Bài giảng Nghiệp vụ huy động vốn
Tài khoảngiaodịch Công Ty là loại hình tài khoảngiao
dịch có lãi suất, có nhữngđặcđiểmthuậnlợinhưsau.
ĐặcđiểmvàLợiích
–Mởbằng tiềnđôla Mỹhoặctiềnđồng ViệtNam
–Sốdưtốithiểu là 10.000USD hoặctươngđương
–Được phát hành sổséc
–Lãi suấtđượctínhhàngngàytrênsốdưthựctếvàđược
trảhàng quý vào ngày làm việccuốicùngcủa tháng
3,6,9,12 hàng năm
–Mứclãi suấtthường xuyênđượcđiềuchỉnh nhằmđảm
bảo tính cạnh tranh cao trên thịtrường
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ huy động vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiệp vụ huy động vốn
Nguyễn Thị Thùy Linh, UEH
Huy
động
vốn
2
A. Nguồn vốn của NHTM
I. Vốn tự có detail
II. Nguồn vốn huy động (Mobilized
Capital)
III. Vốn đi vay (Borrowed Capital)
IV. Vốn tiếp nhận (Trust Capital )
V. Vốn khác (Other Capital)
Huy
động
vốn
3
I. Vốn tự có
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19/4/2005, VTC của TCTD bao gồm
1. Vốn cấp 1 (cơ bản): dùng làm căn cứ để xác
định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định
của tổ chức tín dụng
2. Vốn cấp 2 (bổ sung vốn điều lệ )
3. Ngoài ra, theo thông lệ của các nước, vốn tự có
còn bao gồm: Giấy nợ thứ cấp (trái, kỳ phiếu)
có thời hạn trên 7 năm ; Tín, trái phiếu hoán
đổi cổ phiếu;
Huy
động
vốn
4
1. Vốn cấp 1
a. Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp)
b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
c. Quỹ dự phòng tài chính
d. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
e. Lợi nhuận không chia
Huy
động
vốn
5
a. Vốn điều lệ
Là nguồn vốn ban đầu khi NH mới bắt đầu đi vào hoạt động và được
ghi vào bản điều lệ. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định
của pháp luật
Theo Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 10 năm
1998 của Chính Phủ, mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
được qui định như sau (tỷ VND) :
– NHTM QD: NH NN&PTNT: 2.200, các NHTM QD còn lại: 1.100
– NHTM CP: NHTM CP đô thị khu vực TP.HCM & HN : 70, các đô
thị còn lại 50. NHTM CP nông thôn: 5
– NHTM LD: 10 triệu USD.
– CN NHTM nước ngoài: 15 triệu USD
Huy
động
vốn
6
b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Hình thành nhằmmục đích bổ sung vốn
điều lệ của ngân hàng khi cần thiết để đáp
ứng yêu cầu mở rộng qui mô hoạt động
của ngân hàng
Huy
động
vốn
7
c. Quỹ dự phòng tài chính
Được dùng để bù đắp phần còn lại của những
tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá
trình kinh doanh
(Sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của
các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức
bảo hiểm& sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro).
Huy
động
vốn
8
2. Vốn cấp 2
Được hình thành thông qua các quy định như:
50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định
40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán
đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp)
Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức
tín dụng phát hành có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại
trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu
là 5 năm;
Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện có kỳ hạn ban
đầu tối thiểu trên 10 năm;
Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng TS Có rủi ro
Huy
động
vốn
9
Tài sản Có rủi ro
Là những khoản mục tài sản Có được
phản ánh trong & ngoài bảng CĐKT, có
thể bị tổn thất trong quá trình KD
– Các khoản tín dụng bị rủi ro
– Các khoản đầu tư bị rủi ro
– Các khoản bảo lãnh bị rủi ro
Huy
động
vốn
10
Hệ số rủi ro Loại tài sản Có
0% Tiền mặt
Tiền gửi NHNN
5%, 10%,
20%
Trái phiếu của đơn vị kinh tế công cộng & các khoản cho
vay được các đơn vị đó bảo lãnh
20% Tiền gửi tại các TCTD
Các khoản tiền mặt trong giai đoạn thu nợ
50% Các khoản cho vay được bảo đảm
100%
Huy
động
vốn
11
3. Ngoài ra VTC còn bao gồm
Giấy nợ thứ cấp (trái phiếu, kỳ phiếu) có thời
hạn trên 7 năm
Tín phiếu, trái phiếu hoán đổi cổ phiếu
Và các khoản thu nhập từ các công ty thành viên
cũng như từ những tổ chức mà ngân hàng nắm
cổ phần sở hữu.
