Bài giảng Máy công cụ - Chương 1: Đại cương về máy công cụ
Liên kết động học (tổ hợp chuyển động):
MCC thờng tổ hợp các c/đ tạo hình và phân độ với nhiều
phơng án khác nhau? máy khác nhau:
? Phân độ gián đoạn
? Phân độ liên tục (gia công răng bao hình)
Sơ đồ động của máy:
Sơ đồ biểu thị cách bố trí tơng đối của tất cả các thành phần trong tất cả các
xích truyền động đợc gọi là Sơ đồ động. Mỗi máy công cụ đều có sơ đồ động
đặc trng của nó, căn cứ vào sơ đồ động sẽ xác định đợc các chuyển động cơ
bản của máy.
Ví dụ: gia công ren nhiều đầu mối:
? Phôi quay phân độ:
? M
lh đóng-g/c xong 1 mối ren
? Ngắt Mlh-động cơ quay-phôi
quay α=2π / k
? Đóng Mlh gia công mối ren 2
? Dao tịnh tiến phân độ:
? Khi phân độ ngat Mv
? Đ/c quay –is - vit me - dao tịnh tiến
T
s=S (bớc ren)
26 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Máy công cụ - Chương 1: Đại cương về máy công cụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/23/2010 Machine-tool and Tribology 1
Bài giảng
Máy CôNG Cụ
Machine-tool and Tribology 25/23/2010
Bài mở đầu
Đại cương về máy công cụ
Máy công cụ trong CTM có nhiều loại, trong đó chủ yếu là máy cắt kim
loại.
Chế tạo các chi tiết kim loại
Hình dáng, kích thước xác định
Lịch sử phát triển MCC: tiền thân là máy tiện gỗ.
Máy GC gỗ xuất hiện 2000 năm TCN, Aicập
XIV tại TQ: máy mài, phay g/c kiếm, bánh xe
XVII Nga chế tạo máy tiện
Máy CC chiếm ~40% CN, ~30% nền KTQD có nhiều chủng loại, độ
chính xác khác nhau
Việt nam: Cơ khí HN, Cơ khí Duyên Hải
Máy tiện T616, T620
Máy Phay P623
Machine-tool and Tribology 35/23/2010
Đại cương về máy công cụ
Phân loại máy cắt kim loại trong CTM
Công dụng: Tiện , Phay, Bào, Khoan, Mài
Trình độ vạn năng: Máy vạn năng, Máy chuyên dùng
Độ chính xác: Máy chính xác thường, máy chính xác cao
Trọng lượng:
Máy TB: <10 tấn
Máy nặng: 10-30 tấn
Máy nặng vừa: 30-100 tấn
Cực nặng: > 100 tấn
Mức độ tự động:
Máy bán TĐ
Máy TĐ
Máy TH
Máy CNC
Machine-tool and Tribology 45/23/2010
Ký hiệu máy:
Việt Nam:
T - tiện, K - khoan, P - Phay, M - mài
Chữ số đầu chỉ mức độ vạn năng (6-vạn năng, 1-máy
TĐ 1 trục), CS tiếp theo chỉ kích thước cơ bản, CS
tiếp theo chỉ mức độ cải tiến. T620, T812A
Liên Xô cũ:
1 - Tiện, 2 - Khoan doa TH, 3 - Mài, 6 - Phay..
(1K62, 3B12, 6H82..)
Đại cương về máy công cụ
5/23/2010 Machine-tool and Tribology 5
Chương 1
Tạo hình bề mặt
và cấu trúc động học máy cắt kim loại
Đ1. Tạo hình bề mặt bằng phương
pháp hình học
Đ2. Các phương pháp tạo hình bề mặt
chi tiết
Đ3. Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy
công cụ
Đ4. Sơ đồ kết cấu động học, liên kết
động học, chuyển động phân độ
Machine-tool and Tribology 65/23/2010
Đ1 Tạo hình bề mặt bằng phương pháp hình học
Tạo hình bằng phương pháp hình học:
Ví dụ:
-Gia công bề mặt trụ tròn xoay.
- Gia công bề mặt định hình tròn xoay.
