Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 4: Soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật
TƯ VẤN VỀ PHÂN BỔ QUYỀN
LỰC TRONG DN
Chủ sở hữu DN
Cơ quan đại diện chủ sở hữu DN
Cơ quan điều hành
Cơ quan kiểm soát
Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn
Kiểm soát giao dịch dễ phát sinh tư lợi
TƯ VẤN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CHO CÁC BỘ PHẬN TRONG
BỘ MÁYQUẢN LÝ
¾Triệu tập cuộc họp
¾Kiểm tra tính hợp lệ của cuộc họp
¾Khai mạc cuộc họp
¾Chương trình nghị sự
¾Thảo luận và thông qua các nội dung trong
chương trình nghị sự
¾Ra các quyết định liên quan
37 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số vấn đề tư vấn pháp luật - Phần 4: Soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
106
SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
PHÁP LUẬT
Phiếu kỹ thuật bài giảng
107
1. Giới thiệu về các văn bản thường dùng trong TVPL
1.1 Các hình thức văn bản thường dùng trong hoạt động
TVPL
1. 2. Các yêu cầu đối với văn bản sử dụng trong hoạt động
TVPL
1. 3. Cấu trúc thư tư vấn gửi đến KH
2. Tình huống thực hành: soạn thảo và bình luận thư tư
vấn do học viên soạn
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
108
1. GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN
THƯỜNG DÙNG TRONG HOẠT
ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
109
1.1 CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG
DÙNG TRONG TVPL
Các hình thức văn bản
sử dụng trong quan hệ
với KH
D Thư đề nghị mức phí
D Thư từ chối yêu cầu
của KH
D Thư đề nghị cung cấp
thông tin hoặc tài liệu
bổ sung
D Thư tư vấn gửi đến KH
D Thư đốc nợ
Các hình thức văn bản
sử dụng trong quan hệ
với người thứ ba
D Công văn hỏi ý kiến
chính thức của các cơ
quan hữu quan
D Thư đề nghị người thứ
ba thanh toán, làm hoặc
không làm một việc gì
theo yêu cầu của KH
D Ý kiến pháp lý
110
1.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC SOẠN
THẢO VĂN BẢN TRONG TVPL
1.2.1 Cấu trúc của văn bản phải logic
1.2.2 Ngôn ngữ dùng trong văn bản phải phù hợp
với trình độ của KH
1.2.3 ý tứ của văn bản phải cụ thể, súc tích
1.2.4 Văn phong dùng trong văn bản phải thể
hiện đạo đức nghề nghiệp của luật sư
111
1.2.1 CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN PHẢI LÔGÍC
Tính logic thể hiện trong toàn bộ văn bản
Tính logic thể hiện trong mỗi đoạn của văn
bản
112
1.2.2 NGÔN NGỮ PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ CỦA KHÁCH HÀNG
Đối với KH là các cá nhân
Đối với KH là các tổ chức hoặc doanh nghiệp
Đối với KH là luật sư
113
1.2.3 Ý TỨ PHẢI CỤ THỂ, SÚC TÍCH
Nội dung của văn bản phải đáp ứng đúng yêu
cầu của KH
Tránh những đoạn, những câu, những từ
"thừa" trong văn bản
114
1.2.4 VĂN PHONG PHẢI NHÃ NHẶN, ĐÚNG
MỰC
Văn phong dùng trong văn bản thể hiện tính
khách quan của luật sư
Văn phong dùng trong văn bản thể hiện đạo
đức nghề nghiệp của luật sư
115
1.3 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN GỬI KH
1.3.1 Thư tư vấn thông thường
1.3.2 Thư tư vấn chuyên nghiệp
116
1.3.1 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN THÔNG
THƯỜNG
(i) Phần mở đầu
(ii) Nội dung
(iii) Kết luận
117
1.3.2 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN CHUYÊN
NGHIỆP
(i) Phần mở đầu
(ii) Mô tả sự việc
(iii) Liệt kê các văn bản QPPL áp dụng
(iv) Xác định các vấn đề LS được yêu cầu tư vấn
