Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp - Nguyễn Cẩm Giang
Phản ứng nhanh<> phản ứng chậm
Phản ứng với mọi chương trình của người khác<>Phản ứng chọn lọc
Thói quen phản ứng của bản thân đối thủ;
Thói quen phản ứng của bản thân đối thủ
Mức độ ảnh hưởng được nhận thức bởi đối thủ với chương tình của doanh nghiệp
Những khả năng đáp lại của đối thủ
36 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp - Nguyễn Cẩm Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING
CƠ BẢN
Giảng viên: ThS. Nguyễn Cẩm Giang
Bộ môn: Quản trị Kinh doanh- (04) 3869 2301
Email: nguyencamgiang.ftu@gmail.com
MARKETING
CƠ BẢN
Chương 3: Môi trường
marketing của doanh nghiệp
Sau chương này, sinh viên có thể:
• Trình bày được môi trường marketing của doanh
nghiệp
• Phân tích được môi trường doanh nghiệp
• Liệt kê được các lực lượng môi trường vĩ mô
• Liệt kê được các lực lượng môi trường vi mô
• Phân tích được đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu của chương 3
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
3
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.1. Tính cần thiết của việc phân tích môi trường
marketing
3.2. Phân tích các môi trường vĩ mô
3.3. Phân tích các môi trường vi mô
3.4. Phân tích môi trường ngành và đối thủ cạnh
tranh
3.5. Thiết kế chiến lược cạnh tranh
Nội dung của chương 3
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
4
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.1. Tính cần
thiết của việc
phân tích môi
trường
marketing
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
5
Khái niệm: “Môi trường marketing bao gồm những
lực lượng có thể ảnh hưởng tới khả năng doanh
nghiệp duy trì và phát triển những giao dịch và các
quan hệ thành công với các khách hàng mục tiêu
của doanh nghiệp”
Một doanh nghiệp hoạt động dưới tác động của
những môi trường bên ngoài và môi trường bên
trong, đó là những yếu tố mà doanh nghiệp không
thể và có thể kiểm soát được.
Có hai cấp độ của môi trường bên ngoài:
– Môi trường vĩ mô
– Môi trường vi mô
3.1. Tính cần thiết của việc phân
tích môi trường marketing
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
6
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Các môi trường marketing của
doanh nghiệp
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
7
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Nhà
cung
cấp
Doanh
nghiệp
Nhà
trung
gian
Khách
hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
Môi trường Kinh tế
Môi trường Nhân khẩu
Môi trường
Tự nhiên
Môi trường
Công nghệ
Môi trường
Chính trị
pháp luật
Môi trường
Văn hóa xã
hội
Phân tích môi trường (rà soát môi trường), là quá
trình thu thập, phân tích và dự báo tác động của
những thay đổi trong môi trường marketing của
doanh nghiệp.
Phân tích môi trường marketing cho phép doanh
nghiệp:
– Nhận dạng những xu thế của môi trường
– Xác định những cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn do môi
trường vĩ mô gây ra
– Xây dựng hay điều chỉnh các chiến lược và chiến
thuật marketing một cách phù hợp
3.1. Tính cần thiết..
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
8
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.2. Phân tích
môi trường vĩ
mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
9
3.2. Phân tích môi trường vĩ mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
10
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Văn hóa
Xã hội
Nhân khẩu
Kinh tế
Tự nhiên
Công nghệ
Chính trị
Pháp lý
3.2.1. Môi trường nhân khẩu
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
11
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU
Quy
mô
Tốc độ
tăng
dân số
Cơ cấu
tuổi
của
dân tộc
Trình độ
học vấn
Tỷ lệ
nam
nữ
Sự dịch
chuyển
dân cư
Các xu hướng của môi trường nhân khẩu hiện nay:
• Sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới
• Cơ cấu tuổi của dân số quyết định các nhu cầu
• Thị trường dân tộc; Các nhóm trình độ học vấn
•
3.2.2. Môi trường kinh tế
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
12
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
GDP
bình
quân
đầu
người
Tốc độ
tăng
GDP
Sự
phân bố
thu nhập
Lãi suất,
lạm phát
Tiết kiệm
và
tín dụng
Kim
ngạch
xuất
khẩu
Các xu hướng của môi trường kinh tế hiện nay:
• Chu kỳ kinh tế: Thịnh vượng; Trì trệ; Suy thoái; và Hồi phục
• Lãi suất; Lạm phát;
• Luật Engel...