Bề mặt gia công các chi tiết rất khác nhau. Muốn tạo ra các bề mặt này
máy phải truyền cho các cơ cấu chấp hành các chuyển động tương đối
khác nhau, theo các qui luật nhất định
Q T
T1
Q
T T2
T
Q
Machine-tool and Tribology 75/23/2010
Các dạng bề mặt thường dùng trong CTM:
Dạng bề mặt có đường chuẩn tròn:
→ trụ, côn, định hình, ren
Đ1 Tạo hình bề mặt bằng phương pháp hình học
Đửờng chuẩ n (C) Đửờng sinh (S) C1 C2 S
a) - Hình trụ b) - Hình côn
S SC
a) - Hình tang trống b) - Hình dạng ren
Machine-tool and Tribology 85/23/2010
Dạng bề mặt có đường chuẩn thẳng:
Đường sinh: thẳng; cong; gẫy khúc ...
Dạng bề mặt đặc biệt:
Cam, cánh tuốc bin, thân khai
Phân biệt đường sinh và đường chuẩn chỉ có tính chất tương đối.
Lựa chọn đường sinh, đường chuẩn sơ đồ động của máy có độ phức tạp khác nhau
S
C
a. b. c.
C S
CS
Đ1 Tạo hình bề mặt bằng phương pháp hình học
S
C
C
S
a) b)
Machine-tool and Tribology 95/23/2010
để hình thành các dạng bề mặt khác nhau của chi tiết gia công
trong ngành chế tạo máy cần thiết phải tạo ra các đường sinh và
đường chuẩn tương ứng.
Tạo hình bề mặt trong CTM dùng 2 loại đường sinh:
Đường sinh thẳng, tròn, thân khai, xoắn acsimet
Khi đó máy cắt cần có chuyển động thẳng, quay tròn đều.
Đường sinh hypecbol, elip, xoắn log
Khi đó máy cắt cần có chuyển động thẳng và quay tròn không đều.
Các đường sinh chuyển động tựa trên đường chuẩn hình thành bề
mặt cần gia công.
Muốn gia công được các bề mặt trên cần phải truyền cho phôi và
dao các chuyển động tương đối hình thành các đường sinh và
đường chuẩn các chuyển động tạo hình.
Đ1 Tạo hình bề mặt bằng phương pháp hình học
Machine-tool and Tribology 105/23/2010
2.1 Chuyển động tạo hình MCC: phương pháp hình thành đường
sinh, đường chuẩn.
định nghĩa CđTH: Bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi
trực tiếp tạo ra bề mặt gia công.
Phân loại chuyển động tạo hình:
đơn giản :
Các chuyển động độc lập
- không phụ thuộc vào một
chuyển động nào khác
theo một qui luật nhất định
Phức tạp:
Chuyển động có sự phụ
thuộc theo một qui luật
nhất định – Q quay 1 vòng,
T tịnh tiến 1 lượng t
II
I
I
IIa. b.
Q
T
Q
t
S
I I
II II
Sd
ST
Snga. b.
Q Q
Đ2 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết
Machine-tool and Tribology 115/23/2010
Vừa đơn giản vừa phức tạp:
Q: đơn giản, T1 & T2: phức tạp tạo ra bề mặt côn
Chuyển động tạo hình có thể do dao hoặc phôi thực hiện bố
trí các chuyển động tạo hình để chuyển động của cơ cấu chấp
hành đơn giản và chính xác
Đ2 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết
Machine-tool and Tribology 125/23/2010
2.2 Tổng hợp chuyển động
Số chuyển động tạo hình phụ thuộc vào tính chất hình
học của bề mặt g/c và hình dạng dao.
