Bài giảng Nhập môn chương trình dịch - Chương 1: Giới thiệu - Hoàng Anh Việ
Kỹ thuật dịch và Kỹ thuật phần mềm
• CT biên tập ngôn ngữ hướng kết cấu
• Công cụ debug
• Công cụ Test
• Biến đổi tương đương giửa các ngôn ngữ cấp cao
• Ngôn ngữ song song, biên dịch song song
Mục tiêu cua sự phát triển của Máy (CT ) biên dịch là sự
nỗ lực trong giải thuật tối ưu và sinh mã.
Quá trình học tập cần chú ý
•Môn học phân lý thuyết và thực hành:
Nắm được phương pháp
Tư duy trừu tượng, hình thức hóa mô tả,
có cái nhìn tổng thể
• Nắm được cơ chế xây dựng một ngôn ngữ
Nguyên lýKỹ thuật Cài đặt
48 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn chương trình dịch - Chương 1: Giới thiệu - Hoàng Anh Việ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nhập môn
Chương Trình Dịch
Hoàng Anh Việt
Viện CNTT&TT - ĐHBKHN
Chương I: Giới thiệu
2
Chương trình dịch
Nguyên lý cơ bản của Ngôn ngữ lập trình
và Thiết kế cấu tạo của chương trình
dịch
Chương trình dịch
3
3
Người dùng:sử dụng basic, pascal ,c,java Ngôn
ngữ cấp cao
Chỉ hiểu được mã nhị phân biểu thị chỉ lệnh và dữ liệu
Diễn
dịch
Biên dịch
Vấn đề
• Chú trọng đến nguyên lý và kỹ thuật liên quan.
• Môn học về Chương trình dịch cung cấp
phương pháp luận giải quyết những vấn để của
lĩnh vực Khoa học máy tính ở cấp độ vĩ mô.
4
4
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
•Môn học này có sự kết hợp của Lý luận
và thực hành.
Nội dung môn học
Chương I: Giới thiệu
Chương II: Văn phạm phi ngữ cảnh
Chương III Phân tích từ vựng
Chương IV Phân tích ngữ pháp
Chương V Phân tích ngữ nghĩa và sinh mã
trung gian
Chương VI Sinh mã mục tiêu.
5
§1.1 Lịch sử phát triển của Kỹ thuật dịch
1820—1850Charles Babbage người Mỹ phát mính ra
chiếc máy vi tính đầu tiên.
Những năm 30 của thế kỷ này nhà toán học người
Anh Turing đã đề xuất ra khái niệm máy Turing. Máy
Turing trở thành mô hình toán học của máy tính hiện
đại.
1994 A.Aiken của trường Đại học Haward đã thiết kế
thành công máy MARKI với khả năng tự động điều
kiển đọc mã, trở thành chiếc máy tự động đầu tiên
trên thế giới.
Năm 1946 Chiếc máy tính điện tử đầu tiên (ENIAC)
ra đời tại Mỹ.
6
Sự hình thành ngôn ngữ.
Ngôn ngữ máy và Hợp ngữ
Ngôn ngữ máy -Ngôn ngữ ký hiệu hợp ngữ - Ngôn
ngữ Macro
FORTRAN、ALGOLvà COBOL
FORTRAN(FORmulaTRANslation) Ngôn ngữ diễn
dịch công thức, là ngôn ngữ cấp cao đầu tiên ra đời
vào những năm 50
1954-1959 FORTRAN0Sự ra đời của FORTRAN 0
và Hệ thống biên dịch đánh dấu sự hình thành của kỹ
thuật dịch.
7
Sự hình thành ngôn ngữ.
ALGOL(ALGOkithmic Language)
Ngôn ngữ Đại số toán học
ALGOL58 ALGOL60
SỬ dụng ký pháp BNF: hình thức hóa ngôn
ngữ, tạo tiền đề cho lĩnh vực nghiên cứu về
phân tích ngữ pháp của ngôn ngữ.
COBOL
Đề xuất phương pháp mô tả dữ liệu độc lập với
máy tính cụ thể, tạo tiền đề phát triển của hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. 8
Sự hình thành ngôn ngữ.
PASCAL
Do một tiểu nhóm của ALGOL60 phát minh chủ yếu
dùng vào việc giảng dạy, và viết một số phần mềm hệ
thống, PASCAL kế thừa ưu việt của ALGO60.