Thu nhập và Chi tiêu dùng theo các nhóm hàng hóa
Khi thu nhập bình quân của hộ gia đình tăng lên thì
• Tỉ lệ phần trăm của thu nhập chi cho những tiện
nghi sinh hoạt của hộ gia đình, như tiền thuê nhà,
chi phí điện, nước, ga, điện thoại, truyền hình sẽ
không đổi
• Tỉ lệ phần trăm của thu nhập chi cho những vấn
đề khác (như quần áo, đi lại, giáo dục, giải trí, thể
thao) sẽ tăng lên
• Tỉ lệ phần trăm của thu nhập đưa vào tiết kiệm sẽ
tăng lên
• Tỉ lệ phần trăm của thu nhập chi cho lương thực,
thực phẩm giảm xuống
Luật Engel
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
13
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.2.3. Môi trường tự nhiên
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
14
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Địa
hình
Khí
hậu
Tài
nguyên
thiên
nhiên
Tài
nguyên
vô hạn
Tài
nguyên
hữu hạn
(có thể
phục hồi)
Tài
nguyên
hữu hạn
(không thể
phục hồi)
Các xu hướng của môi trường tự nhiên hiện nay:
• Sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Sự tăng giá năng lượng
• Vấn đề gia tăng ô nhiễm môi trường;...
3.2.4. Môi trường công nghệ
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
15
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Đặc điểm công nghệ
trong nước và quốc tế
Công
nghệ
thông
tin
Công
nghệ
sinh
học
Công
nghệ
xử lý
chất thải
Công
nghệ
vật liệu
mới
Các xu hướng của môi trường công nghệ hiện nay:
• Tốc độ phát triển công nghệ ngày càng cao
• Chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn
• Sự đầu tư mạnh cho công tác R&D của các hãng lớn
3.2.5. Môi trường chính trị- pháp lý
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
16
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ – PHÁP LÝ
Đặc điểm về thể chế lãnh đạo
xã hội và các văn bản pháp lý
Các xu hướng của môi trường chính trị pháp lý ở nước ta:
• Sự kiểm soát gia tăng của Nhà nước đối với các doanh nghiệp
• Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp
• Chú trọng tới bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của XH
• Hội nhập kinh
tế
quốc tế;
3.2.5. Môi trường văn hóa xã hội
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
17
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI
Những phong tục tập quán, niềm tin,
quan điểm phổ biến trong một cộng đồng, quốc gia
Các xu hướng của môi trường văn hóa – xã hội ngày nay:
• Sự kiên định với những giá trị văn hóa cốt lõi
• Sự chú trọng tới chất lượng cuộc sống
• Sự hòa nhập với thiên nhiên
• Vai trò của phụ nữ trong mua sắm tích cực hơn
• Hành vi mua sắm bất chợt
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
18
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Chỉ số mạng xã hội tại Việt Nam (Nguồn: IDG Management Academy)
3.3. Phân
tích môi
trường vi
mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
19
3.3. Phân tích môi trường vi mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
20
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Nhà
cung
cấp
Doanh
nghiệp
Nhà
trung
gian
Khách
hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
Nhà cung cấp Công chúng Doanh nghiệp
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
21
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Nhà trung
gian
Trung
gian phân
phối
Trung
gian hỗ
trợ
(logistics,
marketing
, tài
chính)
Người
tiêu dùng
Khách
hàng
công
nghiệp
Tổ chức
phi kinh
doanh
Khách hàng
- Các tổ chức
tài chính và
nhà đầu tư
- Giới truyền
thông
- Các cơ
quan nhà
nước
- Các nhóm
công dân
hành động
- Công chúng
địa phương
- Công chúng
nội bộ
- Công chúng
đại chúng
Cung cấp
đầu vào
Môi
trường vi
mô nội bộ
Nhà cung cấp
Là người người cung cấp nguyên, nhiên vật liệu
phục vụ cho quá trình sản xuất
Nhà trung gian
Những công ty hỗ trợ tiêu thụ và phổ biến hàng hoá
của công ty trong giới khách hàng.
Khách hàng
Người mua có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa
chọn sản phẩm.
