Bài giảng Nghiên cứu những cải thiện có lợi của yếu tố nguy cơ tim mạch và phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp sau điều trị

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN YTNCTM SAU ĐT  Tổng các YTNC trước điều trị là 822.  Sau ĐT còn 601, giảm 26,88% (p<0,05).  Kết quả NC này cho chúng ta thấy YTNCTM sau ĐT đã giảm rất đáng kể 28,88%, hơn ¼ YTNC đã được giảm sau 24 tháng ĐT.  Điều này nói lên hiệu quả cải thiện lớn của ĐT và chắc chắn nó giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa những biến chứng cho BN.  Đây cũng là một yêu cầu hàng đầu đặc ra trong công tác ĐT quản lý bệnh nhân THA có YTNCTM. KẾT LUẬNKẾT LUẬN  CẢI THIỆN CÓ LỢI SAU 24 THÁNG ĐT *Cải thiện tốt về YTNCTM. -Giảm 26,88% YTNC -YTNC về HA đã giảm 99,52%. *Cải thiện tốt về phân TNCTM. -Tầng NC thấp trước ĐT không có, sau ĐT có 8,5% -Tầng NC TB: 87,5% -Tầng NC cao: 3,5% -Tầng NC rất cao chiếm 0,5%.

pdf28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiên cứu những cải thiện có lợi của yếu tố nguy cơ tim mạch và phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp sau điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU NHỮNG CẢI THIỆN CÓ LỢI CỦA YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP SAU ĐIỀU TRỊ STUDYING THE IMPROVEMENTS OF CARDIOVASCULAR RISK FACTORS AND CARDIOVASCULAR RISK STRATIFICATION IN HYPERTENSIVE PATIENT AFTER TREATMENT BSCK2. PHAN LONG NHƠN BVĐKKV BỒNG SƠN BÌNH ĐỊNH ĐẶT VẤN ĐỀ *Thế giới: 10-30% đối với người trên 18 tuổi *Việt Nam: 8 tỉnh và thành phố: 25,1%. “KẺ GIẾT NGƯỜI THẦM LẶNG” ĐẶT VẤN ĐỀ SUY TIM TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO “VÌ NHỮNG BIẾN CHỨNG LẶNG LẼ ÂM THẦM”  Một BNTHA mang theo mình nhiều YTNCTM, trong đó có những YTNC có thể ngăn ngừa điều trị được như: -THA -Rối loạn lipid máu -Hút thuốc lá, béo phì  Và những YTNC không thể từ chối được: Tuổi, giới, tiền sử đình bị bệnh TM sớm.  Và từ các YTNCTM này mỗi BN được xếp vào PTNCTM phù hợp để quyết định ĐT.  Vì vậy để ĐT thành công một BNTHA không chỉ đơn thuần chú ý đến con số HA mà phải chú ý đến các YTNCTM và PTNCTM của BN. THỰC TRẠNG ĐT THA HIỆN NAY *CHỈ CHÚ Ý NHIỀU CON SỐ HA* *YTNCTM BN ??? *PTNCTM BN NHƯ THẾ NÀO ??? SAU MỘT THỜI GIAN DÀI ĐT ??? CÒN CHÚT XÓT XA !!! MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá kết quả YTNCTM và PTNCTM của BNTHA trước điều trị. Đánh giá sự cải thiện có lợi về các YTNCTM và PTMCTM của BNTHA Sau 2 năm điều trị. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU  Đối tượng: -Chọn BN ≥40 tuổi được chẩn đoán THA, ĐT nội, ngoại trú tại Đơn vị THA BV ĐKKV Bồng Sơn. -Thời gian 2 năm 2012 đến 2014. -Cỡ mẫu 400 bệnh nhân cả nam và nữ.  Tiêu chuẩn loại trừ : -BNTHA thứ phát, BNTHA cấp cứu và THA khẩn cấp, THA kháng trị. -BNTHA đang có thai, BNTHA nhưng đang bị suy gan, thận, suy tim nặng. -NMCT cấp, TBMMN giai đoạn cấp.  Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU  Đánh giá THA: THA theo JNC VI. Tiền THA theo JNC VII.  Đánh giá YTNCTM: Theo KC Hội TMQGVN. 1-Mức độ HATT và HATTr. 2-Nam giới > 55 tuổi. 3-Nữ giới > 65 tuổi. 4-Hút thuốc lá. 5-Cholesterone TP > 6,1mmol/l (240mg/dl) hoặc LDL-C >4,0 mmol/L (160mg/dl ). 6-HDL-C < 1,0mmol/L (< 40mg/dl) ở nam giới, < 1,2 mmol/L (45mg/dl) ở nữ. 7-TSGĐ thế hệ đầu tiên bị TM trước 50 tuổi. 8-Béo phì ít hoạt động thể lực. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ *Đánh giá ĐT đạt HAMT: Theo BYT & HTMVN * <140/90 mmHg * <130/80 mmhg ĐTĐ, ĐỘT QUỴ, NMCT *ĐÁNH GIÁ YTNCTM & PTNCTM: Theo chương trình THA Quốc gia của Bộ Y Tế Việt Nam và Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam 2010 *ĐÁNH GIÁ CẢI THIỆN CÓ LỢI KHI: SAU ĐT TỐT HƠN SO VỚI TRƯỚC ĐT PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH *Phương pháp tiến hành:  Chọn 400 BNTHA tiến hành sàng lọc theo các tiêu chuẩn chọn mẫu đã đề ra. Khám LS, CLS để đanh giá YTNCTM.  Phân TNCTM: BN sau khi đã được khám LS và CLS, đánh giá các YTNCTM, đánh giá tổn thương CQĐ và bệnh phối hợp, sẽ được xếp vào các TNCTM: thấp, trung bình, cao và rất cao theo bảng TNCTM ở BNTHA.  Điều trị: Sau khi đã phân tầng NCTM cho từng BNTHA, tiến hành ĐT theo phát đồ qui định. Theo dõi BN: Điện thoại theo dõi nhắc nhỡ BN uống thuốc, tái khám định kỳ trong suốt thời gian 2 năm nghiên cứu.  Đánh giá kết quả cải thiện YTNCTM và PTNCTM sau 2 năm ĐT, theo dõi. *xử lý số liệu: Theo Epi Info 7.0 và Exell 2003. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  400 BNTHA  150 nam  250 nữ  Tuổi trung bình 66,9±12,2.  Tuổi thấp nhất 40, tuổi cao nhất 95. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37.5 62.5 VỀ GIỚI NAM NỮ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 10.25 19.75 21.25 32.25 15.25 1.25 VỀ TUỔI 40-49 50-59 60-69 70-79 80-89 ≥90 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47.5 31.5 20.75 0 10 20 30 40 50 THA 1 THA 2 THA 3 VỀ HA KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN YTNCTM TRƯỚC ĐT n Tỉ lệ % p Mức độ HA 209 (1) 25,42 p (2)(3) <0,001 Nam > 55T 107 (2) 13,01 Nữ > 65T 166 (3) 20,20 Cholesterone- TP/LDL-C tăng HDL-C giảm 234 (4) 28,47 p(1)(4) >0,05 TS gia đình bệnh TM sớm 59 7,18 Hút thuốc lá 31 3,78 Béo phì 16 1,94 Tổng YTNCTM 822 100% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN YTNCTM TRƯỚC ĐT  NC đặc điểm tầng NCTM của BN có THA và ko THA bị TBMMN có kết quả YTNC về HA là 29,5% (n=212, Phan Long Nhơn và Hoàng Thị Kim Nhung).  Và cũng trong một NC 240 BNTHA lớn tuổi cũng cho thấy YTNC về HA chiếm 22,20%, là một trong 2 nhóm YTNC chiếm tỉ lệ cao nhất trong 8 nhóm YTNCTM.  Điều này cũng cho thấy YTNC về HA là rất quan trọng ở đối tượng HA và phải cảnh giác nguy cơ TBMMN. YTNCTM TRƯỚC ĐT RLLPM là nhóm YTNC cao nhất Thấp hơn bệnh lý khác như: *TBMMN: RLLPM 42,2% tăng CT & 47,7% tăng LDL-C (Lê Thị Thu Trang cs n=109). *BNTHA lớn tuổi tầng NCTM cao và RC: RLLPM 62,11% (n=190) *Phụ nữ MKinh THA: RLLPM 62,58% (n=140). *ĐTĐ 2 RLLPM: 66,7% (Nguyễn Bá Tấn n=60). Tỷ lệ RLLPM này thấp hơn các đối tương khác vì NC này không phải đánh giá tăng theo nghĩa RLLPM đơn thuần (tăng hay giảm hơn chỉ số BT). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ YTNCTM TRÊN TỪNG BN Số YTNCTM n Tỉ lệ % P (1)(2)(3) 1 YTNCTM (1) 139 (=139) 34,75 <0,001 2 YTNCTM (2) 140 (=280) 35,00 3 YTNCTM (3) 91 (=273) 22,75 4 YTNCTM 20 (=80) 5,00 5 YTNCTM 10 (=50) 2,50 Tổng 400 (=822) 100% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN VỀ PHÂN TẦNG NCTM 0 10 20 30 40 50 60 70 T/THẤP T/BÌNH T/CAO RẤT CAO 0 65.5 12.25 22.25  Tỉ lệ 22,25% tầng rất cao, chiếm gần 1/4 BN (nguy cơ TBMMN nhiều nhất).  THA và KoTHA bị TBMMN kết quả tầng rất cao chiếm 35,4% BNTBMMN, tầng chiếm tỉ lệ cao nhất (tầng TB 34,5%, tầng cao chiếm 25%, Phan Long Nhơn và Hoàng Thị Kim Nhung n=212). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ YTNCTM TRÊN TỪNG BN Số YTNCTM n Tỉ lệ % P (1)(2)(3) 1 YTNCTM (1) 139 (=139) 34,75 <0,001 2 YTNCTM (2) 140 (=280) 35,00 3 YTNCTM (3) 91 (=273) 22,75 4 YTNCTM 20 (=80) 5,00 5 YTNCTM 10 (=50) 2,50 Tổng 400 (=822) 100% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN YTNCTM SAU ĐT Thời gian YTNC Trước ĐT (1) Sau ĐT (2) p n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Mức độ HA 209 25,42 1 0,16 <0,001 Nam > 55T 107 13,01 109 (2) 18,14 Nữ > 65T 166 20,20 172 (3) 28,61 RLLPM 234 28,47 233 38,77 Tiền sử GĐ bị TM sớm 59 7,18 59 9,81 Hút thuốc lá 31 3,78 16 2,67 Béo phì ít họat động thể lực 16 1,94 11 1,84 Tổng YTNCTM 822 100% 601 100% <0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN YTNCTM SAU ĐT  Tổng các YTNC trước điều trị là 822.  Sau ĐT còn 601, giảm 26,88% (p<0,05).  Kết quả NC này cho chúng ta thấy YTNCTM sau ĐT đã giảm rất đáng kể 28,88%, hơn ¼ YTNC đã được giảm sau 24 tháng ĐT.  Điều này nói lên hiệu quả cải thiện lớn của ĐT và chắc chắn nó giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa những biến chứng cho BN.  Đây cũng là một yêu cầu hàng đầu đặc ra trong công tác ĐT quản lý bệnh nhân THA có YTNCTM. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN PHÂN TẦNG NCTM SAU ĐT T / gian TNC Trước điều trị Sau điều trị p n % n % TNC thấp 0 0 34 8,5 <0,001 TNC-TB 262 65,50 350 87,5 <0,001 TNC-C 49 12,25 14 3,5 <0,001 TNC-RC 89 22,25 2 0,5 <0,001 Tổng 400 100% 400 100% PHÂN TẦNG NCTM SAU ĐT TRƯƠC ĐT Column1 0 20 40 60 80 100 THẤP T.BÌNH CAO RẤT CAO 0 66.5 12.25 22.25 8.5 87.5 3.5 0.5 TRƯƠC ĐT SAU ĐT Column1 KẾT LUẬNKẾT LUẬN  CẢI THIỆN CÓ LỢI SAU 24 THÁNG ĐT *Cải thiện tốt về YTNCTM. -Giảm 26,88% YTNC -YTNC về HA đã giảm 99,52%. *Cải thiện tốt về phân TNCTM. -Tầng NC thấp trước ĐT không có, sau ĐT có 8,5% -Tầng NC TB: 87,5% -Tầng NC cao: 3,5% -Tầng NC rất cao chiếm 0,5%. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_nhung_cai_thien_co_loi_cua_yeu_to_nguy.pdf