Bài giảng Ngôn ngữ lập trình nâng cao - Bài 2.3: Giới thiệu .Net Extend - Nguyễn Xuân Hùng
Để biên dịch và xử lý chương trình, bạn cần thực thi nhữn
bước sau:
1. Chọn BuildBuild Solution hoặc ấn F6 để dịch ứng dụng.
2. Chọn DebugStart Debugging hoặc ấn F5 để xử lý ứng
dụng.
36 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ lập trình nâng cao - Bài 2.3: Giới thiệu .Net Extend - Nguyễn Xuân Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 1 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NÂNG CAO
Slide 2 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Nội dung
Sử dụng biến tĩnh và hàm tĩnh
Xác định các thành phần của .NET Framework
Sử dụng Visual Studio .NET IDE
Mục tiêu
Slide 3 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Biến tĩnh và hàm tĩnh
Mỗi đối tượng có một tập biến thành viên của nó.
Để ghi nhớ giá trị của biến trong suốt chương trình, chúng
ta có thể khai báo biến tĩnh.
Để thao tác và sử dụng giá trị của biến tĩnh, chúng ta có thể
định nghĩa một hàm như là hàm tĩnh.
Slide 4 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Biến tĩnh
Từ khóa 'static' nghĩa là chỉ có một thể hiện của biến
được đưa ra tồn tại trong class.
Biến static được sử dụng để định nghĩa hằng số bởi vì giá
trị của nó có thể được truy xuất bằng cách gọi thông qua
class mà không cần tạo thể hiện cho nó.
Biến static có thể được khởi tạo bên ngoài hàm thành viên
hoặc định nghĩa class.
Không giống như biến thành viên, chỉ một bản sao của biến
static tồn tại trong bộ nhớ cho tất cả các đối tượng của
class.
Slide 5 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Hàm tĩnh
Hàm tĩnh chỉ có thể truy cập biến tĩnh.
Hàm tĩnh tồn tại trước khi đối tượng được tạo.
Slide 6 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Ví dụ: Đến số lần hàm được gọi sử dụng hàm tĩnh
Vấn đề đặt ra:
John là nhà phát triển phần mềm trong công ty Zed Axsis
Technology cần kiểm tra bao nhiều lần hàm được gọi. Đối với
công việc này, anh ấy được yêu cầu tạo ra một hàm là
“CountFunction”. Hãy giúp John tạo hàm này.
Slide 7 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
.NET Framework, được giới thiệu bởi Microsoft, hướng tới
tích hợp đa dạng ngôn ngữ lập trình và các dịnh vụ.
.NET Framework được thiết kế để tạo ra cải thiện quan
trọng trong sử dụng lại mã, đặc tả mã, quản lý tài nguyên,
phát triển đa ngôn ngữ, an ninh, triển khai và quản trị.
.NET Framework bao gồm tất cả các công nghệ giúp tạo và
chạy các ứng dụng mạnh mẽ, khả năng mở rộng và các
ứng dụng phân tán.
Giới thiệu về .NET Framework
Slide 8 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Bộ .NET bao gồm:
.NET Products
.NET Services
.NET Framework
Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết các thành phần của .NET
Giới thiệu về .NET Framework (tiếp)
Slide 9 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
.NET Products:
.NET products hướng tới cho phép các nhà phát triển tạo các
ứng dụng có khả năng tương tác liên tục với các thành phần
khác
Tất cả .NET products sử dụng eXtensible Markup Language
(XML) để miêu tả và trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng.
Một ví dụ của .NET product là Visual Studio .NET.
Giới thiệu về .NET Framework (tiếp)
Slide 10 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
.NET Services:
.NET giúp chúng ta tạo các phần mềm như các dịch vụ Web
(Web services). Web Service là một ứng dụng hoặc nghiệp vụ
logic được truy cập thông qua giao thức internet (Internet
protocols) như là Hypertext Transfer Protocol (HTTP) và
Simple Object Access Protocol (SOAP). Chúng ta có thể xác
định các dịch vụ bởi Uniform Resource Locator (URL).
Microsoft đã mang đến một tập Web services, được biết tới là
My Services.
Dịch vụ này cho phép người sử dụng truy cập dữ liệu bằng
cách kết nối lịch, danh bạ điện thoại, địa chỉ, thông tin cá nhân
tới dịch vụ xác thực hộ chiếu.
Giới thiệu về .NET Framework (tiếp)
Slide 11 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
.NET Framework:
Nó là nền tảng để thiết kế, phát triển và triển khai ứng dụng.
Nó là nhân của hạ tầng .NET bởi vì nó tồn tại một lớp
giữa.NET applications và nằm dưới hệ điều hành.
Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết .NET Framework.
