Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 2: Các bước tư vấn pháp luật

NẮM BẮT SỰ VIỆC ƒ Đọc kỹ tài liệu, ghi chép về vụ việc ƒ Giữ thái độ khách quan ƒ Đừng nhìn ngay vào chi tiết, đừng tìm ngay giải pháp mà nhìn vào tổng thể để tìm ra các điểm cốt lõi của vụ việc xoay quanh 3 vấn đề: QUAN HỆ - TƯ CÁCH - ĐỐI TƯỢNG ƒ Chú ý các mốc thời gian, địa điểm, con số, sự kiện Một số gợi ý về phương pháp27 Tóm tắt sự việc: „ Sơ đồ nội vụ theo trật tự thời gian „ Sơ đồ nội vụ theo quan hệ phỏp luật „ Sơ đồ hiện truờng „ Bảng tóm tắt sự kiện Xác định tính chất pháp lý của các dữ kiện

pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 2: Các bước tư vấn pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19 Phần 2 20 I. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KH III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝIII. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP -TRẢ LỜI KHÁCH HÀNG IV. TÌM LUẬT - ÁP DỤNG LUẬT VÀO TÌNH HUỐNG CỦA KH IV. TÌ LUẬT - ÁP DỤNG LUẬT VÀO TÌNH HUỐNG CỦA KH II. THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG DVPL Phân tích các khía cạnh pháp lý của sự việc 21 D Kỹ năng giao tiếp D Cách lắng nghe, đặt câu hỏi D Những thông tin, tài liệu cần thu thập 1. Nội dung sự việc ? 2. Khách hàng chờ đợi điều gì ? Bước 1. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KH 22 D Đón tiếp khách hàng D Những thông tin ban đầu mà luật sư cần thu thập D Xây dựng lòng tin nơi khách hàng D Ấn định một cuộc hẹn D Lắng nghe và ghi chép D Đặt câu hỏi để làm rõ các tình tiết D Khách hàng chờ đợi điều gì ? MỘT SỐ GỢI Ý KHI TIẾP XÚC KH LẦN ĐẦU 23 NHỮNG THÔNG TIN BAN ĐẦU MÀ LUẬT SƯ CẦN THU THẬP ƒ Tính chất vụ việc ƒ Tính khẩn cấp của vụ việc ƒ Đối tác của KH hoặc bên kia trong tranh chấp ƒ Các tài liệu chủ yếu liên quan đến hồ sơ ƒ Thông tin về chính KH 24 CÁCH ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ LÀM RÕ TÌNH TIẾT Mọi câu chuyện đều có bối cảnh, bối cảnh này xoay quanh: Ai ? Về cái gì ? Như thế nào ? Ở đâu ? Tại sao ? Khi nào ? 25 Để nắm bắt bối cảnh và tất cả các thông tin, luật sư cần phải có khả năng vừa khái quát hoá vừa cụ thể hóa. 1. Ai ? 2. Về cái gì ? 3. Khi nào ? 4. Ở đâu ? 5. Như thế nào ? 6. Tại sao ? 1. Tư cách chủ thể (năng lực hành vi, người đại diện...) 2. Nội dung sự việc (giao dịch gì ?), đối tượng của giao dịch (đối tượng đó có được phép lưu thông ?....) 3. Thời điểm giao kết HĐ ? thời điểm tranh chấp ?, (nhằm xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ, thời hiệu khởi kiện, hiệu lực về thời gian của VBPL áp dụng....) 4. Nhằm xác định hiệu lực về không gian của VBPL áp dụng... 5. Diễn biến sự việc (nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, mục đích tham gia giao dịch, nguyên nhân tranh chấp, lỗi, phương án hoà giải...) 6. Mong muốn của KH (nhằm xác định phạm vi tư vấn...) 26 NẮM BẮT SỰ VIỆC ƒ Đọc kỹ tài liệu, ghi chép về vụ việc ƒ Giữ thái độ khách quan ƒ Đừng nhìn ngay vào chi tiết, đừng tìm ngay giải pháp mà nhìn vào tổng thể để tìm ra các điểm cốt lõi của vụ việc