Trên MCC thông thường có 4 c/đ TH với 2 loại CB:
Q&T tổ hợp các PA của máy CKL
Bào : 2 CĐTH T&T
Tiện : 2 CĐTH Q&T
Phay : 2 CĐTH Q&T
Gia công răng: 3-4 CĐTH
Đ2 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết
Machine-tool and Tribology 135/23/2010
Cần phân biệt rõ G/C không phoi và có phoi
3.1 Phương pháp chép hình :
Lưỡi dao (đường cắt) trùng với đường sinh của bề mặt tạo hình, luôn tiếp
xúc với bề mặt tạo hình
Lưỡi cắt là đường sinh tạo ra bề mặt chi tiết khi nó chuyển động dựa vào
đường chuẩn
Đ3 Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy công cụ
I
Dao định hình
Machine-tool and Tribology 145/23/2010
đường chuẩn :
đường tròn mặt tròn xoay
đường thẳngmặt phẳng
đường cong phẳngbề mặt cam
đường chuẩn được tạo theo phương pháp chép hình hoặc điều chỉnh
xích động của máyNS cao, khó chế tạo dao
Đ3 Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy công cụ
Machine-tool and Tribology 155/23/2010
3.2 Phương pháp theo vết:
Bề mặt tạo hình là vết chuyển động của lưỡi dao, hay là có đường sinh
tạo hình là quĩ tích của chất điểm do lưỡi dao chuyển động vạch ra.
Tạo ra vết bằng phương pháp hình học, OR thước chép hình, OR điều
chỉnh xích động, OR theo chương trình số
Tiện côn: quay bàn dao, thước chép hình, tổng hợp c/đ
Đ3 Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy công cụ
Machine-tool and Tribology 165/23/2010
3.3 Phương pháp bao hình :
Lưỡi dao c/đ tạo ra nhiều bề mặt,
đường hình học luôn luôn
tiếp tuyến với bề mặt gia công.
Quĩ tích của những điểm này chính
là đường sinh của bề mặt g/c (hình
bao của lưỡi cắt), bề mặt tạo hình
không phụ thuộc vào hình dáng lưỡi cắt
Bề mặt tạo hình còn phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa đường sinh và
đường chuẩn:
a. b. c.
Đ3 Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy công cụ
Machine-tool and Tribology 175/23/2010
3.4 Các chuyển động trên máy cắt kim loại:
Chuyển động chính tạo ra tốc độ cắt: (CB)
Tiện, mài , khoan...: quay tròn V=πdn/1000 m/ph
Bào, chuốt, xọc...: chuyển động tịnh tiến:
V=2.l.nhtk /1000 m/ph
Chuyển động chạy dao (CB) NS g/c, độ bóng bề mặt
Tiện: dài - l, tiến dao – s (mm/v), thời gian g/c - T
n.T=l/s s=l / (n.T)
Có chạy dao dọc, ngang, hướng kính, vòng v.v...
Các chuyển động khác:
Phân độ , bao hình, vi sai, phụ
Đ3 Tạo hình bề mặt chi tiết trên máy công cụ
Machine-tool and Tribology 185/23/2010
4.1 Sơ đồ kết cấu động học:
Xích truyền động: đường truyền nối từ động cơ đến khâu chấp
hành để thực hiện 1 c/đ tạo hình đơn giản (xích tốc độ), hoặc nối liền
giữa 2 khâu c/h phối hợp giữa 2 chuyển động tạo hình phức tạp (xích
chạy dao)
Tổ hợp các xích truyền động trong máy gọi là sơ đồ động của máy.