(Mặc dù khoản này chiếm tỷ trọng không lớn
nhưng đó là nguồn tài trợ dài hạn cho ngân
hàng).
Huy
động
vốn
12
Giấy nợ thứ cấp (trái phiếu, kỳ phiếu) có thời hạn trên 7 năm,
Là khoản nợ vốn dài hạn do các nhà đầu tư bên ngoài
đóng góp.
Một phương pháp tốt để đáp ứng nhu cầu tăng vốn của
ngân hàng vì:
– chi phí thấp,
– lãi được tính vào chi phí và không làm giảm lợi tức trên
mỗi cổ phần.
Theo luật định, người sở hữu loại chứng khoán này có
quyền hưởng thu nhập từ ngân hàng sau cả những người
gửi tiền
Huy
động
vốn
13
Tín phiếu, trái phiếu hoán đổi cổ phiếu
Là những chứng khoán nợ mà người mua
nó sẽ được hoàn trả bằng cổ phiếu của
ngân hàng khi đến đợt phát hành.
Huy
động
vốn
14
II. Nguồn vốn huy động
Được hình thành thông qua nghiệp vụ huy động
vốn của ngân hàng, là nguồn vốn chủ yếu trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn huy động gồm các khoản như tiền gửi
không kỳ hạn của khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn
của các tổ chức và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm của
dân cư, vốn huy động thông qua phát hành kỳ
phiếu, chứng chỉ tiền gửi…
Huy
động
vốn
15
III. Vốn đi vay
NHTM có thể vay vốn của các chủ thể như:
Vay ngân hàng nhà nước dưới hình thức chiết
khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá; cầm cố,
tái cầm cố các thương phiếu;
Vay lại theo hợp đồng tín dụng; vay của các
ngân hàng thương mại khác qua thị trường liên
ngân hàng, hợp đồng mua lại;
Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế…
Huy
động
vốn
16
IV. Vốn tiếp nhận và vốn khác
Đó là các khoản vốn mà ngân hàng có thể sử
dụng như vốn tiếp nhận từ ngân sách Nhà nước
để thực hiện các chương trình, dự án theo kế
hoạch tập trung của Nhà nước
Vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá trình
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt (như
các khoản tiền khách hàng ký quỹ để bảo chi séc,
mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng)
Huy
động
vốn
17
B. Các hình thức huy động vốn ví dụí
I. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi detail
1. Tiền gửi thanh toán detail
2. Tiền gửi tiết kiệm detail
3. Các hình thức huy động vốn qua tài khoản
tiền gửi khác detail
II. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
detail
III. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và
từ Ngân hàng nhà nước
Huy
động
vốn
18
1. Tiền gửi thanh toán
Huy động vốn của ngân hàng thông qua việc mở tài
khoản thanh toán cho khách hàng
NH thực hiện các lệnh yêu cầu về chi trả, chuyển tiền của
chủ tài khoản hoặc cho khách hàng rút tiền mặt
Đặc điểm:
– Gửi tiền để thanh toán
– Số dư không ổn định
– Lãi suất thấp
Ý nghĩa: tạo nguồn vốn cho ngân hàng; tiết kiệm chi phí
lưu thông, thực hiện giao dịch văn minh, giảm thiểu rủi
ro
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
Huy
động
vốn
19
1. Tiền gửi thanh toán (tt)
TK A
AGởi TM
xxxxx
xxxx
TK C
xxxx
Qua các
phương tiện
thanh toán
A xxxRút TM
xxRút tiền
(qua các phương
tiện thanh toán)
TK B
xx
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
Huy
động
vốn
20
Thủ tục mở tài khoản
Đối với khách hàng cá nhân
Đối với khách hàng tổ chức
Đối với khách hàng là đồng chủ tài khoảnTiền
gửi
thanh
toán
i
i
Huy
động
vốn
21
Tính lãi tiền gửi thanh toán
Ở Việt Nam, NH vẫn trả lãi đối với TK TGTT, mức lãi suất thường
rất thấp (0,2%/tháng)