Giới thiệu về .NET Framework (tiếp)
Slide 12 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần đa dạng của .NET Framework là:
Common Language Runtime
.NET Framework Class Library
User và Program Interfaces
Các thành phần của .NET Framework
Slide 13 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Hình sau hiển thị đa dạng các thành phần của .NET
Framework.
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
Common Language Runtime (CLR)
.NET Framework Class Libraries
Windows
Forms
Web Forms and
Web Services
Console
Applications
Slide 14 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
Common Language Runtime (CLR):
CLR là môi trường mà tất cả chương trình trong .NET được xử
lý.
CLR cung cấp dịch vụ như là biên tập mã (code compilation),
định vị bộ nhớ (memory allocation), và thu hồi rác (garbage
collection).
CLR cho phép xử lý mã thông qua các nền tảng khác nhau
bằng cách dịch mã sang Intermediate Language (IL).
IL là ngôn ngữ bậc thấp mà CLR hiểu.
IL được chuyển sang mã máy trong quá trình xử lý bởi trình
biên dịch JIT. Trong quá trình biên dịch JIT, mã cũng được
kiểm tra mức độ an toàn.
Mức độ an toàn để chắc chắn rằng đối tượng luôn được truy
cập theo cách thích hợp.
Slide 15 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
CLR bao gồm một tập quy tắc chung cho tất cả ngôn ngữ của
.NET Framework. Tập quy tắc này được biết tới là Common
Language Specification (CLS).
CLS cho phép một đối tượng hoặc ứng dụng tương tác với đối
tượng và ứng dụng của ngôn ngữ khác.
Các lớp theo quy tắc chỉ ra bởi CLS được giới hạn bởi các lớp
CLS. Các lớp định nghĩa trong .NET Framework class library là
CLS.
Một trong các đặc tính được định nghĩa trong CLS là CTS, nó
cung cấp một kiểu hệ thống chung cho tất cả ngôn ngữ. CTS
định nghĩa các thức các kiểu dữ liệu được khai báo, sử dụng,
quản lý trong mã khi chạy chương trình.
Trong khi xử lý chương trình, CLR:
Xác định quá trình biên dịchIdentifies the process of compilation
Xác định quá trình xử lý mã
Slide 16 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
.NET Framework Class Library:
.NET Framework class library làm việc với bất kỳ ngôn ngữ
.NET như là VB.NET, VC++ .NET, và VC#.
.NET Framework class library cung cấp các lớp có thể được
sử dụng để thực thi một các nhiệm vụ lập trình chung như là
quan lý chuỗi, tập hợp dữ liệu, kết nối cơ sở dữ liệu và truy
cập tập tin.
.NET Framework class library gồm có:
Namespaces
Assemblies
Slide 17 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
User và Program Interfaces:
Tại tầng giao diện (presentation layer), .NET cung cấp ba kiểu
giao diện người sử dụng:
Windows Forms
Web Forms
Console Applications
.NET cung cấp program interface, Web Services để kết nối với
các thành phần ở xa.
Slide 18 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Các thành phần của .NET Framework (tiếp)
Ưu điểm.NET Framework:
Mô hình lập trình phù hợp
Nhiều nền tảng ứng dụng
Tích hợp nhiều ngôn ngữ
Tự động quản lý tài nguyen
Dễ dàng phát triển
Slide 19 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Sử dụng Visual Studio .NET IDE
Visual Studio .NET IDE cung cấp cho chúng ta với một giao
diện chung để phát triển đa dạng các kiểu dự án với .NET
Framework.
IDE cũng cung cấp cho chúng ta một nơi tập trung để thiết
kế giao diện người sử dụng cho một ứng dụng, viết mã,
biên dịch và bắt lỗi ứng dụng.
Slide 20 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tạo Projects and Solutions
Trong Visual Studio .NET, một ứng dụng có thể được tạo
một hoặc nhiều danh mục như là tập tin và thư mục (files
and folders).
Để tổ chức những danh mục này hiệu quả, Visual Studio
.NET cung cấp hai kiểu tổ chức:
Project: Nó thường chứa các danh mục tạo nên ứng dụng,
nhưng danh mục này có liên quan với nhau.
Solution: Nó thường thực như chứa một hoặc nhiều project.
Slide 21 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tạo Projects and Solutions (Tiếp)
Hình sau chi ra một solution với nhiều project.
Solution
Project 1
Project 2
Miscellaneous
Files
Project 1
Items
Project 2
Items
Slide 22 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Để tạo một console application trong Visual Studio, chúng ta
cần tạo một project. Để tạo project, chúng ta cần thực hiện
các bước sau:
1. Chọn Start All Programs Microsoft Visual Studio 2005
Microsoft Visual Studio 2005. Cửa sổ Start Page -
Microsoft Visual Studio sẽ xuất hiện như sau.
Slide 23 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
2. Chọn FileNewProject. Hộp thoại New Project xuất hiện
như sau.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 24 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
3. Trong hội thoại New Project, lựa chọn Visual C# từ cửa sổ
Project Types và Console Application từ cửa sổ
Templates.