Sơ đồ kết cấu động học của máy là mối liên hệ và sự tổ hợp của các
chuyển động tạo hình, hay nó là hình đơn giản của sơ đồ động:
Thay hộp tốc độ : ký hiệu - iv
Thay hộp chạy dao: ký hiệu - is
i: tỷ số truyền, v, s: đại lượng cần biến đổi
Đ4 Sơ đồ kết cấu động học, liên kết động học, chuyển
động phân độ
Machine-tool and Tribology 195/23/2010
Sơ đồ kết cấu động học máy tiện
Xích tốc độ: đc-1-2-iv-3-4-5-phôi
Xích chạy dao: Phôi-4-5-is-6-7-8-vít me
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
tp
Dao
tx
Bàn dao
Vít me
ụ động
Phôi
ĐC
iv
is V
1
2
3
5
6
4
7
Machine-tool and Tribology 205/23/2010
Phương trình xích động: là PT tính toán truyền động từ đầu đến cuối
xích :
PT xích tốc độ: nđc.i12.iv.i34.k=ntc
PT xích xhạy dao: 1vòngtc.i45.is.i67.tx=Sm
i12,, i34, tỷ số truyền cố định
k, hệ số điều chỉnh
tx, bước vít me
nđc, ntc,1vòngtc, Sm : lượng di động tính toán
Điều chỉnh lượng di động tính toán:
Cơ cấu điều chỉnh iv, is
Công thức:
Iv= ntc / (nđc.i12.i34.k)
Is= S / (i45.i67.tx)
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
Machine-tool and Tribology 215/23/2010
4.2 Xích truyền động tạo hình bề mặt:
Chuyển động tạo hình đơn giản:
Mài, khoan, phay
3 chuyển động độc lập:
Quay đá mài Qđ
Quay chi tiết Qct
Tịnh tiến bàn máy Tbm
ivQđá
ĐC
Tbàn
Đầu vào Đầu ra
Qchi tiết
is
ĐC
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
Machine-tool and Tribology 225/23/2010
Chuyển động tạo hình phức tạp:
Tiên ren: 2 c/đ có quan hệ:
Quay chi tiết 1 vòng Qct
Tịnh tiến bàn máy một bươc S=tp
Chuyển động tạo hình đơn giản - phức tạp:
3 chuyển động :
Quay dao độc lập Qd
Quay chi tiết phụ thuộc Qct 1 vòng
Tịnh tiến bàn máy T phụ thuộc một bước S=tp
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
tp
Dao
tx
Bàn dao
Vít me
ụ động
Phôi
ĐC
iv
is V
1
2
3
5
6
4
7
ĐC
is
T3
iv1
ĐC
iv2 S
Q1 Q2
Machine-tool and Tribology 235/23/2010
4.3 Xích truyền động phân độ:
Chuyển động g/c được lặp lại ở các
vị trí khác nhau ( thường là cách đều)
nhằm hình thành toàn bộ chi tiết g/c.
Ví dụ: Phay răng trên máy phay vạn năng,
dao phay môđun
Phân độ có thể dùng tay hay động cơ
Có ix biến đổi tỷ số truyền
VD: ix=1/4: Đĩa phân độ quay 1v, phôi quay 900
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
i
Bộ ly hợp
PhôiPhôi
i
Chốt định vị
Đĩa phân độ
ĐC
Machine-tool and Tribology 245/23/2010
4.4 Liên kết động học (tổ hợp chuyển động):
MCC thường tổ hợp các c/đ tạo hình và phân độ với nhiều
phương án khác nhau máy khác nhau:
Phân độ gián đoạn
Phân độ liên tục (gia công răng bao hình)
Tổ hợp chuyển động của máy phay bánh răng bằng dao phay mô đun
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
Bộ ly hợp
ĐC1
ip
iv
ĐC2
i
ĐC3
Q1 Đĩa phân độ
Chốt định vị
Vít me
Dao phay mô-đun
Phôi
Machine-tool and Tribology 255/23/2010
Tổ hợp chuyển động của máy tiện hớt lưng dùng xích vi sai:
→ để bù trừ một số chuyển động truyền đến khâu chấp hành
4.5 Sơ đồ động của máy:
Sơ đồ biểu thị cách bố trí tương đối của tất cả các thành phần trong tất cả các
xích truyền động được gọi là Sơ đồ động. Mỗi máy công cụ đều có sơ đồ động
đặc trưng của nó, căn cứ vào sơ đồ động sẽ xác định được các chuyển động cơ
bản của máy.
ix
ĐC
iv
V
tx
Vít me
Dao
vs
is iy
Phôi
Cam
Machine-tool and Tribology 265/23/2010
Ví dụ: gia công ren nhiều đầu mối:
Phôi quay phân độ:
Mlh đóng-g/c xong 1 mối ren
Ngắt Mlh-động cơ quay-phôi
quay α=2π / k
Đóng Mlh gia công mối ren 2
Dao tịnh tiến phân độ:
Khi phân độ ngat Mv
Đ/c quay –is - vit me - dao tịnh tiến
Ts=S (bước ren)
Mối ren thứ hai
M
ĐC
is
Qphân độ
iv S
Mối ren thứ hai
M
ĐC
Tphân độ
Siv
is
Đ4 Sơ đồ kết cấu đH, liên kết đH, phân độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_may_cong_cu_chuong_1_dai_cuong_ve_may_cong_cu.pdf