marketing trước khi tiến hành
tung ra sản phẩm ở quy mô lớn. Kết quả thử
nghiệm có thể dùng để dự báo chính xác hơn
về doanh thu, lợi nhuận, kế hoạch marketing
_ Thương mại hóa (Commercialization): Khi
tung ra sản phẩm mới doanh nghiệp cần
có 4 quyết định: Khi nào? (Định thời gian),
Ở đâu? (Chiến lược địa hình), Cho ai?
(Khách hàng mục tiêu), Bằng cách nào?
(Lực lượng thực hiện được tổ chức như
thế nào?)
CÁC GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SẢN PHẨM MỚI
Hình thaønh
yù töôûng
Phaân tích
khaû naêng saûn xuaát
vaø tieâu thuï
Triển khai
saûn phaåm
Thöû nghieäm
trong ñieàu kieän
thò tröôøng
Thương mại hóa
Sàng lọc
yù töôûng
Triển khai & thử
Nghiệm sản phẩm
phát triển
chieán löôïc
marketing
III. CÁC CHIẾN LƯỢC THEO CHU
KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
(PRODUCT LIFE CYCLE STRATEGIES)
Chu kỳ sống (hay vòng đời) của một sản
phẩm là các giai đoạn mà một sản phẩm
mới tồn tại, từ lúc xuất hiện cho đến lúc
biến mất trên thị trường. Chu kỳ sống
thường qua các giai đoạn: giới thiệu, tăng
trưởng, bão hòa, suy thoái.
6.3. CHU KYØ SOÁNG CUÛA SAÛN PHAÅM
Möùc tieâu thuï
Möùc tieâu thuï
vaø lôïi nhuaän,
tính thaønh
tieàn USD
Giai ñoaïn
thieát keá
haøng hoùa
Giai ñoaïn
tung ra
thò tröôøng
(giới thiệu)
Giai ñoaïn
phaùt trieån
(tăng trưởng)
Giai ñoaïn
chín muoài
(bảo hòa)
Giai ñoaïn
suy thoaí
Lôïi nhuaän
Thôøi gian
Loã vaø voán
ñaàu tö
tính thaønh
USD
Ñaëc tính cuûa möùc tieâu thuï vaø lôïi nhuaän trong chu kyø soáng cuûa
saûn phaåm
O
1. Giai đoạn giới thiệu (Introduction)
Sản phẩm mới lần đầu tiên được đưa ra thị
trường. Giai đoạn này lợi nhuận chưa có
hoặc rất thấp do chi phí nhiều (quảng cáo,
tiếp thị). Doanh nghiệp phải tổ chức cho
được hệ thống tiêu thụ hợp lý, phải quảng
cáo thật tốt, hướng mạnh vào những
người tiêu thụ có tiềm lực nhất.
2. Giai đoạn tăng trưởng (Growth):
Giai đoạn này doanh số bắt đầu tăng nhanh.
Các nhà cạnh tranh mới sẽ gia nhập thị
trường. Doanh nghiệp cần dùng nhiều
biện pháp kích thích tiếp thị khác nhau để
tăng doanh số và kéo dài giai đoạn này
càng lâu càng tốt.
3. Giai đoạn bảo hòa (Maturity)
Doanh thu giảm dần, cạnh tranh gay gắt hơn vì
cung nhiều mà cầu ít.
Ba chiến lược để duy trì doanh thu:
- Điều chỉnh thị trường (Tìm những phân khúc thị
trường mới)
- Điều chỉnh sản phẩm (Cải tiến chất lượng sản
phẩm, tăng tính thể hiện, độ an toàn hay tiện lợi
của sản phẩm)
- Điều chỉnh phối thức marketing
4. Giai đoạn suy thoái (Decline)
Đặc trưng của giai đoạn này là giảm sút
nghiêm trọng doanh số và lợi nhuận do thị
hiếu khách hàng thay đổi, kỹ thuật công
nghệ mới xuất hiện, cạnh tranh gia tăng
TÓM LẠI:
Xây dựng chiến lược chu kỳ sống sản phẩm
giúp doanh nghiệp chủ động lập kế hoạch
tiêu thụ và đưa ra các biện pháp kèm theo
của từng giai đoạn, khai thác tốt nhất lợi
thế giai đoạn lợi nhuận cao, kéo dài giai
đoạn đó và chủ động “rút lui” khi sản phẩm
bước vào giai đoạn suy thoái
IV. BAO BÌ VÀ NHÃN HIỆU HÀNG
HÓA
1. Bao bì: là một trong những yếu tố của
chính sách sản phẩm, là một trong
những công cụ đắc lực của marketing.
a) Chức năng:
- Bảo quản, bảo vệ sản phẩm.
- Thông tin.
b) Yêu cầu:
- Đảm bảo số lượng, chất lượng hàng
hóa chứa trong bao bì.
- Tôn trọng quy ước, tiêu chuẩn trong
nước và quốc tế.
- Phù hợp phong tục, tập quán, thị hiếu
người tiêu dùng.
- Thẩm mỹ, tiện lợi.
- Có đầy đủ thông tin trên bao bì để
hướng dẫn việc sử dụng, vận chuyển, bảo
quản
c) Các kết cấu, thành phần của bao bì:
- Kích thước, hình dáng, vật liệu.
- Màu sắc, nội dung trình bày, nhãn
hiệu.
2. Nhãn hiệu:
- Là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng,
hình vẽ hay sự phối hợp của chúng, có
công dụng xác nhận hàng hóa hay dịch vụ
của người bán và phân biệt chúng với sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
- Là tên hiệu thương mại đã được đăng ký
và được luật pháp bảo vệ.
Việc chọn nhãn hiệu nên theo các tiêu chí:
+ Dễ dàng phát âm
+ Dễ ghi nhớ.
+ Dễ gợi nhớ.
+ Chưa được người khác sử dụng.
VD: Nestle có Nescafé, Nestea.
Vinamilk có Ông Thọ.
Honda có Dream, Wave
- Tên hiệu (Brand Name): để xác định hàng
hóa hay dịch vụ và phân biệt với sản phẩm
của những doanh nghiệp khác. Tên hiệu là
phần đọc lên được.
VD: Sony, Samsung, Pepsi, Tribeco,
VD: Nestle có Nescafé, Nestea.
Vinamilk có Ông Thọ.
Honda có Dream, Wave
- Dấu hiệu (Brand Mark): là bộ phận của
nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết được
nhưng không thể đọc được, như biểu
tượng, hình vẽ, màu sắc, kiểu chữ đặc
trưng
VD: Xe Mercedes có biểu tượng là vô lăng
hình ngôi sao 3 cánh.
Bia Tiger có biểu tượng là con cọp.
Nước giải khát Pepsi có biểu tượng màu
xanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_marketing_chuong_3_chinh_sach_san_pham.pdf