4. Nhập tiên ứng dụng trong ô Name.
5. Chỉ ra nơi lưu project mới trong mục Location. Chúng ta có
thể sử dụng nút Browse để duyệt tới thư mục nơi lưu project.
6. Kích nút OK.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 25 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Các thành phần giao diện người sử dụng trong Visual
Studio .NET IDE:
Khi chúng ta làm việc với console application project in Visual
Studio .NET, chúng ta có thể sử dụng các thành phần chính
trong Visual Studio .NET IDE như sau:
Slide 26 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Thanh công cụ tiêu chuẩn (Standard Toolbar):
Standard toolbar ở bên dưới thanh menu. Nó cung cấp các phím
rút gọn (shortcuts) cho danh mục dòng lệnh.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 27 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tên Nút Chức năng
NewProject Tạo một project
Add New Item Thêm một danh mục
Save Lưu
SaveAll Lưu tất cả các danh mục
chưa lưu
Cut Di chuyển
Copy Sao chép
Paste Dán
Start Debugging Dịch và xử lý
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Bảng sau thể hiện đa dạng các thành phần của Standard toolbar.
Slide 28 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Trang bắt đầu (Start Page):
Khi chúng ta bắt đầu Visual Studio .NET, nó hiển thị trang bắt đầu
(Start Page) của Microsoft Visual Studio.
Start Page là trang chủ mặc định cho trình duyệt cung cấp bên
trong Visual Studio .NET IDE.
Trang này hiển thị một vài project mới làm việc và ngày cuối cùng
chỉnh sửa chúng. Chúng ta có thể mở bất kỳ project nào.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 29 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Cửa sổ Solution Explorer:
Cửa sổ Solution Explorer liệt kê tên solution, tên project, tên class
được sử dụng trong project.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 30 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Cửa sổ Output:
Cửa sổ Output hiển thị thông tin trang thái của các đặc tính được
cung cấp trong Visual Studio .NET IDE.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 31 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Cửa sổ Error List:
Cửa sổ Error List hiển thị danh sách lỗi cùng với mã nguồn (tập tin
và dòng) bị lỗi. Nó sẽ giúp chúng ta xác định và định vị vấn đề đã
được phát hiện tự động khi chúng ta chỉnh sửa và biên dịch mã.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 32 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Cửa sổ Class View:
Cửa sổ Class View hiển thị các lớp, phương thức, và thuộc tính
liên quan tới tập tin cụ thể. Nó sẽ hiển thị theo cây miêu tả mối
quan hệ giữa những tập tin đó.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 33 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Cửa sổ Code Editor:
Code editor cho phép chúng ta nhập và chỉnh sửa mã. Chúng ta
có thể sử dụng trình soạn thảo này để thêm mã cho class của
chúng ta.
Tạo Projects and Solutions (tiếp)
Slide 34 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Để biên dịch và xử lý chương trình, bạn cần thực thi nhữn
bước sau:
1. Chọn BuildBuild Solution hoặc ấn F6 để dịch ứng dụng.
2. Chọn DebugStart Debugging hoặc ấn F5 để xử lý ứng
dụng.
Dịch và xử lý project
Slide 35 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tổng kết
Trong mục này, bạn đã học được:
Biến tĩnh lưu trữ giá trị của nó thậm chí sau khi hàm được xử
lý.
Hàm tĩnh chỉ có thể truy cập biến tĩnh.
Biến không phải là tĩnh không thể được truy cập bởi sử dụng
hàm tĩnh.
.NET Framework được tạo nên bởi nhiều thành phần, như là
Common Language Specification (CLS), Common language
Runtime (CLR), và Just-In-Time (JIT) compiler.
CLS là tập quy tắc phù hợp với tất cả ngôn ngữ của .NET
Framework.
Khi một chương trình được dịch sử dụng trình biên dịch Visual
Studio .NET chuyển mã sang ngôn ngữ trung gian
Intermediate Language (IL) thay cho ngôn ngữ máy.
Slide 36 of 35Ver. 1.0
Object-Oriented Programming Using C#
Tổng kết (tiếp)
Trình biên dịch Just-In-Time (JIT) được sử dụng để dịch mã từ
IL sang mã máy.
Common Language Runtime (CLR) là môi trường nơi mà tất
cả ứng dụng .NET được xử lý.
Visual Studio .NET Integrated Development Environment (IDE)
cung cấp cho bạn giao diện chung cho việc phát triển đa dạng
ứng dụng cho .NET Framework.
Visual Studio .NET cung cấp hai kiểu thùng chứa (containers),
projects and solutions để tổ chức các thành phần của ứng
dụng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ngon_ngu_lap_trinh_nang_cao_bai_2_3_gioi_thieu_net.pdf