Bài giảng Nguồn gốc của pháp luật - Bùi Quang Xuân

TẬP QUÁN PHÁP  Tập quán pháp là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện  Khi Nhà nước cần điều chỉnh một quan hệ xã hội, thông thường Nhà nước sẽ ban hành các quy phạm pháp luật. TIỀN LỆ PHÁP  Tiền lệ pháp được hiểu là việc Nhà nước thừa nhận các kết quả giải quyết, xét xử của cơ quan hành chính Nhà nước, tòa án về một vụ án, vụ việc trước như một hình mẫu dùng để áp dụng cho vụ việc sau khi có tình tiết tương tự. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Khái quát chung các quan điểm về Nhà nước 2. Bản chất của Nhà nước 3. Chức năng của Nhà nước 4. Hình thức của Nhà nước 5. Quan hệ cơ bản của Nhà nước 6. Các kiểu nhà nước

pdf57 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguồn gốc của pháp luật - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hôm nay là ngày Chủ Nhật, 19 Tháng Bảy 2020; giờ chính xác là 08:54 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT - Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; - Mang nội dung tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng bình đẳng, nhiều quy phạm có nội dung lạc hậu; - Mang tính manh mún, tản mạn và về nguyên tắc chỉ có hiệu lực trong phạm vi những thị tộc, bộ lạc; Nhà nước Pháp luâ ̣t Có chung nguồn gốc ra đời Khi xã hội phân hóa giai cấp Trong XH có Giai cấp thống trị và các giai cấp, tầng lớp khác Bắt buộc cả XH phải thực hiện NN và Pháp luật là hai hiện tượng có cùng nguồn gốc Những nguyên nhân làm phát sinh NN cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Pháp luật NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT 1. CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ 2. CHIẾM HỮU NÔ LỆ 3. PHONG KIẾN 4. TƯ SẢN 5. XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LỊCH SỬ XH LOÀI NGƯỜI TRẢI QUA 5 HÌNH THÁI KTXH Chưa có NN, chưa có PL, cộng đồng Thị tộc, Bộ lạc duy trì c.sống dựa trên các quy tắc đạo đức. Tập quán.. Trải qua quá trình lao động, xã hội loài người vận động, phát triển, Nhà nước ra đời. Khi NN ra đời , NN cần phải có công cụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, công cụ đó chính là Pháp luật, NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT - Chủ yếu thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên. Thuyết phục: phương pháp cơ bản áp dụng với người vi phạm. Cưỡng chế: sự lên án của cả thị tộc, bộ lạc. Khi xã hội tồn tại giai cấp và mâu thuẫn giai cấp, quy tắc tập quán trở nên bất lực trong việc điều chỉnh hành vi của con người. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT. XH CSNT Ko có Pháp Luật Tư hữu xuất hiện Xh phân hoá g/c Đấu tranh g/c Pháp luật ra đời Nhà nước đặt ra các QPPL mới NN thừa nhận các qui tắc có sẵn, nếu có lợi, cải tạo nâng lên thành luật Điều kiện ra đời PL Hai con đường hình thành PL CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT Cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm tập quán Sáng tạo pháp luật của nhà nước Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật Thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc các án lệ của toà án II. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 2. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 2.1. Tính giai cấp của pháp luật 2.2. Giá trị xã hội của pháp luật 2.3. Tính dân tộc 2.4. Tính mở NHÀ NƯỚC BỘ MÁY CU ̉A G/C THÔ ́NG TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PL PL LÀ Ý CHÍ CỦA G/C THỐNG TRỊ BẢN CHẤT CỦA NN VÀ PL LÀ NHƯ NHAU TÍNH GIAI CẤP TÍNH XÃ HỘ I BẢN CHÂ ́T CỦA PHÁP LUẬT Thể hiện Bản chất Giai cấp Bản chất Xã hội Bản chất của pháp luật là vấn đề cơ bản của mọi thời đại Không có pháp luật tự nhiên hay pháp luật phi giai cấp Bản chất giai cấp Thể hiện Pháp luật luôn phản ánh lợi ích, ý chí của giai cấp thống trị Mục đích điều chỉnh các quan hệ XH phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của G/C thống trị PL chính là công cụ thực hiện sự thống trị G/C. Lưu ý Pháp luật tuy là ý chí của giai cấp thống trị. Nhưng ý chí ấy bị qui định bởi điều kiện thực tiễn xã hội. Chính vì vậy, pháp luật vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan BẢN CHẤT XÃ HỘI Thể hiện Pháp luật là công cụ, phương tiện t ổ chức đời sống xã hội Ở những mức độ khác nhau, Pl còn thể hiện quyền và lợi ích của các G/C tầng lớp khác nhau trong XH Tóm lại Pháp luật là một hiện tượng vừa có tính giai cấp vừa có tinh xã hội.Hai thuộc tính này có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau và cả hai đều mang tính tất yếu khách quan. Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thể hiện tính giai cấp và tính XH của PL có khác nhau trong các kiểu Nhà nước KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung,do Nhà nước đặt ra, hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các Quan hệ xã hội. CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN PL là chuẩn mực là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của con người Pl đưa ra giới hạn cần thiết để các chủ thể có thể xử sự một cách tư do trong khuôn khổ cho phép Pl có phạm vi tác động rộng rãi, bao quát( là khuôn mẫu chung cho nhiều người, áp dụng trong không gian rộng, thời gian dài) PHÁP LUẬT DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN TÍNH CƯỠNG CHẾ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO Ý MUỐN CHỦ QUAN CỦA CON NGƯỜI 1 2 Pl tồn tại dưới dạng văn bản, các văn bản này được ban hành theo trình tự thủ tục nhất định Ngôn ngữ được thể hiện trong văn bản rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, một nghĩa Tính xác định chặt chẽ về nội dung và hình thức THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM Thuộc tính của Pl là những đặc điểm đặc trưng của Pháp luật. Căn cứ vào những đặc điểm đặc trưng đó có thể phân biệt được PL với các quy tắc khác không phải là Pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính cưỡng chế Tính xác định chặt chẽ về hình thức và nội dung CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT 3.1. Chức năng điều chỉnh của pháp luật 3.2. Chức năng bảo vệ của pháp luật 3.3. Chức năng giáo dục của pháp luật CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT Thể hiện vai trò và giá trị xã hội của pháp luật.  Pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới sự điều chỉnh các quan hệ xã hội, thiết lập “trật tự” đối với các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng nhất định phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan của các quan hệ xã hội. CHỨC NĂNG BẢO VỆ CỦA PHÁP LUẬT Pháp luật là công cụ bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.  Khi có các hành vi vi phạm pháp luậtxảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.  Chẳng hạn như hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ con người bị xử lý theo Luật hình sự, hành vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân sự. CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA PHÁP LUẬT Được thực hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức của con người, làm cho con người xử sự phù hợp với cách xử sự được quy định trong các quy phạm pháp luật.  Việc giáo dục có thể được thực hiện thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua việc xử lý những cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt những hành vi vi phạm giao thông, xét xử những người phạm tội hình sự). Chức năng bảo vệ PHÁP LUẬT CÓ 3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT 4.1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật (hay tính bắt buộc chung) 4.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 4.3. Tính cưỡng chế của pháp luật 5. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5.1. Pháp luật và kinh tế 5.2. Pháp luật và chính trị 5.3. Pháp luật với các quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội như quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, hoặc quy phạm do các tổ chức xã hội ban hành (như các quy phạm trong điều lệ đảng, công đoàn...) 5. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5.4. Pháp luật và ý thức xã hội 5.5. Pháp luật và các tổ chức xã hội 5.6. Pháp luật và nhà nước 2 1 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 3 4 PL là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi mặt đời sống xã hội Pl là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân PL là cơ sở hoàn thiện Bộ máy nhà nước PL là cơ sở tạo lập mối quan hệ đôi ngoại MỐI QUAN HỆ CỦA PL VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XH KHÁC Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế Quan hệ giữa Pháp luật với chính trị Quan hệ giữa Pháp luật với Nhà nước Quan hệ giữa Pháp luật vơi các Quy phạm XH khác Mối quan hệ của PL với các hiện tượng XH khác QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI KINH TẾ • * Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế • Pháp luật có sự tác động trở lại với kinh tế • + Tác động tích cực:ổn định trất tự XH, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật phản ánh đúng trinh độ phát triển kinh tế-xã hội(vd) • + tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội khi pháp luật phản ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.  * Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế + Nội dung của PL là do các quan hệ kinh tế-XH quyết định  + Chế độ kinh tế là cơ sở của Pháp luật  PL luôn phản ánh trình độ phát triển của k.tế.