3.3 Phân tích môi trường vi mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
22
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Công chúng
“Công chúng là những nhóm người trong xã hội đang có
hoặc sẽ có mối quan tâm tới và có khả năng ảnh hưởng tới
khả năng doanh nghiệp đạt các mục tiêu của nó”
Doanh nghiệp
Bao gồm: ban lãnh đạo doanh nghiệp, các phòng ban chức
năng và các nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng của doanh
nghiệp
Doanh nghiệp cần xác định các tiêu chí và phương pháp
đánh giá: R&D, năng lực san xuất, năng lực marketing, năng
lực nhân sự.
3.3 Phân tích môi trường vi mô
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
23
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.4. Phân tích
môi trường
ngành và đối
thủ cạnh
tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
24
3.4.1. Phân tích môi trường ngành
3.4.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
3.4. Phân tích môi trường ngành
và đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
25
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Mục đích:
Xác định đặc điểm nhu cầu và cạnh tranh trong một
ngành sản phẩm (thị trường sản phẩm) cụ thể
Xác định thị phần, khả năng sinh lời và mức độ rủi
ro của các khúc thị trường
Xác định mức độ hấp dẫn
ü Tốc độ tăng trưởng dự báo
ü Cơ cấu ngành
ü Khả năng sinh lời
ü Rủi ro
3.4.1 Phân tích môi trường ngành
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
26
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Mô hình 5 lực lượng của Porter
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
27
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Sức mạnh
thương lượng
của các nhà cung
cấp
Sức mạnh
thương lượng
của người mua
Đe dọa từ những
người nhập
ngành tiềm năng
Đe dọa từ các sản
phẩm thay thế
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
Nhận
dạng
các
đối
thủ
cạnh
trạnh
Nhận
dạng
các
chiến
lược
của
đối
thủ
cạnh
tranh
Xác
định
các
mục
Mêu
của
đối
thủ
cạnh
tranh
Đánh
giá
những
điểm
mạnh
và
điểm
yếu
của
đối
thủ
cạnh
tranh
Xác
định
kiểu
phản
ứng
của
đối
thủ
3.4.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
28
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
3.4.2.1. Nhận dạng các đối thủ cạnh
tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
29
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Nhận
dạng
các
đối
thủ
cạnh
tranh
Quan
điểm
ngành
về
cạnh
tranh
Độc
quyền
thuần
tuý
Độc
quyền
nhóm
Cạnh
tranh
hoàn
hảo
Cạnh
tranh
về
thương
hiệu
Cạnh
tranh
cùng
ngành
Quan
điểm
thị
trường
về
cạnh
tranh
Cạnh
tranh
giữa
các
sản
phẩm
thay
thế
Cạnh
tranh
về
nhu
cầu
Cạnh
tranh
có
dnh
độc
quyền
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
30
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Đối
thủ
Cạnh
tranh
trực
Mếp
Cung
cấp
Mện
ích
của
những
sản
phẩm,
công
nghệ,
mô
hình,
kinh
doanh,
khoảng
giá
bán
tương
tự
Cạnh
tranh
về
dòng
sản
phẩm
Cung
cấp
sản
phẩm
thuộc
ùng
chủng
loại
nhưng
có
sự
khác
nhau
về
đặc
điểm
kĩ
thuật,
khoảng
giá
bán
Cạnh
tranh
giữa
các
sản
phẩm
thay
thế
Cung
cấp
sản
phẩm
khác
chủng
loại,
khác
co
bản
về
đặc
điểm
kĩ
thuật
nhưng
phục
vụ
chung
một
nhu
cầu
Cạnh
tranh
về
nhu
cầu
Cung
cấp
sản
phẩm
phục
vụ
những
nhu
cầu
khác
của
con
người
4 kiểu đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
31
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Tôi muốn
thỏa mãn
nhu cầu nào?
• Phương tiện
giải trí
• Đi du lịch
• Phương tiện đi
lại
• Thông tin liên
lạc
Cạnh tranh
về nhu cầu
Tôi muốn
cải thiện khả
năng đi lại
• Ôtô
• Xe máy
• Xe đạp
•
Cạnh tranh giữa
các sp thay thế
Tôi muốn
mua loại
xe đạp nào?
• Xe ga
• Xe số
• Xe máy điện
•
Cạnh tranh
cùng ngành
Tôi muốn
mua xe đạp
nhãn hiệu nào?