PASCAL có một vai trò rất lớn trong lịch sử phát
triển của ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc.
Ada
PROLOG
IDE(Interactive Development Environment)
9
Sự hình thành ngôn ngữ.
SIMULA 67
Từ ALGOL60 phát triển lên,phát triển class
đánh dấu sự phát triển của dữ liệu trừu tượng
Smalltalk 72-80
Kiến tạo giao diện người dùng: View
Đơn vị của chương trình là: Class. Đánh dấu sự thành thục của
lập trình hướng đối tượng.
C++
Cấu trúc và hướng đối tượng kết hợp tòan mỹ.Hệ thông biên dịch
của C tính năng cao nhưng tính oan toàn còn hạn chế.
Java Thế hệ ngôn ngữ phát triên cho Web, tính an toàn được
nâng cao (so sánh với C)
10
§1.2 Ngôn ngữ lập trình
• Ngôn ngữ cấp thấp: Phụ thuộc hệ máy Ngôn ngữ máy
hợp ngữ
• Ngôn ngữ cấp cao Không phụ thuộc hệ máy cụ thể
• FORTRAN——Ngôn ngữ thuật toán
• BASIC——Ngôn ngữ tương tác
• PASCAL——Ngôn ngữ cấu trúc
• SQL —— Ngôn ngữ tìm kiếm
CSDL
•
• Ngôn ngữ cấp trung C Có chức năng của ngôn ngữ
cấp thấp và cấp cao.
11
11
1.Ưu điểm của Ngôn ngữ cấp cao
Hiệu suất cao (Lập trình), tính tương thích tốt
Không cần quan tâm hệ máy cụ thể, như cấp
phát bộ nhớ.
Có cấu trúc dữ liệu phong phú
Gần gũi ngôn ngữ tự nhiên, dễ học dễ nắm bắt.
12
12
2. Định nghĩa của Ngôn ngữ lập trình cấp cao.
Ngôn ngữ lập trình cấp cao, nói một cách đơn
giản là một ngôn ngữ lập trình giúp người
dùng dễ hiểu, nắm bắt. Hoặc theo cách khác có
đầy đủ đặc điểm sau về: phương pháp biểu đạt,
quy ước, quy tắc.
13
13
2.Định nghĩa ngôn ngữ lập trình (tiếp)
(1)Không yêu cầu người lập trình phải nắm được những tri
thức liên quan hệ máy cụ thể (Thanh ghi, dữ liệu biểu thị,
I/O).Đặc trưng này không xét đến hiệu năng.
(2) Độc lập với bất kỳ hệ máy cụ thể nào, dễ sử dụng để viết
ra chương trình có thể chạy trên nhiều hệ máy khác nhau.
(3) Mã nguồn được viết bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao có
thể được dịch thành ngôn ngữ máy chạy được trên các hệ máy
khác nhau tương ứng.
(4) Ngôn ngữ cấp cao có thể mô tả vấn đề một cách tự nhiên,
là một ngôn ngữ hướng giải pháp.
14
14
§1.3 Chương trình biên dịch, Chương trình
Hợp Ngữ, Chương trình Diễn dịch
1.CT Phiên dịch
Là một chương trình có thể phiên dịch mã CT
viết bằng ngôn ngữ A sang mã CT tương đương
viết bằng ngôn ngữ B.
Ngôn ngữ A: Ngôn ngữ nguồn của.
Ngôn ngữ B: Ngôn ngữ mục tiêu.
Mã CT viết bằng ngôn ngữ nguồn: Mã nguồn.
Mã CT viết bằng ngôn ngữ mục tiêu: Mã mục
tiêu.
15
16
CT
Phiên dịchCT nguồn CT mục tiêu
NN
Cấp cao
NN Máy
Hợp ngữ
CT
phiên dịch
NN nguồn NN
mục tiêu
Tương đương Logic
2. Chương trình Biên dịch
Nếu ngôn ngữ nguồn là ngôn ngữ cấp cao, ngôn
ngữ mục tiêu là ngôn ngữ cấp thấp (ngôn ngữ máy, hợp
ngữ), thì CT phiên dịch gọi là CT Biên dịch
3. Chương trình Hợp ngữ
Nếu ngôn ngữ nguồn là Hợp ngữ, ngôn ngữ mục
tiêu là ngôn ngữ Máy, thì CT phiên dịch gọi là CT Hợp
dịch
17
Thuyết minh:
CT Biên dịch, Ngôn ngữ nguồn và Máy vi tính là
những khái niệm liên quan mật thiết với nhau:
— Ngôn ngữ nguồn khác nhau có CT Biên dịch khác
nhau.