xoay quanh 3 vấn đề: QUAN HỆ - TƯ CÁCH - ĐỐI TƯỢNG ƒ Chú ý các mốc thời gian, địa điểm, con số, sự kiện Một số gợi ý về phương pháp 27 Tóm tắt sự việc: „ Sơ đồ nội vụ theo trật tự thời gian „ Sơ đồ nội vụ theo quan hệ phỏp luật „ Sơ đồ hiện truờng „ Bảng tóm tắt sự kiện Xác định tính chất pháp lý của các dữ kiện 28 Bước 2. THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG DVPL 1. Hợp đồng dịch vụ pháp lý 2. Tính phí TVPL + phí DVPL khác 3. Các chi phí khác 29 QHPL (Tư cách - đối tượng) Câu hỏi của khách hàng? (Quyền lợi của KH là gì ? KH muốn gì ?)Sự việc Câu hỏi pháp lý mấu chốt (khái quát) ? (Câu hỏi trong tâm trí LS) Các câu hỏi pháp lý cần thiết? (Câu hỏi trong tâm trí LS) Đây là các câu hỏi pháp lý thành phần giúp trả lời cho câu hỏi pháp lý mấu chốt Quá trình xác định vấn đề pháp lý là quá trình luật sư phân tích sự việc, bằng cách liên tục đặt các câu hỏi Các câu hỏi pháp lý phụ ? (Đây là câu hỏi có thể hỏi khách hàng. Nhằm tìm bằng chứng – giá trị) Bước 3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 30 1. Dựa vào tính chất pháp lý của dữ kiện để định vị lĩnh vực pháp luật và định chế pháp luật liên quan 2. Dựa vào các câu hỏi pháp lý 3. Xác định hiệu lực về thời gian, không gian của VBPL Bước 4 TÌM LUẬT - ÁP DỤNG LUẬT VÀO TÌNH HUỐNG CỦA KH 31 Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu về mặt pháp lý trong lập luận bảo vệ quyền lợi của KH ÁP DỤNG LUẬT VÀO TÌNH HUỐNG CỦA KH Quá trình lập luận để trả lời các câu hỏi pháp lý Sử dụng các phương pháp lập luận (Gắn liền với giải thích luật, hiểu luật; đánh giá chứng cứ) 32 ‰ Luật áp dụng là luật Việt Nam ¾Trường hợp vấn đề đã được quy định rõ ràng bằng một điều luật ¾Trường hợp vấn đề chưa được quy định rõ nhưng đã có tiền lệ ¾Trường hợp vấn đề chưa được quy định rõ và cũng chưa có tiền lệ ‰ Luật áp dụng là luật nước ngoài hoặc luật quốc tế ¾ Dự kiến sự hỗ trợ của một đồng nghiệp ¾ Dự kiến chi phí bổ sung ÁP DỤNG LUẬT VÀO TÌNH HUỐNG CỦA KH 33 ƒ Định ra tất cả các giải pháp khác nhau cho vấn đề được yêu cầu tư vấn ƒ Kết luận của luật sư: Nên lựa chọn giải pháp nào ? Cách 1: Lựa chọn một giải pháp Cách 2: Sắp xếp các giải pháp theo thứ tự ưu tiên Bước 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP -TRẢ LỜI KHÁCH HÀNG ƒ Rà soát tính hợp pháp và tính khả thi của từng giải pháp (góc độ pháp lý và kinh tế gắn liền với thực tiễn) 1. Đánh giá hậu quả 2. Khả năng thắng lợi và mức độ rủi ro 34 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP §¸nh gi¸ trªn hai ph-¬ng diÖn ph¸p luËt (kÓ c¶ thùc tiÔn ¸p dông PL) vµ kinh tÕ §¸nh gi¸ trªn hai ph-¬ng diÖn ph¸p luËt (kÓ c¶ thùc tiÔn ¸p dông PL) vµ kinh tÕ Cã ®¹t ®-îc môc ®Ých cña kh¸ch hµng kh«ng ? M« t¶ gi¶i ph¸p, c¸ch thøc thùc hiÖn §iÓm yÕu vµ rñi ro§iÓm m¹nh vµ kh¶ n¨ng thµnh c«ng KÕt qu¶Gi¶i 35 KẾT LUẬN CỦA LUẬT SƯ Định hướng cho KH D Cách 1: Lựa chọn một giải pháp D Cách 2: Sắp xếp các giải pháp theo thứ tự ưu tiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mot_so_van_de_tu_van_phap_luat_phan_2_cac_buoc_tu.pdf
Tài liệu liên quan