Bài giảng Nhập môn chương trình dịch - Chương 4, Phần 2: Phân tích cú pháp - Hoàng Anh Việt
Xây dựng bảng phân tích
Nhập: văn phạm gia tố G’
Xuất: bảng phân tích SLR với hàm action và goto cho văn
phạm G’
Phương pháp:
1. Xây dựng C = {Io, I1, In}.
2. i là trạng thái đại diện cho tập thực thể Ii.
2.1. Nếu A -> •aß là thực thể ở trong Ii và goto(Ii, a) = Ij thì
phần tử action[i, a] = shift(j), với a phải là ký hiệu kết thúc.
2.2. Nếu A -> • ở trong Ii thì action[i, a] = reduce(A -> )
với a là tất cả các ký hiệu nằm trong follow(A). A không phải
là S’(ký hiệu mục tiêu mới).
2.3. Nếu S’->S• ở trong Ii thì action [i, $] = accept.41
Xây dựng bảng phân tích (2)
3. Cho tất cả các ký hiệu không kết thúc A. Nếu
goto[Ii, A] = Ij thì hàm goto[i, A] = j.
4. Tất cả các phần tử của bảng phân tích không
được xác định bằng quy tắc 2 và 3, chúng ta
coi là lỗi.
5. Trạng thái bắt đầu của bộ phân tích là tập thực
thể có chứa thực thể S’-> •S.
47 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn chương trình dịch - Chương 4, Phần 2: Phân tích cú pháp - Hoàng Anh Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài 4.
PHÂN TÍCH CÚ PHÁP
Hoàng Anh Việt
Viện CNTT&TT - ĐHBKHN
2Nội dung
1. Vai trò của bộ phân tích cú pháp (PTCP)
2. Văn phạm của ngôn ngữ lập trình
3. Phân tích cú pháp từ trên xuống
4. Phân tích cú pháp từ dưới lên
5. Bộ sinh bộ PTCP
4. Phương pháp phân tích từ dưới lên
• Thí dụ 4.6. Cho văn phạm G.
S ->aABe
A ->Abc|b
B ->d
Phân tích câu w = abbcde.
3
4. Phương pháp phân tích từ dưới lên
4
4. Phương pháp phân tích từ dưới lên
5
Phân tích từ dưới lên
(bottom-up parsing)
• Kỹ thuật phân tích mạnh hơn
• Văn phạm lớp LR có khả năng mô tả mạnh hơn văn
phạm lớp LL, có thể mô tả văn phạm đệ quy trái (có
trong hầu hết các ngôn ngữ lập trình)
• Dễ dàng mô tả các ngôn ngữ lập trình thông thường
• Bộ phân tích cú pháp gạt – thu gọn (Shift-Reduce parsing)
– Xây dựng cây suy dẫn phải
– Tự động xây dựng bộ phân tích cú pháp
VD: yacc, CUP
– Phát hiện lỗi ngay khi xuất hiện
– Cho phép phục hồi khi lỗi xảy ra
Phân tích trên xuống
• Suy dẫn trái
• Toàn bộ cây phía trên
một kí hiệu được sinh ra
• Phải có khả năng đoán
trước được sản xuất
S
S + E
E
( S )
S + E
S + E
E
1
2
( S )
S + E
E
3
4
5
Phân tích dưới lên (1)
• Suy dẫn phải
• Cây suy dẫn được xây dựng ngược lại
– Bắt đầu từ kí hiệu kết thúc
– Kết thúc tại kí hiệu bắt đầu
• Ví dụ
(1+2+(3+4))+5 (E+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5 (S+E+(3+4))+5
(S+(3+4))+5 (S+(E+4))+5 (S+(S+4))+5
(S+(S+E))+5 (S+(S))+5 (S+E)+5
(S)+5 E+5 S+5 S+E S
S S+E | E
E số | (S)
Phân tích dưới lên (2)
(1+2+(3+4))+5 (1+2+(3+4))+5
(E+2+(3+4))+5 (1 +2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5 (1 +2+(3+4))+5
(S+E+(3+4))+5 (1+2 +(3+4))+5
(S+(3+4))+5 (1+2+(3 +4))+5
(S+(E+4))+5 (1+2+(3 +4))+5
(S+(S+4))+5 (1+2+(3 +4))+5
(S+(S+E))+5 (1+2+(3+4 ))+5
(S+(S))+5 (1+2+(3+4 ))+5
(S+E)+5 (1+2+(3+4) )+5
(S)+5 (1+2+(3+4) )+5
E+5 (1+2+(3+4)) +5
S+E (1+2+(3+4))+5
S (1+2+(3+4))+5
S
u
y
d
ẫ
n
p
h
ả
i
Phân tích dưới lên (3)