Lãi TGTT có thể tính theo định kỳ hàng tháng hoặc quý theo
phương pháp tích số
Lãi được nhập vào số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Ở các nước phát triểncác nước phát triển
KH duy trì một số dư tối thiểu để được hưởng các
dịch vụ NH
KH duy trì ột số dư tối thiểu để được hưởng các
dịch vụ NH
NH không trả lãi cho khách hàng mở TK TGTTNH không trả lãi cho khách hàng ở TK T TT
Tiền
gửi
thanh
toán
i
i
Huy
động
vốn
22
Cách tính lãi TK TGTT của công ty A
Ngày Số dư Số ngày của số dư Tích số
1-Feb 152,000,000.0 4 608,000,000.0
5-Feb 120,000,000.0 5 600,000,000.0
10-Feb 24,235,000.0 8 193,880,000.0
18-Feb 145,046,780.0 7 1,015,327,460.0
25-Feb 89,274,650.0 2 178,549,300.0
27-Feb 1,289,332,746.0 1 1,289,332,746.0
28-Feb 145,782,920.0 1 145,782,920.0
Tổng cộng 4,030,870,000 .0
Tiền lãi 270,000 .0
Tiền
gửi
thanh
toán
i
i
Huy
động
vốn
23
Cách tính lãi TK TGTT của công ty A (tt)
30
LS*dö]soátaïitoàn ngaøySoá*TKdö[Soá laõi Tieàn (tháng)=
Tiền
gửi
thanh
toán
Tiền lãi tháng 2 của TK TGTT của công ty A trên đây
được xác định theo công thức sau:
Hầu hết các ngân hàng đều chương trình hoá công việc
tính lãi và hàng tháng tự động nhập lãi vào số dư gốc tài
khoản tiền gửi của khách hàng
i
i
Huy
động
vốn
24
2. Tiền gửi tiết kiệm
a. Tiết kiệm không kỳ hạn detail
b. Tiết kiệm định kỳ detail
c. Các loại tiết kiệm khác detail
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
Huy
động
vốn
25
a. Tiết kiệm không kỳ hạn
Đối tượng
– Khách hàng cá nhân, tổ chức có tiền tạm thời nhàn rỗi
– Gửi NH vì mục tiêu an toàn & sinh lợi
– Không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai
Đặc điểm
– Khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên NH phải đảm
bảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi
– Ngân hàng thường trả lãi rất thấp
– Mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và chỉ có thể
thực hiện được các giao dịch ngân quỹ
– Không thực hiện được các giao dịch thanh toán
Thủ tục mở sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tiền
gửi
tiết
kiệm
Huy
động
vốn
26
b. Tiết kiệm định kỳ
Đối tượng
– Khách hàng có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi & thiết lập được kế
hoạch sử dụng tiền trong tương lai
– Cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng
tháng hoặc hàng quý
Đặc điểm
– LS cao hơn LS trả cho loại tiền gửi không kỳ hạn
– LS thay đổi tùy theo loại kỳ hạn gửi
– Số dư ổn định theo từng kỳ hạn
Thủ tục mở sổ
– Tương tự như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
– KH chỉ được rút tiền gửi theo đúng kỳ hạn đã cam kết, không được phép rút tiền trước
hạn
Phân loại tài tiền gửi tiết kiệm định kỳ
– Căn cứ vào thời hạn
– Căn cứ vào phương thức trả lãi
Tiền
gửi
tiết
kiệm
Huy
động
vốn
27
c. Các loại tiết kiệm khác
Các loại TGTK ở Việt Nam
– Tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an
khang, tiết kiệm tích góp, tiết kiệm lĩnh lại bậc thang
Các loại TGTK trên thế giới
– TGTK có quy định số lần rút trong một thời gian nhất
định (Nhật)
– TGTK hẹn rút (Anh + HongKong)
– TGTK có mục đích (Pháp): Khách hàng gửi vào nhằm sử
dụng số tiền đó vào mục đích nhất định như mua nhà,
trang trải chi phí học tập
Tiền
gửi
tiết
kiệm
Huy
động
vốn
28
3. Các hình thức huy động vốn qua TKTG khác
Tiền gửi tài khoản đặc biệt của Hoa Kỳ