(vd) Mối quan hệ của PL với Chính trị “Chính trị là linh hồn của Pháp luật” MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI NHÀ NƯỚC  Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật  Sự tác động của Pháp luật đối với Nhà nước  Nhà nước là chủ thể ban hành và bảo đảm cho Pháp luật được thực hiện trong cuộc sống  Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên sức mạnh của quyền lực Nhà nước  Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực của mình nếu thiếu pháp luật  Trong tổ chức và hoạt động, Nhà nước phải dựa trên cơ sở Pháp luật, phải tôn trong pháp luật MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI NHÀ NƯỚC Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật Sự tác động của Pháp luật đối với Nhà nước • Nhà nước là chủ thể ban hành và bảo đảm cho Pháp luật được thực hiện trong cuộc sống • Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên sức mạnh của quyền lực Nhà nước • Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực của mình nếu thiếu pháp luật • Trong tổ chức và hoạt động, Nhà nước phải dựa trên cơ sở Pháp luật, phải tôn trong pháp luật 1 2 3 Mối quan hệ giữa PL với các quy phạm XH khác Nhà nước thể chế nhiều quy phạm đạo đức, tập quán thành quy phạm pháp luật Phạm vi và mục đích điều chỉnh của Pháp luật so với các loại quy phạm XH khác có thể thống nhất với nhau Các loại quy phạm XH khác đóng vai trò hỗ trợ để Pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội V. CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI + HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA PL – HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM VĂN BẢN QPPL + Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành + Mang tính bắt buộc chung + Được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ( Luật ban hành VBQPPL 2008) Cơ quan ban hành Tên văn bản Quốc Hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết Ủy ban TVQH Pháp lệnh, Nghị quyết Chính phủ Nghị Định Thủ tướng CP Quyết định HĐTP;Chánh án TANDTC Nghị quyết; Thông tư Viện trưởng VKSNDTC Thông tư Bộ trưởng, tt cq ngang bộ Thông tư Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định UBTVQH;CP với T/Cctxh Nghị quyết liên tịch C.A TANDTC với VTVKSNNTC Thông tư liên tịch Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyết Ủy ban nhân dân các cấp Quyết định Chủ tịch nước Lệnh, quyết định SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QPPL CHẾ ĐỊNH LUẬT NGÀNH LUẬT VB DƯỚI LUẬT VB LUẬT CẤU TRÚC BÊN TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QPPL THEO THỜI GIAN THEO KHÔNG GIAN THEO ĐỐI TƯỢNG Được xác định từ thời điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó Là giới hạn phạm vi tác động của Vbản về mặt không gian Giới hạn phạm vi các cá nhân,t/c có nhiệm vụ thi hành văn bản HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1/ Căn cứ xác định các ngành luật Đối tượng điều chỉnh: là những QHXH cùng loại, thuộc một lĩnh vực đời sống xã hôi.Mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực QHXH đặc thù Phương pháp điều chỉnh: Là cách thức NN tác động vào các QHXH, thuộc phạm vi điều chỉnh của mỗi ngành luật.Mỗi ngành luật có PPĐC đặc thù. 2/ TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOÀNCHỈNH TÍNH ĐỒNG BỘ TÍNH PHÙ HỢP TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC PHÁP LÝ TÍNH TOÀN DIỆN VI. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT Pháp luật Chiếm hữu nô lệ Pháp luật phong kiến Pháp luật Tư sản Pháp luật XHCN Kiểu PL là tổng thể các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất G/c và những điều kiện tồn tại, phát triển của Pl trong một hình thái kinh tế XH nhất định KIỂU LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT 6.3. Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6.3.1. Mang tính nhân dân sâu sắc 6.3.2. Khẳng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6.3.3. Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu pháp luật trước, nó được áp dụng vì lợi ích, nhu cầu của đại đa số, kết hợp chặt chẽ với thuyết phục, giáo dục, trên cơ sở thuyết phục. Tiền lệ pháp HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI TRÊN THỰC TẾ CỦA PHÁP LUẬT CÓ 3 HÌNH THỨC PHÁP LUẬT TẬP QUÁN PHÁP  Tập quán pháp là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện  Khi Nhà nước cần điều chỉnh một quan hệ xã hội, thông thường Nhà nước sẽ ban hành các quy phạm pháp luật. TIỀN LỆ PHÁP  Tiền lệ pháp được hiểu là việc Nhà nước thừa nhận các kết quả giải quyết, xét xử của cơ quan hành chính Nhà nước, tòa án về một vụ án, vụ việc trước như một hình mẫu dùng để áp dụng cho vụ việc sau khi có tình tiết tương tự. KIỂU LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT 6.3.4. Có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý lao động như: định mức lao động, thống kê, kiểm tra... 6.3.5. Quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội. 6.3.6. Hình thức: văn bản quy phạm pháp luật. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Khái quát chung các quan điểm về Nhà nước 2. Bản chất của Nhà nước 3. Chức năng của Nhà nước 4. Hình thức của Nhà nước 5. Quan hệ cơ bản của Nhà nước 6. Các kiểu nhà nước CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nguon_goc_cua_phap_luat_bui_quang_xuan.pdf