(v) Phân tích sự việc - Giải pháp và lời khuyên của LS
(vi) Phần kết thúc
118
(i) PHẦN MỞ ĐẦU
Giấy tiêu đề
Khẳng định phạm vi tư vấn
119
(ii) MÔ TẢ SỰ VIỆC
Sắp xếp sự việc theo trật tự thời gian
Liệt kê các tài liệu mà luật sư đã kiểm tra để
đưa ra câu trả lời của mình
Bảo lưu của luật sư
120
(iii) CÁC VĂN BẢN QPPL ÁP DỤNG
Liệt kê các văn bản QPPL áp dụng
Các phương tiện giải thích bổ trợ
D Trao đổi không chính thức với các cơ quan
nhà nước hữu quan
D Các công văn
D Ý kiến pháp lý của các luật sư khác
121
(iv) XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LUẬT SƯ
ĐƯỢC YÊU CẦU TƯ VẤN
Xác định vấn đề theo yêu cầu của KH
Xác định vấn đề theo kinh nghiệm của luật sư
122
(v) PHÂN TÍCH SỰ VIỆC - GIẢI PHÁP VÀ
LỜI KHUYÊN CỦA LUẬT SƯ
Phân tích sự việc
Đánh giá các giải pháp
Kết luận - khuyến nghị của luật sư
123
(vi) PHẦN KẾT THÚC
Khẳng định thiện chí cung cấp thông tin hoặc
trả lời các câu hỏi bổ sung
Chào cuối thư
124
2. THỰC HÀNH
2.1 Bình luận thư tư vấn do học viên soạn (trên tình
huống mà học viên đã thực hành trong bài học tiếp
khách hàng, lên phương án tư vấn)
2.2 Giới thiệu thư tư vấn mẫu
125
TƯ VẤN DOANH
NGHIỆP
Phiếu kỹ thuật bài giảng
126
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Những vấn đề chung về doanh
nghiệp và pháp luật về DN;
2. Các dạng hoạt động tư vấn DN;
3. Kĩ năng tư vấn DN của luật sư.
127
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP – PHÁP LUẬT VỀ DN
1.1. Các loại hình doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường của VN;
1.2. Pháp luật về doanh nghiệp
128
1.1. CÁC LOẠI HÌNH DN
TRONG NỀN KTTT CỦA VN
Khái niệm và đặc điểm của DN
Các loại hình DN ở VN
DDNNN, HTX, Công ty (TNHH, CP,
HD) DN có vốn ĐTNN (DNLD, DN
100% vốn ĐTNN), DNTN, DN của các tổ
chức chính trị, chính trị- xã hội
Phân loại DN theo các tiêu chí
129
PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Căn cứ vào hình
thức sở hữu đ/v TS
trong DN
Căn cứ vào hình
thức sở hữu đ/v TS
trong DN
Căn cứ vào tư
cách chủ thể của
DN
Căn cứ vào tư
cách chủ thể của
DN
Căn cứ vào chế
độ chịu TN của
DN
Căn cứ vào chế
độ chịu TN của
DN
• DN thuộc SH nhà
nước (DNNN);
• DN thuộc SH tập
thể (HTX);
• DN thuộc SH hỗn
hợp (Cty, DN LD)
• DN có tư cách PN
(DNNN, HTX, Cty
TNHH, CP, DN có
vốn ĐTNN, DN của
các t/c CT, CT-XH);
• DN không có tư
cách PN (DNTN, Cty
HD)
• DN chịu TN hữu
hạn (DNNN, HTX,
Cty TNHH, c.ty CP,
DN có vốn ĐTNN, DN
của các t/c CT, CT-
XH);
• DN chịu TN vô
hạn (DNTN, Cty HD)
130
1.2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
- Các đạo luật về tổ chức DN;
- Các VB hướng dẫn thi hành.
- Các đạo luật về tổ chức DN;
- Các VB hướng dẫn thi hành.
¾ PL về hoạt
động của DN
PL về hoạt
động của DN
- Pháp luật về hợp đồng;
- Pháp luật về lao động;
- Pháp luật về thuế;
- Pháp luật đất đai.
- Pháp luật về hợp đồng;
- Pháp luật về lao động;
- Pháp luật về thuế;
- Pháp luật đất đai.
¾ PL về tổ
chức doanh
nghiệp
PL về tổ
chức doanh
nghiệp
131
2. CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DN
2.1. Tư vấn thành lập, tổ chức lại, giải thể DN;
2.2. Tư vấn quản lý nội bộ DN;
2.3. Tư vấn về sử dụng lao động trong DN;
2.4. Tư vấn về quyền sở hữu công nghiệp.
132
2.1. TƯ VẤN THÀNH LẬP, TỔ
CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DN
2.1.1. Tư vấn thành lập và đăng kí kinh doanh cho
DN;