— Một ngôn ngữ nguồn có thể có nhiều CT Biên
dịch khác nhau.
Giai đoạn biên dịch sinh ra CT mục tiêu không phải
CT mã máy, mà là CT Hợp ngữ, quá trình thực thi CT
nguồn phân thành 3 giai đoạn: Biên dịch, Hợp dịch,
Thực thi (chạy)
18
Giai đoạn Biên dịch
19
Computer
CT
Biên dịch
CT
nguồn
CT
mục tiêu
Giai đoạn thực thi
20
Computer
CT mục tiêu
CT Chạy được
Dữ liệu
nhập
Kết quả
4. Chương trình Diễn dịch
Dựa vào thứ tự động của câu lệnh tiến hành
phân tích tuần tự đồng thời thực thi ngay câu lệnh
cho đến khi CT kết thúc (không còn câu lệnh nào)
CT Diễn dịch vừa phiên dịch vừa thực thi,
không sinh ra CT mục tiêu. Vận hành theo phương
thức tương tác (với người dùng), thuận tiên cho
debug, nhưng hiệu năng thấp.
CT Biên dịch sinh ra CT mục tiêu, sau khi liên
kết trở thành File chạy, tất cả công việc phiên dịch
được hoàn thành trước khi thực thi (chạy CT).
Hiêu năng cao.
21
CT Diễn dịch
22
Computer
CT Diễn dịch
CT
Nguồn
Kết quả
Dữ liệu ban đầu
23
Quá trình phiên dịch của Ngôn ngữ Java
24
§1.4 Khái quát quá trình Biên dịch
Quá trình Biên dịch điển hình phân thành 5
giai đoạn:
• Phân tích từ vựng
• Phân tích ngữ pháp (cú pháp)
• Phân tích ngữ nghĩa và sinh mã trung gian
• Ưu hóa mã
• Sinh mã mục tiêu (ưu hóa mã mục tiêu)
25
Phân tích mã nguồn
(analysis)
Tổng hợp
mã mục tiêu
(synthesis)
1. Phân tích từ vựng (Scanner)
—Bộ phân tích từ vựng
Nhiệm vụ chủ yếu: quét sâu (string) mã
nguồn của CT nguồn, phân tách thành các đơn
từ là đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp ngôn ngữ
mà mang một ý nghĩa độc lập nhất định
26
Vấn đề:
Trong ngôn ngữ đâu là đơn từ ?
27
Program ged(input,output);
Var num1,num2:integer;
Begin
read(num1,num2);
num2:=num1*2+num2;
Writeln(num2)
End.
program
ged
(
input
,
num1
:=
integer
Key word
Định danh
Dấu phép toán
Tiêu chuẩn ĐD
Tiêu chuẩn ĐD
Định danh
Dấu phân cách
Phép toán
VD. Một câu lệnh của Pascal
if A=B then X:=Y;
Kết quả
phân tích
từ vựng:
28
If Từ khóa
A Biến
= Phép toán
B Biến
Then Từ khóa
X Biến
:= Phép toán
Y Biến
; Phân cách
Thuyết minh
Quy tắc phân tích dựa vào quy tắc từ vựng của
ngôn ngữ。
Đơn từ:Hằng số、Tên biến、Từ khóa、
Phép toán。
Đơn từ có thể được đánh số bằng số nguyên,
hoặc theo một cách khác nào đó.
QT phân tích từ vựng phải chỉ ra được các đơn
từ sai quy tắc, sai quy ước.
