Bài giảng Marketing thực phẩm - Từ Việt Phú
Tổ chức hoạt động bán hàng
• Phối hợp tác chiến giữa các bộ phận:
Marketing:
• Thấu hiểu NTD
• Chiến lược ngành
hàng
• Phát triển mẫu mã
bao bì mới
• Khuyến mại cho mục
đích quảng bá thương
hiệu
• Phát triển sản phẩm
mới
• Quản l{ thương hiệu
• Quảng cáo/Truyền
thông
Hỗ trợ tiếp thị:
• Chiến lược kênh phân
phối
• Hiện thực hóa chiến
lược phát triển
thương hiệu thành kế
hoạch bán hàng
• Phát triển các cơ sở hỗ
trợ thuyết phục khách
hàng
• Phát triển các vật liệu
trưng bày tại điểm
bán hàng
• Phân tích bán hàng
theo ngành hàng/kênh
phân phối/khách hàng
• Tỉm hiểu người mua
hàng
Bán hàng:
• Lập và thực hiện kế
hoạch bán hàng
• Triển khai kế hoạch
ngành hàng
• Giám sát hoạt động
bán hàng
• Kế hoạch khuyến mại
• Thương lượng với
khách hàng
53 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing thực phẩm - Từ Việt Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING THỰC PHẨM
TS. Từ Việt Phú
BM Quản l{ Chất lượng
Viện CNSH & CNTP
Tuần 2 – 4
Chương II: Thị trường, Người tiêu dùng và
hành vi của Người tiêu dùng Thực phẩm
• Thị trường và Người tiêu dùng (NTD) Thực
phẩm (TP)
• Hành vi và cơ chế lựa chọn (mua) sản phẩm TP
của NTD
• Các yếu tố ảnh hưởng tới sự biến động trong
tiêu thụ TP
Lựa chọn Thực phẩm – Các yếu tố ảnh hưởng
SP Thực phẩm
Tính chất hóa l{
Giá trị dinh dưỡng
Tác động sinh l{
vd. cảm giác no, đói ...
Lựa chọn thực phẩm
Cá thể tiêu dùng thực phẩm
Cảm nhận các
tính chất cảm quan
vd. màu, mùi, vị,
cấu trúc
Các yếu tố tâm l{
vd. tính cách,
tâm trạng, quan điểm
Môi trường văn hóa,
xã hội và kinh tế
Giá cả, sự sẵn có, nhãn hiệu
Các yếu tố văn hóa xã hội
Thái độ
vd. đối với các tính chất cảm quan,
với sức khỏe và dinh dưỡng,
với giá cả và giá trị
Mô hình của Shepherd (1985)
Người tiêu dùng Thực phẩm
Phân loại
• Khách hàng lớn: vd. Doanh nghiệp sử dụng TP
như là nguyên liệu để chế biến thành các sản
phẩm khác
• Khác hàng nhỏ: hộ gia đình và cá nhân người
tiêu dùng
• Khác hàng trong nước
• Khách hàng ngoài nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động trong
tiêu dùng Thực phẩm
• Sự biến động của nền kinh tế quốc dân: tăng trưởng
hoặc suy thoái
• Liên kết kinh tế khu vực và kinh tế toàn cầu
• Dân tộc, văn hóa, xã hội, giáo dục, tôn giáo
• Giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe
• Thói quen, truyền thống và sở thích
• Nguồn lợi tự nhiên và khả năng cung cấp TP tại chỗ
• Sự phát triển của công nghệ và TP
Mối quan tâm của Người tiêu dùng
đối với Thực phẩm
• Về giá trị dinh dưỡng của TP
– Nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của NTD
– Mối quan tâm về dinh dưỡng của từng loại NTD
– Sức khỏe của từng đối tượng NTD
• Về chất lượng của TP
– Chất lượng cảm quan, bao bì, hạn sử dụng
– Chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm
Mối quan tâm của Người tiêu dùng
đối với Thực phẩm
• Về tính tiện dụng của TP
khi sử dụng, khi lưu trữ và bảo quản TP
• Về xã hội và môi trường
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ TP
• Về đạo đức
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ TP
Thị trường
Các xu hướng tiêu dùng hiện đại
• Tận hưởng cuộc sống
• Nhu cầu và giải pháp riêng cho từng cá nhân NTD
• Kết nối với cộng đồng
• Đáp ứng ngay
• Dễ dàng hòa nhập
• Sống vui và khỏe
• An toàn hơn
• Cao cấp và bình dân
Đâu là xu hướng và nhu cầu MỚI
đối với sản phẩm Thực phẩm
• Sống vui khỏe
• Tiện dụng
• Hương vị
• Sản phẩm cho từng đối tượng
Tìm hiểu Thị trường
• Xác định quy mô thị trường
• Tìm hiểu phân khúc tiềm năng, có lợi thế cạnh tranh
• Xác định cấu trúc các nhóm sản phẩm
• Tìm hiểu đặc điểm về địa l{, thói quen tiêu dùng đối
với sản phẩm
• Tìm hiểu về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
chủ yếu
Tìm hiểu Thị trường
Những phương pháp
• Dựa vào các nguồn số liệu thống kê và các nguồn
thông tin và tài liệu trên mạng, sách và báo (vd. Tổng
cục Thống kê, FAO ): dễ tiếp cận, giá rẻ, độ chính
xác!?!
• Dựa vào kết quả của các công ty khảo sát thị trường
chuyện nghiệp: tốn kém
• Dựa vào tự khảo sát: cửa hàng, siêu thị, trung tâm
thương mại, : tốn thời gian, chi phí vừa phải
Tìm hiểu Thị trường
• Nước mắm
• Mz tôm
Tuần 9 – 10
Chương III (tiếp):
Quản trị Marketing thực phẩm
• Lựa chọn thị trường mục tiêu
• Chiến lược định vị
• Chiến lược tạo sự khác biệt
Chương III: Quản trị Marketing thực phẩm
Nhắc lại nguyên tắc chính của marketing:
Marketing lấy khách hàng làm trọng tâm và dựa trên 2
nguyên tắc chính:
• Mọi chính sách và hoạt động đều nhằm thỏa mãn
nhu cầu và mong muốn của khách hàng;
• Lợi nhuận quan trọng hơn doanh số
Chương III: Quản trị Marketing thực phẩm
Làm thế nào để thực hiện được những nguyên tắc này:
• Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng thông qua các nghiên
cứu thị trường
• Phân tích những lợi thế cạnh tranh để xây dựng được chiến
lược marketing
• Lựa chọn thị trường mục tiêu
• Xây dựng phương thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng
việc xác định chiến lược marketing mix (mix of products)
Chương III: Quản trị Marketing thực phẩm
Target customers and target market: How to ?
Segment a market: How to ?