– Tiền gửi vào tài khoản NOW (Negotiable Orders of with drawal)
– Tiền gửi vào tài khoản ATS (Automatic Transfer Services)
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
xxxx Số tiết kiệm
Định kỳ chuyển tiền
xx
Rút tiền
A
Gởi tiền
Qua séc
Tài khoản séc (A)
– Tiền gửi vào tài khoản Super Now
Huy
động
vốn
29
Các hình thức huy động vốn qua TKTG khác (tt)
Tiền gửi thông tri (Nhật)
Tiền gửi vào tài khoản MMDA (Money
Market Deposit Account)
Tiền gửi vào tài khoản cổ phần
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
Huy
động
vốn
30
Nguyên tắc quản lý tiền gửi của khách hàng
Đảm bảo thanh toán kịp thời theo yêu cầu
Đảm bảo tương ứng về thời hạn giữa
nguồn vốn và việc sử dụng vốn.
Thực hiện theo lệnh của khách hàng
Đảm bảo bí mật
Thông báo kịp thời cho khách hàng
Tài
khoản
tiền
gửi
i
i
i
Huy
động
vốn
31
II. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của TCTD phát hành để
huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một
khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và
người mua.
Một giấy tờ có giá thường kèm theo các thuộc tính sau
đây:
– Mệnh giá
– Thời hạn giấy tờ có giá
– Lãi suất được hưởng
Huy
động
vốn
32
Cơ cấu vốn
Huy
động
vốn
33
Cơ cấu vốn huy động
Huy
động
vốn
34
Huy
động
vốn
35
Huy động vốn tại các NH
Tiền gửi thanh toán
– ACB VND ngoại tệ
– EAB detail
Tiền gửi tiết kiệm
– Sản phẩm tiềm năng MHB detail
– Tiền gửi tiết kiệm hiện có tại MHB detail
– Tiết kiệm tích góp dự thưởng ACB detail
– Tiền gửi tiết kiệm ACB VND ngoại tệ vàng
– Tiền gửi tiết kiệm dự thưởng ACB detail
– Tiết kiệm EAB detail
– Tiết kiệm tích lũy an cư EAB detail
Kỳ phiếu ngân hàng detail
Ngân hàng ANZ detail bieuphi
Huy
động
vốn
36
C. Bieän phaùp gia taêng voán huy ñoäng:
Huy
động
vốn
37
D. Các giải pháp tăng vốn của NHTM
Tăng nguồn vốn huy động
Tăng vốn tự có
Huy
động
vốn
38
F. Dự trữ bắt buộc
Là số tiền mà các TCTD phải duy trì trên tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn tại NHNN để thực hiện các mục tiêu
của CSTT
Cách xác định dtbb
– Kỳ duy trì dtbb: Từ mồng 1 đến hết ngày cuối cùng của
tháng hiện hành
– Kỳ xác định số tiền dtbb: Từ mồng 1 đến hết ngày cuối
cùng của tháng trước
– Số tiền dtbb: tính trên cơ sở số dư tiền gửi huy động bình
quân trong kỳ của TCTD x tỷ lệ dtbb
Huy
động
vốn
39
Tiền dtbb
trong kỳ duy
trì dtbb
(tháng này)
=
Số dư TG huy động
bình quân ngày của
kỳ xác định dtbb
(Tính từ 1 Æ 30 (31)
tháng trước)
Tỷ lệ
dtbb
xB
Huy
động
vốn
40
Quyết định số 796/2004/QĐ-NHNN, về việc điều chỉnh tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng
Tỷ lệ dtbb đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn
dưới 12 tháng: đối với các NHTM Nhà nước, NHTM cổ
phần đô thị, NHLD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
công ty tài chính là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải dtbb
Đối với Ngân hàng NN & PTNT là 4% trên tổng số dư
tiền gửi phải dự trữ bắt buộc
Các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, Quỹ tín
dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác là 2%
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 2% đối với tiền gửi có kỳ hạn từ
12 tháng đến dưới 24 tháng
Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
8% cho tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12
tháng
Huy
động
vốn
41
QĐ về lãi suất tiền gửi dtbb số 923/QĐ – NHNN ngày