29
2. Phân tích ngữ pháp (Parser)
—Bộ phân tích ngữ pháp
Nhiệm vụ chủ yếu: nhận đơn từ từ kết quả của
quá trình phân tích từ vựng, nhóm các đơn từ thành
các lớp ngữ pháp
30
Quy tắc của phân tích ngữ pháp là văn phạm (quy tắc
ngữ pháp ) của ngôn ngữ
Lớp ngữ pháp:Biểu thức、câu lệnh 、CT con。
Phân tích ngữ pháp phải chi ra được các câu lệnh sai
ngữ pháp.
w := (a + b) * c ;
w
:=
(
a
+
b
)
*
c
;
B
iểu
th
ứ
c
C
âu
lện
h
g
án
31
VD2 Một câu lệnh của Pascal
3. Phân tích ngữ nghĩa và sinh mã trung gian
(semantic routine)
—Bộ phân tích ngữ nghĩa
Nhiệm vụ chủ yếu: xác định ý nghĩa (ngữ nghĩa) mã nguồn,
đối với nhứng lớp ngữ pháp khác nhau tiến hành phiên dịch sơ
bộ, bao gồm phân tích tĩnh ngữ nghĩa và sinh mã trung
gian
32
Phân tích tĩnh ngữ nghĩa:đối với lớp ngữ pháp khác tiến hành
kiểm tra ngữ nghĩa(biến đã được khai báo, định nghĩa hay
chưa,kiểu dữ liệu có thống nhất hay không)。
Sinh mã trung gian:tiến hành phiên dịch sơ bộ,sinh mã trung
gian (intermediate representation,IR ) 。
Thuyết minh:
Cơ sở của PT ngữ nghĩa là quy tắc ngữ nghĩa。
Mã trung gian là một loại mã có kết cấu đơn giản hàm
ý(ngữ nghĩa) rõ ràng, có đặc điểm độc lập với phần
cứng (hệ máy), ở mức độ nào đó tương tự hệ thống
chỉ lệnh của hệ máy, nên rất dễ dàng chuyển từ mã
trung gian sang mã máy.
Phân tích ngữ nghĩa và phân tích ngữ pháp là hai khái
niệm khác nhau, nhưng trong quá trình biên dịch cụ
thể, hai quá trình trên kết hợp khăng khít, thông
thường được hoàn thành một cách đồng thời.
33
VD3. Câu lệnh Pascal
w:=(a+b)*c ;
Phân tích ngữ nghĩa quyết định cộng trước
nhân sau,và sinh mã trung gian
34
Mã trung gian của câu lệnh trên.
(1) (+,a,b)
(2) (*,(1),c)
(3) (:=,w,(2))
4.Ưu hóa mã(Optimizer)
—Bộ tối ưu mã
Nhiệm vụ chủ yếu: đối với mã trung gian tiến
hành biến đổi tương đương về mặt thuật giải để thu
được mã mục tiêu hữu hiệu hơn.
Hữu hiệu chỉ: có hiệu lực về không gian và thời
gian tính toán.
Quá trình tối ưu hóa có thể hoàn thành trước hoặc
sau giai đoạn sinh mã mục tiêu.
35
5. Sinh mã mục tiêu (code generator)
—Bộ sinh mã
Nhiệm vụ chủ yếu: dựa vào hệ máy cụ thể
biến đổi mã trung gian thành ngôn ngữ máy
hay hợp ngữ của hệ máy tương ứng.
Thuyết minh
Không phải tất cả các chương trình biên dịch
đều tuân theo mô hình 5 giai đoạn.
Một CT biên dịch đầy đủ còn bao hàm, bảng
quản lý ký hiệu (symbol) và xử lý lỗi.
36
Bảng quản lý ký hiệu
Kiểm tra và xử lý lỗi
P
h
â
n
tíc
h
từ
v
ự
n
g
P
h
â
n
tíc
h
n
g
ữ
p
h
á
p
P
h
â
n
tíc
h
n
g
ữ
n
g
h
ĩa
s
in
h
m
ã
tru
n
g
g
ia
n
T
ố
i ư
u
m
ã
S
in
h
m
ã
m
ụ
c
tiê
u
Mã nguồn
Đ
ơ
n
từ
L
ớ
p
n
g
ữ
p
h
á
p
M
ã
tru
n
g
g
ia
n
M
ã
tru
n
g
g
ia
n
đ
ã
tố
i ư
u
CT mục tiêu
37
Vai trò của mã trung gian: dễ tương thích, tiện ưu hóa, dễ sinh mã mục tiêu
Cấu thành của một CT Biên dịch điển hình
II. Cấu thành của CT Biên dịch
• Bộ phân tích từ vựng
• Bộ phân tích ngữ pháp
• Bộ phân tích ngữ nghĩa và sinh mã trung gian
• Bộ tối ưu mã
• Bộ sinh mã mục tiêu
• Bộ quản lý bảng ký hiệu
• Bộ xữ lý lỗi
38
1.Quản lý bảng ký hiệu
Bảng ký hiệu là một cấu trúc dữ liệu lưu giữ các
định danh và thuộc tính tương ứng, phục vụ cho quá
trình phân tích ngữ pháp và sinh mã trung gian.