• Geographical
• Customer
Tuần 9 – 10
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Định nghĩa
• Quy trình Phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức của Phát triển sản phẩm mới
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Định nghĩa:
– Creativity
– Innovation
– Brand
– R&D
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Định nghĩa R&D:
Là quá trình
biến các { tưởng
thành
cơ hội kinh doanh
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Định nghĩa R&D: Innovation team
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Quy trình R&D
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức R&D
Cải tiến công thức/
thành phần của
sản phẩm
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức R&D
Thay đổi bao bì
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức R&D
Thay đổi quảng cáo
Thay đổi quảng cáo
• 1890s
Thay đổi quảng cáo
• 1905 - 1906
Thay đổi quảng cáo
• 1906
Thay đổi quảng cáo
• 1907
Thay đổi quảng cáo
• 1952
Thay đổi quảng cáo
• 2013
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức R&D
Sáng tạo, mở rộng
các khái niệm/
phân khúc
sản phẩm mới
hoàn toàn
Chương IV: Thiết kế sản phẩm Thực phẩm và
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
• Các hình thức R&D
Sáng tạo, mở rộng
các khái niệm/
phân khúc
sản phẩm mới
hoàn toàn
Marketing Mix and Sensory Marketing
• Marketing mix
Marketing Mix and Sensory Marketing
• Sensory Marketing
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Truyền thông thương hiệu – Brand communication
• Khái niệm
• Xác định thông điệp
• Các kênh truyền thông
Thông điệp truyền thông
• Vinamilk: Vươn cao Việt
Nam
• TH: Thật sự thiên nhiên
• Mộc Châu: Thảo nguyên
xanh, sữa mát lành
• Hanoimilk: Vươn lên
tầm cao mới
• Trung Nguyên: Khơi
nguồn sáng tạo
• Vinacafe: Vươn tầm ra
thế giới – Tinh túy vị
thời gian
• NesCafe: Yêu lắm hạt cà
phê
• tuvietphu@gmail.com
• Vinamilk: Vươn cao Việt Nam
• TH True Milk: Thật sự thiên nhiên
• Trung Nguyên: Khơi nguồn sáng tạo
• Vinacafe: Hương vị của thiên nhiên
• C2: Chỉ một tình yêu, chỉ một C2
• Trà xanh 0 độ: Giải nhiệt cuộc sống
• Nam thận bảo: Một người khỏe, Hai người vui
• Bảo xuân: Lưu giữ sắc xuân
Thông điệp truyền thông
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Truyền thông thương hiệu – Brand communication
• Định nghĩa:
- Truyền thông thương hiệu giúp định vị thương hiệu
một cách hiệu quả trong đầu người tiêu dùng, tạo
nền tảng vững chắc để phát triển
- Truyền thông thương hiệu được thực hiện thông qua
các hình thức tác động trực tiếp lên hành vi của NTD
- Nền tảng cuả truyền thông thương hiệu được xây
dựng trên cơ sở những giá trị được xác định rõ trong
tầm nhìn thương hiệu
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Truyền thông thương hiệu – Brand communication
• Xác định thông điệp – Những câu hỏi cần trả lời:
- Mục đích của việc truyền thông?
- Thông điệp được dựa trên cở sở sự hiểu biết sâu sắc nào
về NTD?
- Đối tượng tiếp cận thông điệp là ai?
- Họ đang nghĩ gì về thương hiệu và sản phẩm của chúng
ta?
- Chúng ta muốn họ hiểu và phản hồi thông điệp như thế
nào?
- Điểm khác biệt của thông điệp truyền thông mới là gì?
- Làm thế nào để họ tin vào thông điệp?
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Truyền thông thương hiệu – Brand communication
• Xác định thông điệp – Những điều dẫn tới thất bại:
- Khó hiểu, gây nhầm lẫn
- Dài dòng
- Máy móc và rập khuôn
- Thiếu lôi cuốn
- Tẻ nhạt và thiếu sự bất ngờ mới lạ
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Truyền thông thương hiệu – Brand communication
• Các kênh truyền thông:
- Truyền hình – Radio
- Internet
- Ấn phẩm
- Quảng cáo ngoài trời
- Hoạt động tài trợ
- Quan hệ cộng đồng
- Điểm bán hàng
- Bao bì sản phẩm
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Kích hoạt thương hiệu – Brand activation
• Định nghĩa:
- Là quy trình mang thương hiệu đến với thực tế cuộc
sống thông qua việc phát triển mối quan hệ trực tiếp
với người tiêu dùng
- Mục tiêu của kích hoạt thương hiệu là tạo cơ hội cho
người tiêu dùng trực tiếp tương tác với thương hiệu
bằng các trải nghiệm thực tế sinh động l{ thú, bằng
cách đó lợi thế thương hiệu được định vị rõ ràng hơn
so với các đối thủ cạnh tranh, đồng thời quan hệ với
người tiêu dùng ngày càng phát triển bền vững hơn
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Kích hoạt thương hiệu – Brand activation
• Phương thức thực hiện: dựa trên sự hiểu biết sâu
sắc về người tiêu dùng
- Nhóm người tiêu dùng mục tiêu?
- Những mối quan tâm chính của họ?
