Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 1: Khái quát chung về tư vấn pháp luật

Phân biệt TVPL với giảng dạy pháp luật ƒ Về mục đích D Giảng dạy pháp luật: trang bị kiến thức pháp luật chung hoặc theo chuyên ngành D TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH ƒ Về nội dung D Giảng dạy pháp luật: thông tin (+ bình luận) D TVPL: thông tin + chỉ dẫn ƒ Về phương pháp D Giảng dạy pháp luật: áp đặt hoặc gợi mở D TVPL: đưa ra kết luận trên cơ sở cung cấp thông tin và phân tích Quy tắc ứng xử nghề nghiệp trong TVPL D Giữ bí mật nghề nghiệp D Tránh các trường hợp xung đột lợi ích D Trung thực D Tôn trọng sự thật khách quan

pdf18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 1: Khái quát chung về tư vấn pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phiếu kỹ thuật bài giảng 2Phần 1 3THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN? “Phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưng không có quyền quyết định” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998, tr.1035) THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT? - Điều 1, khoản 1 PLLS: TVPL - DVPL khác - Tập bài giảng KNHNLS, tập 3, tr.175: TVPL- DVPL 1.1 KHÁI NIỆM TVPL 4ƒ Đưa ra giải đáp pháp lý cho một tình huống cụ thể ƒ Hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật ƒ Cung cấp các dịch vụ pháp lý (khác) Giúp khách hàng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ iúp khách hàng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ 1.1.1 TƯ VẤN PHÁP LUẬT LÀ GÌ ? 5Tư vấn PL là việc thực hiện một dịch vụ pháp lý NGHĨA HẸP ƒ Giải đáp PL ƒ Hướng dẫn ứng xử đúng PL cho một tình huống cụ thể ƒ Cung cấp dịch vụ pháp lý sau tư vấn: đại diện cho KH thực hiện công việc cụ thể. NGHĨA RỘNG 1. Xác định trách nhiệm của LS (phạm vi tư vấn) 2. Tính phí ƒ Giải đáp PL ƒ Hướng dẫn ứng xử đúng PL cho một tình huống cụ thể Ý NGHĨA 6KHÁCH HÀNG LUẬT SƯ Câu chuyện pháp lý 1. Thông tin 2. Chỉ dẫn 71. Thông tin: Vấn đề có hợp pháp không ? Luật quy định như thế nào? 2. Chỉ dẫn, lời khuyên (chính kiến của LS) - Chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu (rủi ro) - Đánh giá mức độ rủi ro để khuyên KH có nên hay không nên hành động. - Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhấ giảm thiểu rủi ro) Câu chuyện pháp lý: * “Tôi có nên làm điều đó hay không?” * “Làm như thế nào để hiệu quả nhất ?” Help me ! Hành động vì lợi ích hợp pháp của thân chủ (Định hướng cho khách hàng) 8TƯ VẤN PHÁP LUẬT 1.1.2 PHÂN BIỆT TVPL VỚI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC Cung cấp thông tin pháp luật ung cấp thông tin pháp luật Tuyên truyền, phổ biến pháp luật uyên truyền, phổ biến pháp luật Giảng dạy pháp luậtiảng dạy pháp luật 9Phân biệt TVPL với cung cấp thông tin pháp luật ƒ Về mục đích D Cung cấp TTPL: cung cấp thông tin pháp luật cho KH D TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH ƒ Về nội dung D Cung cấp TTPL: thông tin D TVPL: thông tin + chỉ dẫn ƒ Về phương pháp D Cung cấp TTPL: người cung cấp thông tin không đưa ra chính kiến của mình D TVPL: có chính kiến của luật sư 10 Phân biệt TVPL với tuyên truyền, phổ biến pháp luật ƒ Về mục đích D TT, PB PL: bảo vệ lợi ích xã hội D TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH ƒ Về nội dung D TT, PB PL: chung chung D TVPL: cụ thể ƒ Về phương pháp D TT, PB PL: có định hướng của Nhà nước D TVPL: luật sư hướng tới việc bảo vệ quyền lợi của KH 11 Phân biệt TVPL với giảng dạy pháp luật ƒ Về mục đích D Giảng dạy pháp luật: trang bị kiến thức pháp luật chung hoặc theo chuyên ngành D TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH ƒ Về nội dung D Giảng dạy pháp luật: thông tin (+ bình luận) D TVPL: thông tin + chỉ dẫn ƒ Về phương pháp D Giảng dạy pháp luật: áp đặt hoặc gợi mở D TVPL: đưa ra kết luận trên cơ sở cung cấp thông tin và phân tích 12 1.2.1 Tuân thủ pháp luật 1.2.2 Quy tắc ứng xử nghề nghiệp trong TVPL D Giữ bí mật nghề nghiệp D Tránh các trường hợp xung đột lợi ích D Trung thực D Tôn trọng sự thật khách quan 1.2 CÁC YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG TVPL 13 1.2.1 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT Mọi vấn đề đều phải được giải quyết căn cứ vào pháp luật Lựa chọn luật áp dụng Đưa ra giải pháp cho khách hàng 14 1.2.2 QUY TẮC ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG TVPL * Giữ bí mật nghề nghiệp ƒ Không tiết lộ thông tin của KH ƒ Giữ gìn an toàn các giấy tờ tài liệu của KH Bài trí văn phòng Soạn thảo văn bản Tiếp xúc với kh 15 ƒ Không được tư vấn cho cả hai bên có quyền lợi đối lập nhau trong cùng một vụ việc Chấp nhận hay từ chối một hồ sơ ? * Tránh xung đột lợi ích giữa các KH 16 * Trung thực ƒ Không lừa dối KH ƒ Xây dựng với KH quan hệ chân tình, hợp tác, bền vững và hai bên cùng có lợi Tính thù lao Duy trì mối quan hệ thường xuyên với KH Sự trợ giúp của luật sư khác 17 * Khách quan z Tôn trọng sự thật khách quan z Không định kiến Trả lời KHLắng nghe KH 18 ĐỊNH KIẾN CÓ THỂ LÀM SAI LỆCH SỰ THẬT KHÁCH QUAN Sự thật khách quan 1 1 + X 1 + X + X’ 1 + X - X

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mot_so_van_de_tu_van_phap_luat_phan_1_khai_quat_ch.pdf
Tài liệu liên quan