Định danh:tên biến、tên hàm số、tên thủ tục
Thuộc tính:cấp phát bộ nhớ cho định danh, định kiểu,
không gian sống (scope)
Thiết kế một cách hợp lý bảng quản lý ký hiệu là vấn đề
quan trọng của quá trình xây dựng chương trình dịch
39
2 . Kiểm tra và xử lý lỗi
Mỗi giai đoạn biên dịch đều có thể phát sinh lỗi,
phải lập tức xử lý để công tác biên dịch có thể tiếp tục,
đồng thời tiếp tục kiểm soát lỗi có thể có ở các giai
đoạn sau.
Thông thương giai đoạn phân tích ngữ pháp, ngữ nghĩa
có thể tìm ra đại bộ phận lỗi.
Một CT biên dịch tốt phải là CT tìm được các loại lỗi
khác nhau trong mã nguồn, đồng thời hạn chế ảnh
hưởng của lỗi đến mức độ nhỏ nhất.
40
3. Lượt
Là một chu kỳ đầy đủ của quá trình xử lý dữ
liệu: chỉ quá trình quét từ ký tự đầu đến ký tự cuối
của mã nguồn đông thời tiến hành gia công, hoặc
quá trình sinh ra dạng thức trung gian của mã nguồn
hay mã mục tiêu.
Có thể coi 5 giai đoạn biên dịch là một lượt
Cũng có thể coi mỗi giai đoạn là một lượt
Căn cứ phân lượt phụ thuộc nhiều yếu tố cụ thể.
41
42
Quản lý
bảng
ký hiệu
Bộ phân tích
ngữ pháp
Xử lý lỗi
CT nguồn
Bộ
phân tích
từ vựng
Bộ sinh mã CT mục tiêu
Main
CT con CT con
G
ử
i đ
ơ
n
từ
N
h
ậ
n
đ
ơ
n
từ
Gọi
T
rả
v
ề
Kết cấu của CT Biên dịch Ngôn ngữ PL/0 (Một lượt)
43
Tiền xử lý
CT biên dịch
CT hợp dịch
Load/Link
Mã nguồn
Khả định vị mã máy
CT mục tiêu
Mã máy tuyệt đối
Pha trước
Pha sau
Macro define
Bao hàm include
Phần mở rộng
Thư viện
Mã mục tiêu tương đối
44
x:=2*x+y
Phân tích từ vựng
id1:=2*id1+id2
Phân tích ngữ pháp
Phân tích ngữ nghĩa
T1=int to real(2)
T2:=id1*T1
T3:=id2+T2
id1:=T3
Ưu hóa
T1:=id1*2.0
id1:=id2+T1
Sinh mã
MOV R2 id1
MUL R2 2.0
MOV R1 id2
ADD R1 R2
MOV id2 R1
E
E + T
T F
T * F id2
F id1
2 Quá trình biên dịch một câu
Kỹ thuật dịch và Kỹ thuật phần mềm
• CT biên tập ngôn ngữ hướng kết cấu
• Công cụ debug
• Công cụ Test
• Biến đổi tương đương giửa các ngôn ngữ cấp cao
• Ngôn ngữ song song, biên dịch song song
•
Mục tiêu cua sự phát triển của Máy (CT ) biên dịch là sự
nỗ lực trong giải thuật tối ưu và sinh mã.
45
Quá trình học tập cần chú ý
•Môn học phân lý thuyết và thực hành:
Nắm được phương pháp
Tư duy trừu tượng, hình thức hóa mô tả,
có cái nhìn tổng thể
• Nắm được cơ chế xây dựng một ngôn ngữ
Nguyên lýKỹ thuật Cài đặt
46
47
48
Câu hỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_chuong_trinh_dich_chuong_1_gioi_thieu_hoa.pdf