(1+2+(3+4))+5
(E+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5
(S+E+(3+4))+5
• Phân tích dưới lên có
nhiều thông tin hơn khi
phân tích
S
S + E
E
( S )
S + E
S + E
E
1
2
( S )
S + E
E
3
4
5
Phân tích dưới lên và
phân tích trên xuống
• Phân tích dưới lên không cần sinh ra toàn bộ
cây suy dẫn trong quá trình phân tích
Đã đọc Chưa đọc
Phân tích trên xuống
Đã đọc Chưa đọc
Phân tích dưới lên
4.1 Phân tích gạt – thu gọn (1)
• Phân tích bằng một dãy thao tác: gạt và thu gọn
• Mỗi thời điểm, trạng thái của bộ phân tích là ngăn
xếp các kí hiệu kết thúc và không kết thúc
• Cấu hình tại mỗi thời điểm gồm:
ngăn xếp + xâu các kí hiệu chưa đọc
Suy dẫn Ngăn xếp Chưa đọc
(1+2+(3+4))+5
(E+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5
(S+E+(3+4))+5
(E
(S
(S+E
(1+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
+(3+4))+5
4.1 Phân tích gạt – thu gọn (2)
• Gạt: Đọc và đưa một kí hiệu kết thúc của xâu
vào stack
• Thu gọn: Thay thế một xâu ở đỉnh của ngăn
xếp bằng kí hiệu không kết thúc X với X
(pop , push X)
Ngăn xếp Chưa đọc Thao tác
(
(1
1+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
Gạt 1
Ngăn xếp Chưa đọc Thao tác
(S+E
(S
+(3+4))+5
+(3+4))+5
Thu gọn: S S+E
4.1 Phân tích gạt – thu gọn (3)
Suy dẫn Ngăn xếp Chưa đọc Thao tác
(1+2+(3+4))+5
(1+2+(3+4))+5
(1+2+(3+4))+5
(E+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5
(S+2+(3+4))+5
(S+E+(3+4))+5
(S+(3+4))+5
(S+(3+4))+5
(S+(3+4))+5
(S+(3+4))+5
(S+(E+4))+5
(S+(S+4))+5
(S+(S+4))+5
...
(
(1
(E
(S
(S+
(S+2
(S+E
(S
(S+
(S+(
(S+(3
(S+(E
(S+(S
(S+(S+
...
(1+2+(3+4))+5
1+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
+2+(3+4))+5
2+(3+4))+5
+(3+4))+5
+(3+4))+5
+(3+4))+5
(3+4))+5
3+4))+5
+4))+5
+4))+5
+4))+5
4))+5
...
gạt (
gạt 1
thu gọn E1
thu gọn SE
gạt +
gạt 2
thu gọn E2
thu gọn SS+E
gạt +
gạt (
gạt 3
thu gọn E3
thu gọn SE
gạt +
gạt 4
...
Các vấn đề nảy sinh
• Cần xác định khi nào gạt hoặc thu gọn hoặc
thu gọn với sản xuất nào?
• Thu gọn sản xuất rỗng
X → ε
• Có nhiều cách thu gọn
S E hay S S+E
Lựa chọn thao tác
• Tại mỗi thời điểm, từ cấu hình
• Xác định
– Gạt a, ngăn xếp trở thành
– Thu gọn X , nếu S = ,
ngăn xếp trở thành
• Nếu S = , cần lựa chọn gạt a hoặc
thu gọn X dựa vào tiền tố
– Với mỗi khả năng thu gọn X có một
– Cần tìm cách đánh dấu các khả năng thu gọn
Trạng thái của
bộ phân tích gạt – thu gọn
• Mục tiêu: Xác định khả năng thu gọn hợp lệ
tại từng thời điểm
• Ý tưởng: gộp các khả năng có thể có của tiền
tố thành trạng thái của bộ phân tích
• Các vấn đề nảy sinh:
– Tính toán các trạng thái của bộ phân tích
– Tính toán các trạng thái kết thúc
– Phân tích tất định (loại văn phạm nào)
– Kích cỡ của bộ phân tích (số lượng trạng thái)
4.2 Bộ phân tích cú pháp LR
Phân tích cú pháp LR(k):
• L (left - to - right): Duyệt chuỗi nhập từ trái
sang phải.
• R (rightmost derivation): Xây dựng chuỗi dẫn
xuất phải nhất đảo ngược.
• k : Số lượng ký hiệu nhập được xét tại mỗi
thời điểm dùng để đưa ra quyết định phân tích.
Khi không đề cập đến k, hiểu ngầm là k = 1.