- Giá trị và cá tính của thương hiệu.
- Sự liên kết giữa những mối quan tâm đó với giá trị và
cá tính của thương hiệu.
- Các hoạt động l{ thú sinh động giúp kết nối thương
hiệu với người tiêu dùng mục tiêu.
Chương IV: Chiến lượng Marketing
Kích hoạt thương hiệu – Brand activation
• Phương thức thực hiện: dựa trên sự hiểu biết sâu
sắc về người tiêu dùng
- PR – Quan hệ công chúng
- Sponsorship – Tài trợ
- Event – Sự kiện
- Sampling – Phát mẫu
Chương V:
Phát triển kênh phân phối
• Khái niệm: Phân phối, bán sỉ, bán lẻ, trung gian, kênh
tiêu thụ
• Các yếu tố nào quyết định khi khách hàng lựa chọn
nơi mua sắm:
Chương V:
Tổ chức hoạt động bán hàng
• 3 yếu tố tiên quyết để thành công trong cuộc cạnh
tranh tại điểm bán hàng
– Ở đâu cũng có
– Nơi nào cũng thấy
– Giá cả cạnh tranh
Chương V:
Tổ chức hoạt động bán hàng
• Ở đâu cũng có:
– Duy trì sự hiện diện đầy đủ các sản phẩm hiện tại trên
quầy hàng
– Đảm bảo sản phẩm mới được lên quầy hàng kịp thời và
đúng số lượng
– Đảm bảo danh mục sản phẩm phù hợp với nhu cầu người
mua hàng
– Đảm bảo “Không thiếu hàng” tại điểm bán hàng
– Hỗ trợ quản l{ tốt hàng tồn kho tại cửa hàng, đặc biệt
trong trường hợp khuyến mại, tung sản phẩm mới, thay
đổi bao bì
Chương V:
Tổ chức hoạt động bán hàng
• Nơi nào cũng thấy:
– Đảm bảo đủ diện tích trưng bày sản phẩm cho lượng sản
phẩm tại cửa hàng
– Giành được những vị trí trưng bày tốt nhất trên quầy hàng,
đảm bảo người mua hàng dễ thấy nhất
– Hỗ trợ chủ cửa hàng sắp xếp trưng bày sản phẩm sạch
đẹp, ngăn nắp
– Lắp đặt đầy đủ các vật liệu quảng cáo sản phẩm, bảng giá,
khuyến mại, tại những nơi dễ thấy nhất
Chương V:
Tổ chức hoạt động bán hàng
• Giá cả cạnh tranh:
– Đảm bảo chính sách giá cả của công ty được thực hiện
đúng tại điểm bán hàng
– Triển khai được các chương trình khuyến mại của công ty
tại các điểm bán hàng
Chương V:
Tổ chức hoạt động bán hàng
• Phối hợp tác chiến giữa các bộ phận:
Marketing:
• Thấu hiểu NTD
• Chiến lược ngành
hàng
• Phát triển mẫu mã
bao bì mới
• Khuyến mại cho mục
đích quảng bá thương
hiệu
• Phát triển sản phẩm
mới
• Quản l{ thương hiệu
• Quảng cáo/Truyền
thông
Hỗ trợ tiếp thị:
• Chiến lược kênh phân
phối
• Hiện thực hóa chiến
lược phát triển
thương hiệu thành kế
hoạch bán hàng
• Phát triển các cơ sở hỗ
trợ thuyết phục khách
hàng
• Phát triển các vật liệu
trưng bày tại điểm
bán hàng
• Phân tích bán hàng
theo ngành hàng/kênh
phân phối/khách hàng
• Tỉm hiểu người mua
hàng
Bán hàng:
• Lập và thực hiện kế
hoạch bán hàng
• Triển khai kế hoạch
ngành hàng
• Giám sát hoạt động
bán hàng
• Kế hoạch khuyến mại
• Thương lượng với
khách hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_marketing_thuc_pham_tu_viet_phu.pdf
- MarkettingTP-IN.docx