20/7/2004
Tiền gửi dtbb bằng VND gửi tại NHNN trong phạm vi
mức dtbb quy định áp dụng LS 1.2% năm
Tiền gửi vượt dtbb bằng VND gửi tại NHNN 0% năm
Tiền gửi dtbb bằng ngoại tệ gửi tại NHNN trong phạm
vi mức dtbb quy định LS 0% năm
Tiền gửi vượt dtbb bằng ngoại tệ gửi tại NHNN áp dụng
LS 1% năm
Huy
động
vốn
42
Sản phẩm tiền gửi của ngân hàng ANZ
Personal Transaction Accounts - Tài khoản Giao dịch cá nhân
– Personal Cheque Account – Tài khoản vãng lai
– Cash Management Account – Tài khoản quản lý quỹ
– Consumer Account - Tài khoản Chi Tiêu
– Flexi-Smart Account - Tài khoản Thông Minh
Personal Savings Accounts - Tài khoản Đầu tư cá nhân
– Savings Account - Tài khoản Tiết kiệm không kỳ hạn
– Term Desposit - Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
– Progress Saver Account - Tài khoản Đa Lộc
Corporate Transactional Accounts - TK Giao dịch của DN
– Corporate Cheque Account - Tài khoản Vãng lai của Doanh nghiệp
Corporate Savings Accounts - Tài khoản Đầu tư của Doanh nghiệp
– Corporate Call Deposit Account - Tài khoản giao dịch Công Ty
– Corporate Cash Management Account - Tài khoản Quản lý quỹ của Doanh nghiệp
– Corporate Term Deposits - Tài khoản Tiết kiệm có kỳ hạn của Doanh nghiệp
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
43
Personal Cheque Account – Tài khoản vãng lai:
Tài khoản không có lãi & được sử dụng để giao dịch thường xuyên. KH có
thể yêu cầu phát hành sổ séc từ loại tài khoản này hoặc sử dụng Thẻ ANZ
Access để rút tiền từ tài khoản qua máy rút tiền tự động
Giấy tờ cần thiết để mở tài khoản:
– Hộ chiếu (đối với cá nhân nước ngoài) hoặc CMND (đối với cá nhân VN).
– Xác nhận thuế thu nhập từ cơ quan chủ quản (trong trường hợp cần thiết)
Điều kiện và điều khoản
– Số dư tối thiểu là 1.000USD. Phí duy trì tài khoản tương đương với 20USD
Đặc điểm
– Tài khoản có thể được mở dưới tên một hoặc hai cá nhân
– Được phát hành séc cá nhân
– Có thể dùng rút tiền từ TKqua máy ATM hoặc chi tiêu tại các điểm bán hàng
– Báo cáo tài khoản cá nhân được phát hành 3 tháng một lần
– Ủy nhiệm chi định kỳ cho phép KH tự động chuyển tiền để thanh toán
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
44
Cash Management Account – Tài khoản quản lý quỹ
Tài khoản quản lý quỹ là một tài khoản linh hoạt giúp KH giữ tiền an toàn
nhưng vẫn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào
Đặc điểm
– LS hấp dẫn được áp dụng trên số dư thực tế của TK và sẽ được trả vào cuối
tháng
– Có thể rút tiền bất cứ lúc nào
Điều khoản và điều kiện
– Mức LS có thể thay đổi theo thị trường để đảm bảo tính cạnh tranh.TK sẽ
không được hưởng lãi nếu tất toán trong vòng 7 ngày Số dư tối thiểu là
70.000.000VND. Phí duy trì TK là 70.000VND/tháng
– Miễn phí: Mỗi tháng KH được một lần rút tiền miễn phí tại quầy
– Phí cho các lần rút tiếp theo như sau:
Rút bằng máy ATM - 5.000VND/lần
Rút tại quầy - 70.000VND/lần
– Phí phát hành thẻ ANZ hàng năm - 150.000VND/năm
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
45
Consumer Account - Tài khoản Chi Tiêu
Tài khoản Chi Tiêu giao dịch 24/24 giờ đơn giản và tiện lợi đáp ứng mọi nhu
cầu chi tiêu hàng ngày của KH và vẫn mang lại lãi suất cạnh tranh
Các điều kiện và điều khoản
– Số dư tối thiểu là VND2.000.000. Phí duy trì TK là VND50.000/tháng nếu
số dư của một ngày bất kỳ trong tháng xuống dưới mức trên.