• Honda
• Yamaha
• SYM
•
Cạnh tranh
về thương hiệu
3.4.2.2. Nhận dạng các chiến lược
của đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
32
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
2.
Nhận
dạng
chiến
lược
cạnh
tranh
của
các
đối
thủ
Dẫn
đầu
về
chi
phí
thấp
Khác
biệt
hóa
Tập
trung
Chủng
loại
sản
phẩm
Chất
lượng
sản
phẩm
Số
lượng
dịch
vụ
Chất
lượng
dịch
vụ
Giá
bán
Chi
phí
sản
xuất
Mức
độ
dch
hợp
dọc
3.4.2.3. Xác định các mục tiêu của
đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
33
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Các
mục
Mêu
về
sản
phẩm
–
thị
trường
(định
hướng
tới
khúc
thị
trường
nào,
lĩnh
vực
sản
phẩm
nào)
Các
mục
Mêu
về
thị
phần-‐
lợi
nhuận
Các chỉ tiêu đánh giá
• Marke>ng
• Danh
Mếng
của
công
ty;
Thị
phần;
Chất
lượng sản phẩm;
Chất
lượng dịch vụ;
Tính
cạnh
tranh
của
giá;
Hiệu
quả
phân
phối;
Hiệu
quả
xúc
Mến
bán
hàng;
Hiệu
quả
của
lực
lượng bán hàng;
Nghiên
cứu
và
phát
triển;
Sự
bao
phủ
về
địa lý
• Tài
chính
• Chi
Mêu
/
Sự
sẵn
có
về
vốn;
Khả
năng
sinh lời / Dòng tiền;
Sự
ổn
định tài
chính
• Sản
xuất
• Năng lực sản xuất;
Sự
bố
trí
các
Mện
nghi
sản
xuất;
Tính
kinh
tế
nhờ
quy
mô;
Trình
độ chuyên môn công nhân;
Khả
năng sản xuất đúng hạn;
Trình
độ kỹ
thuật sản xuất / giá trị gia tăng
• Tổ
chức
• Tầm
nhìn
của
lãnh
đạo;
Chuyên
môn
của
nhân
viên;
Tính
linh
hoạt
/
đáp ứng
nhanh
Benchmarking
• Xác
định chức năng cần lấy chuẩn;
• Xác định các thông số kết quả hoạt
động chủ yếu cần đo;
• Nhận dạng các doanh nghiệp giỏi nhất
về chức năng đó;
• Đo lường kết quả hoạt động của các
doanh nghiệp dẫn đầu đó;
• Xác định kết quả hoạt động của doanh
nghiệp mình;
• Vạch ra các chương trình hành động
để rút ngắn khoảng cách và
• Thực hiện và theo dõi kết quả thu
được.
3.4.2.4. Đánh giá điểm mạnh yếu
của đối thủ cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
34
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Hình
thức
phản
ứng
Phản
ứng
nhanh
phản
ứng
chậm
Phản
ứng
với
mọi
chương
trình của
người
khác
phản
ứng
chọn
lọc
Nhân
tố
ảnh
hưởng
Thói
quen
phản
ứng
của
bản
thân
đối
thủ;
Mức
độ
ảnh
hưởng
được
nhận thức
bởi đối
thủ đối với
chương
trình của
doanh
nghiệp;
Những
khả
năng đáp
lại của đối
thủ.
3.4.2.5. Xác định kiểu phản ứng
của đối thủ
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
35
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Thiết kế các chiến lược cạnh tranh
©
Nguyễn
Cẩm
Giang
36
Chương 3: Môi trường marketing của doanh nghiệp
Các vị thế cạnh tranh
Người dẫn đầu
thị trường
Người thách thức
thị trường
Người theo sau
thị trường
Người nép ngách
thị trường
Mở
rộng
thị
phần
Phòng
thủ thị
phần
(đổi
mới
liên
tục)
Tấn
công
người
dẫn đầu
thị
trường
Tấn công
các DN có
cùng quy
mô nhưng
hoạt động
không tốt và
khó khăn về
tài chính
Tấn
công
các DN
nhỏ
trong
vùng
1. Làm hàng giả
2. Làm hàng nhái
3. Bắt chước
4. Thích nghi
Phục vụ khúc thị
trường rất nhỏ;
Tránh cạnh tranh;
Chuyên môn hóa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_marketing_co_ban_chuong_3_moi_truong_marketing_cua.pdf