2.1.2. Tư vấn về tổ chức lại DN;
2.1.3. Tư vấn các vấn đề liên quan đến giải thể DN.
133
2.1.1. TƯ VẤN THÀNH LẬP VÀ
ĐKKD CHO DN
) Tư vấn lựa chọn hình thức DN phù hợp;ư vấn lựa chọn hình thức phù hợp;
) Tư vấn về điều kiện thành lập và ĐKKD cho
DN;
ư vấn về điều kiện thành lập và cho
;
) Tư vấn về thủ tục thành lập và ĐKKD cho
DN;
ư vấn về thủ tục thành lập và cho
;
) Tư vấn về các công việc sau khi ĐKKD;ư vấn về các công việc sau khi ;
) Soạn thảo điều lệ hoạt động của DNSoạn thảo điều lệ hoạt động của
134
"TƯ VẤN LỰA CHỌN HÌNH
THỨC DN THÍCH HỢP
Ý nghĩa của việc lựa chọn hình thức DN phù
hợp
Các căn cứ lựa chọn hình thức DN
Kỹ năng của LS trong việc lựa chọn hình thức
DN phù hợp
Sở thích của nhà
đầu tư
Thái độ của nhà
nước đối với
quyền lựa chọn
của nhà đầu tư
Lợi thế so sánh
của DN đối với
dự án
135
"TƯ VẤN VỀ ĐIỀU KIỆN THÀNH
LẬP VÀ ĐKKD CHO DN
¾ Điều kiện về những đối
tượng tham gia DN
¾ Điều kiện về vốn
¾ Điều kiện về ngành nghề
kinh doanh
¾ Các điều kiện khác (tên DN,
trụ sở DN)
136
(TƯ VẤN VỀ THỦ TỤC THÀNH
LẬP VÀ ĐKKD CHO DN
Thủ tục thành lập và ĐKKD cho các loại
hình doanh nghiệp
Chuẩn bị hồ sơ
Bổ sung HS theo y/cầu của CQ ĐKKD
Triển khai các hoạt động sau ĐKKD
Cơ sở pháp lý
Các bước tiến hành
137
2.1.2. TƯ VẤN VỀ TỔ CHỨC LẠI
DOANH NGHIỆP
Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức lại DN
Các trường hợp tổ chức lại DN
Tự nguyện
Bắt buộc
Các hình thức tổ chức lại DN
Chuyển đổi hình thức pháp lý
Sáp nhập, hợp nhất, chia tách
Điều kiện về thủ tục tổ chức lại DN
Triển khai hoạt động sau khi tổ chức lại DN
138
2.1.3. TƯ VẤN VỀ GIẢI THỂ DN
9 Các trường hợp giải thể DN;
9 Điều kiện giải thể DN;
9 Thủ tục giải thể DN;
9 Giải quyết các hậu quả phát sinh khi giải thể DN;
9 Tư vấn giải quyết các khiếu nại liên quan đến giải
thể DN.
139
2.2. TƯ VẤN QUẢN LÝ NỘI BỘ DN
2.2.1. Tư vấn tổ chức bộ máy quản lí phù hợp cho
DN;
2.2.2. Tư vấn phân bổ quyền lực trong DN;
2.2.3. Tư vấn về tổ chức hoạt động cho các bộ
phận trong bộ máy quản lí;
2.2.4. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những
người quản lí DN.
140
"2.2.1. TƯ VẤN TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ PHÙ HỢP CHO DN
Các căn cứ thiết kế bộ máy
Qui định của
pháp luật
Sở thích của nhà
đầu tư
Qui mô DN
Các cơ quan quyền lực trong doanh nghiệp
Tư vấn tổ chức bộ máy quản lý cho một số DN
Công ty TNHH
Công ty CP
DN liên doanh
141
2.2.2. TƯ VẤN VỀ PHÂN BỔ QUYỀN
LỰC TRONG DN
Chủ sở hữu DN
Cơ quan đại diện chủ sở hữu DN
Cơ quan điều hành
Cơ quan kiểm soát
Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn
Kiểm soát giao dịch dễ phát sinh tư lợi
142
2.2.3. TƯ VẤN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CHO CÁC BỘ PHẬN TRONG
BỘ MÁYQUẢN LÝ
¾Triệu tập cuộc họp
¾Kiểm tra tính hợp lệ của cuộc họp
¾Khai mạc cuộc họp
¾Chương trình nghị sự
¾Thảo luận và thông qua các nội dung trong
chương trình nghị sự
¾Ra các quyết định liên quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mot_so_van_de_tu_van_phap_luat_phan_4_soan_thao_va.pdf