18
4.2 Bộ phân tích cú pháp LR
Các tính chất của phương pháp phân tích LR(k):
• Bộ phân tích LR có thể nhận dạng được cấu trúc cú pháp
của các ngôn ngữ lập trình do văn phạm phi ngữ cảnh tạo
ra.
• Phương pháp LR là phương pháp tổng quát nhất của
phương pháp phân tích gạt và thu gọn, không bị quay lui.
• Lớp văn phạm có thể dùng phương pháp LR là một lớp
rộng lớn hơn lớp văn phạm có thể sử dụng phương pháp
dự đoán.
• Bộ phân tích cú pháp LR cũng có thể xác định lỗi cú pháp
nhanh ngay trong khi duyệt dòng nhập từ trái sang phải.
19
Nhược điểm?
Cấu tạo bộ phân tích LR
20
Mô hình bộ phân tích LR
Cấu tạo bộ phân tích LR
• Stack được dùng để chứa chuỗi ký hiệu có dạng
s0X1s1X2Xmsm, với sm nằm trên đỉnh stack, Xi
được gọi là ký hiệu văn phạm, si là trạng thái tóm tắt
thông tin bên dưới stack. Cặp(si, Xi) sẽ xác định một
trị được lưu chứa trong bảng phân tích.
• Cấu hình (configuration) của một bộ phân tích cú
pháp LR là một cặp, trong đó thành phần đầu là nội
dung của Stack, phần sau là chuỗi nhập chưa phân
tích:
(s0X1s1X2s2 ... Xmsm, aiai+1... an$)
21
Cấu tạo bộ phân tích LR
• Bảng phân tích bao gồm 2 phần: hàm action
và hàm goto:
– action[sm, ai] có thể có một trong 4 giá trị :
1. shift s: đẩy s, trong đó s là một trạng thái.
2. reduce A→ β: thu gọn bằng luật sinh A→ β.
3. accept: Chấp nhận
4. error: Báo lỗi
– Goto lấy 2 tham số là một trạng thái và một ký
hiệu văn phạm, nó sinh ra một trạng thái.
22
Cấu hình
• Với sm là ký hiệu nằm trên đỉnh Stack, ai là ký hiệu
nhập hiện tại thì cấu hình có được tại mỗi bước:
– Nếu action[sm, ai] = Shift s : Thực hiện phép đẩy để được
cấu hình mới:
– Nếu action[sm, ai] = Reduce(A → β) thì thực hiện phép thu
gọn để được cấu hình:
Trong đó: s = goto[sm-i, A]
– Nếu action[sm, ai] = accept: quá trình phân tích kết thúc.
– Nếu action[sm, ai] = error: gọi thủ tục phục hồi lỗi.
23
Giải thuật LR
• Nhập: chuỗi nhập w, bảng phân tích action
goto của văn phạm G (giả sử đã có).
• Xuất: nếu w thuộc L (G), nó tạo ra sự phân
tích từ dưới lên. Ngược lại, bộ phân tích sẽ báo
lỗi.
• Phương pháp:
• Thời điểm ban đầu stack có trạng thái s0.
• Chuỗi w$ nằm trên bộ đệm nhập.
• Bộ phân tích đặt đầu đọc (con trỏ ip) vào ký hiệu
nhập đầu tiên của w.
24
Giải thuật LR
25
Ví dụ
Cho văn phạmG
(1) E -> E + T
(2) E -> T
(3) T -> T * F
(4) T -> F
(5) F -> (E)
(6) F -> id
Phân tích câu w = id *id + id
26
Bảng phân tích cho
văn phạm ví dụ
27
Trong đó:
si : chuyển trạng thái i
ri : thu gọn bởi luật sinh i
acc: accept (chấp nhận)
error : khoảng trống
Các bước chuyển trạng thái trên stack và
nội dung bộ đệm nhập
28
w = id *id + id
Bài tập
• Xây dựng bước chuyển trạng thái trên stack và
bộ đệm cho chuỗi nhập (với cùng văn phạm ở ví dụ trên):
w= (id + id) * id + id
29
4.3 Xây dựng bảng phân tích SLR
• Định nghĩa: thực thể LR (0) gọi tắt là thực
thể của văn phạm G là luật sinh của G với các
điểm chấm ở các vị trí nào đó của vế phải.
• Thí dụ: G có luật sinh A -> XYZ, sẽ cho
bốn thực thể:
A->•XYZ
A->X•YZ
A->XY•Z
A->XYZ•
Nếu A -> sẽ cho ta thực thể A ->•
30
31
Giải thuật tính bao đóng–Closure.