Các đặc điểm và lợi ích
– Rút tiền dễ dàng, thuận tiện
– An toàn và bảo mật
– Lãi suất rất cạnh tranh, được tính trên số dư tối thiểu hàng tháng và trả vào
tài khoản cuối tháng
– Phí thấp, thích hợp cho việc chi tiêu hàng ngày
– Có thể dùng để nhận tiền không giới hạn từ trong và ngoài nước
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
46
Flexi-Smart Account - Tài khoản Thông Minh
Giúp KH giữ tiền an toàn & khi cần có thể sử
dụng 24/24 giờ vào bất kỳ ngày nào. KH có thể
sử dụng tài khoản này để nhận lương hàng tháng
hoặc những khoản thu nhập khác như kiều hối
Các điều kiện và điều khoản
– Số dư tối thiểu là VND5.000.000 (Năm triệu
đồng). Phí duy trì tài khoản là VND50.000/tháng
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
47
Corporate Cheque Account - Tài khoản Vãng lai của DN
Là loại hình TK chủ yếu để giao dịch, do vậy có thể phát hành sổ séc
Lợi ích
– Sử dụng tài khoản bất cứ lúc nào
– Có thể phát hành sổ séc
– Thuận tiện trong việc nhận tiền và thanh toán
– An toàn
– Dễ dàng sử dụng
Đặc điểm
– Báo cáo tài khoản được phát hành đều đặn hàng tháng miễn phí
– Uỷ nhiệm chi định kỳ cho phép tự động thanh toán các khoản chi
hàng tháng
Huy
động
vốn
48
Corporate Call Deposit Account - TK giao dịch Công Ty
Tài khoản giao dịch Công Ty là loại hình tài khoản giao
dịch có lãi suất, có những đặc điểm thuận lợi như sau.
Đặc điểm và Lợi ích
– Mở bằng tiền đô la Mỹ hoặc tiền đồng Việt Nam
– Số dư tối thiểu là 10.000USD hoặc tương đương
– Được phát hành sổ séc
– Lãi suất được tính hàng ngày trên số dư thực tế và được
trả hàng quý vào ngày làm việc cuối cùng của tháng
3,6,9,12 hàng năm
– Mức lãi suất thường xuyên được điều chỉnh nhằm đảm
bảo tính cạnh tranh cao trên thị trường
Huy
động
vốn
49
Cần biết thêm chi tiết?
“Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để đội ngũ tư vấn chuyên
nghiệp của chúng tôi có thể giải thích cho bạn rõ hơn về các sản
phẩm và dịch vụ của chúng tôi và hướng dẫn cho bạn những phương
thức quản lý tài chính mới khiến cuộc sống của bạn trở nên tiện nghi
hơn. Hãy đến ngân hàng ANZ và thử nghiệmmột phong cách ngân
hàng mới.”
Sản
phẩm
ANZ
Huy
động
vốn
50
Sản phẩm tiềm năng MHB detailil
Hình thức huy động vốn gửi một nơi lĩnh
nhiều nơi
Hình thức tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm tích
lũy
Tiết kiệm xây dựng nhà ở
Các hình thức tiết kiệm lãi suất bậc thang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiep vu huy dong von moi.pdf