Function closure (I : item) : item;
begin J := I;
repeat
for với mỗi thực thể A -> a•Bß trong J và với mỗi luật
sinh
B -> trong G sao cho
thực thể B -> • chưa có trong J do
thêm B -> • vào J;
until không thể thêm thực thể mới vào J;
closure := J;
end;
32
Ví dụ
• Xét văn phạm:
E' → E
E → E + T | T
T → T * F | F
F → (E) | id
33
Ví dụ
Nếu I là tập hợp chỉ gồm văn phạm { E'→ • E }
thì closure(I) bao gồm:
E' → • E
E → • E + T
E → • T
T → • T * F
T → • F
F → • (E)
F → • id
34
Giải thuật tính goto
• Goto(I, X), trong đó I là một tập các mục và X
là một ký hiệu văn phạm, là bao đóng của tập
hợp các mục A → αX•β sao cho A → α•Xβ € I.
• Cách tính goto(I, X):
1. Tạo một tập I' = ∅.
2. Nếu A → α•Xβ € I thì đưa A→ αX•β vào I', tiếp tục
quá trình này cho đến khi xét hết tập I.
3. Goto(I, X) = closure(I')
35
Ví dụ
• Giả sử I = { E' → E•, E → E • + T }.
Tính goto (I, +) ?
• Ta có I' = { E→ E + • T }
( goto (I, +) = closure(I') bao gồm các mục :
E → E + • T (Luật 1)
T → • T * F (Luật 2)
T → • F (Luật 2)
F → • (E) (Luật 2)
F → • id (Luật 2)
36
Giải thuật tính tập tuyển các tập thực thể
Procedure items (G’);
begin
C := {closure ({S’->•S}}}
repeat
for với mỗi tập thực thể I trong C và với
mỗi ký hiệu văn phạm X sao cho phép goto(I,
X) không rỗng và không có trong C do
thêm goto(I, X) vào C;
until không thể thêm tập thực thể mới vào C;
end;
Ví dụ
• Xét văn phạm:
E' → E
E → E + T | T
T → T * F | F
F → (E) | id
• C:= Closure({E’->•E}):
37
G
G’
Ví dụ(2)
38
Ví dụ (3)
39
40
Xây dựng bảng phân tích
Nhập: văn phạm gia tố G’
Xuất: bảng phân tích SLR với hàm action và goto cho văn
phạm G’
Phương pháp:
1. Xây dựng C = {Io, I1, In}.
2. i là trạng thái đại diện cho tập thực thể Ii.
2.1. Nếu A -> •aß là thực thể ở trong Ii và goto(Ii, a) = Ij thì
phần tử action[i, a] = shift(j), với a phải là ký hiệu kết thúc.
2.2. Nếu A -> • ở trong Ii thì action[i, a] = reduce(A -> )
với a là tất cả các ký hiệu nằm trong follow(A). A không phải
là S’(ký hiệu mục tiêu mới).
2.3. Nếu S’->S• ở trong Ii thì action [i, $] = accept.
41
Xây dựng bảng phân tích (2)
3. Cho tất cả các ký hiệu không kết thúc A. Nếu
goto[Ii, A] = Ij thì hàm goto[i, A] = j.
4. Tất cả các phần tử của bảng phân tích không
được xác định bằng quy tắc 2 và 3, chúng ta
coi là lỗi.
5. Trạng thái bắt đầu của bộ phân tích là tập thực
thể có chứa thực thể S’-> •S.
Ví dụ xây dựng bảng phân tích
• Xét văn phạm:
42
43
Ví dụ xây dựng bảng phân tích(1)
• Trước tiên xét tập mục I0 : Mục F → • (E) cho ra
action[0, (] = "shift 4", và mục F → • id cho action[0,
id] = "shift 5". Các mục khác trong I0 không sinh
được hành động nào.
• Bây giờ xét I1 : Mục E'→ E • cho action[1, $] =
"accept", mục E → E • + T cho action[1, +] = "shift
6".
44
Ví dụ xây dựng bảng phân tích(2)
• Kế đến xét I2 : E → T •
T → T • * F
• Vì FOLLOW(E) = {+, ), $}, làm cho action[2, $] =
action[2,+] = action[2,)] = "reduce 2". Mục thứ hai
làm cho action[2,*] = "shift 7".
• Tiếp tục theo cách này, ta thu được bảng phân tích cú
pháp SLR đã trình bày.
Tổng kết Bài 4
• Các kiến thức cần nhớ:
– Phân tích từ trên xuống
– Phân tích dự đoán
– Phân tích từ dưới lên
45
Bài học phần sau
Bài 5: Phân tích ngữ nghĩa
46
Thảo luận
47
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_chuong_trinh_dich_chuong_4_phan_2_phan_ti.pdf