Bài giảng Nhập môn Kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
B là phương án tiêu dùng
tối ưu. Tại đó, đường ngân
sách tiếp xúc với đường
đẳng ích cao nhất mà
người tiêu dùng có thể đạt
được (độ dốc của hai
đường này bằng nhau tại
điểm B)
CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
Tại điểm cân bằng tiêu dùng (điểm B), đường ngân
sách tiếp xúc với đường đẳng ích (độ dốc của hai
đường này bằng nhau tại điểm B).
Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối
với hai hàng hóa X và Y được cho như sau:
U=5X0,6Y0,8
P
X=5, PY=10, I=1300
a. Xác định số lượng X,Y tối ưu.
b. Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là
bao nhiêu?
38 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn Kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
I. TỔNG SỐ HỮU DỤNG (TU)
Số lượng thỏa mãn đạt được của người tiêu dùng khi tiêu
thụ một số lượng hàng hóa nhất định trong một đơn vị
thời gian.
2Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Đối với một người tiêu thụ, khi số lượng của một loại hàng
hóa được tiêu thụ tăng lên trong một đơn vị thời gian, tổng
số hữu dụng sẽ tăng lên với tốc độ giảm dần
3Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Sự thay đổi trong tổng số hữu dụng khi thay đổi một
đơn vị hàng hóa được tiêu thụ.
Công thức tính:
X
X
X
Q
TU
MU
4Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Số lượng tiêu thụ TU MU
0 0 -
1 10 10
2 16 6
3 20 4
4 22 2
5 22 0
6 20 -2 5Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
U
Q
MU
6Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Về mặt toán học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm hữu
dụng.
(TU)’=MU
7Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ đối
với hàng hóa.
8Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
MỤC ĐÍCH CỦA SỰ TIÊU DÙNG (MUA HÀNG):
Tối đa hóa hữu dụng (TUmax)
9Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
GiỚI HẠN CỦA SỰ TIÊU DÙNG:
- Thu nhập
- Giá cả của hàng hóa
10Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
TIÊU DÙNG TỐI ƯU
Người tiêu dùng đứng trước các hàng hóa X,Y,Z trên thị
trường
Các mức giá tương ứng PX, PY, PZ
Thu nhập của người tiêu dùng là I
Sở thích của người tiêu dùng là MUx, MUy, MUz
Phải mua X,Y,Z với số lượng là bao nhiêu để tối đa hóa hữu
dụng (TU max?)
11Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Qx,y MUx MUy MUx/Px MUy/Py
1 16 12 8 12
2 14 10 7 10
3 12 8 6 8
4 10 6 5 6
5 9 4 4,5 4
6 8 2 4 2
7 6 1 3 1
8 4 0 2 0
Px=2
Py=1
I=17
Phải mua bao
nhiêu X,Y để TU
max?
12Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Để TUmax, phải mua hàng sao cho hai điều kiện sau đây
được thỏa mãn:
1. MUX/PX=MUY/PY=MUZ/PZ=
2. XPX+YPY +ZPZ+=I
13Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Qx,y MUx MUy MUx/Px MUy/Py
1 36 20 12 10
2 30 18 10 9
3 24 16 8 8
4 18 14 6 7
5 12 12 4 6
6 6 10 2 5
7 3 8 1 4
8 0 6 0 3
Px=3
Py=2
I=22
Phải mua bao
nhiêu X,Y để TU
max?
14Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Hàm hữu dụng của một người tiêu thụ đối với hai hàng
hóa X và Y là
TU= X0,2Y0,8
Cho PX=10, PY=15, I=600
Người tiêu thụ phải mua bao nhiêu X, Y để tối đa hóa
hữu dụng?
15Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU
CẦU THEO THUYẾT HỮU DỤNG.
1. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (HỮU DỤNG
BIÊN)
2. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA
3. THU NHẬP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4. GIÁ CẢ CỦA CÁC HÀNG HÓA CÓ LIÊN HỆ TRONG
TIÊU DÙNG
16Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU
1. Đường cầu cá nhân
Giả định người tiêu dùng A đang trong tình
trạng cân bằng tiêu dùng.
Giá của các hàng hóa là PX1 và PY1, thu nhập
là I.
A sẽ mua X1 và Y1 sao cho
IPYPX
P
MU
P
MU
YX
Y
Y
X
X
1111
1
1
1
1
17Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Đối với hàng hóa X, ta đã xác định được
một điểm nằm trên đường cầu cá nhân của
A.
PX
QX
PX1
QX1
●
18Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Nếu giá của X tăng lên là PX2>PX1 thì số lượng hàng hóa
X được mua là bao nhiêu?
Nếu mua X với số lượng như cũ thì điều kiện tối đa hóa
hữu dụng không thỏa
1
2
2
1
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
19Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Để tối đa hóa hữu dụng, phải giảm mua X để tăng
MUx/Px và đồng thời tăng mua Y để giảm MUy/Py.
Điều kiện tối đa hóa hữu dụng mới: (Với X2<X1)
IPYPX
P
MU
P
MU
YX
Y
Y
X
X
1222
1
2
2
2
20Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Ta đã xác định được là khi giá của X tăng, phải giảm mua
X để tối đa hóa hữu dụng.
PX
QX
PX1
QX1
●
●
Đường cầu cá nhân
PX2
QX2
21Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
2. Đường cầu thị trường
Là sự hợp cộng theo hoành độ (theo Q) của
các đường cầu cá nhân.
22Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
I. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm cùng
mang lại lợi ích như nhau cho người tiêu thụ.
Y
X
Đường đẳng ích
Y1
Y2
X1 X2
●
●
A
B
23Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
1. Dốc xuống dưới về bên phải.
Để giữ nguyên lợi ích, khi tăng tiêu thụ sản phẩm này,
phải giảm tiêu thụ sản phẩm khác.
24Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
2. Lồi về phía gốc tọa độ O
Do tỷ lệ thay thế biên giảm dần.
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giữa hai sản phẩm là số lượng
sản phẩm này phải giảm đi để tăng thêm một đơn vị
sản phẩm khác mà không làm thay đổi lợi ích của
người tiêu thụ.
25Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Tỷ lệ thay thế biên
chính là độ dốc của
đường đẳng ích tại
một điểm bất kỳ. Nói
cách khác tỷ lệ thay
thế biên là đạo hàm
của hàm đẳng ích
(hàm hữu dụng).
.
Y
X
YX
MU
MU
X
Y
MRS
,
26Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Phương án Số lượng Y Số lượng X
Tỷ lệ thay thế
biên MRSX,Y
A 10 3 -
B 8 4 -2
C 6,5 5 -1,5
D 5,5 6 -1
E 5 7 -0,5
27Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
3. Các đường đẳng ích không bao giờ cắt nhau
Tính chất này xuất phát từ định nghĩa của đường đẳng ích
●
28Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
II. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Là tập hợp các phương án mua hàng khác nhau của người tiêu
thụ đối với hai sản phẩm, với giá cả và thu nhập cho trước.
29Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Người tiêu thụ A có thu nhập là I, đứng trước hai sản phẩm có
giá là PX và PY. Sẽ có vô số phương án mua hàng với giá cả và
thu nhập này.
Các phương án mua hàng được thể hiện bằng phương trình:
IYPXP YX
X
P
P
P
I
Y
Y
X
Y
30Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Thể hiện phương trình trên bằng đồ thị, ta có đường ngân sách.
Y
I/PY
I/PX
X
Đường ngân sách
Y
XX
Y
X
Y
P
P
I
P
P
I
P
I
P
I
Độ dốc của đường ngân sách:
31Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Thu nhập của người tiêu dùng.
- Giá của sản phẩm X.
- Giá của sản phẩm Y.
Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ thay đổi.
32Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
THU NHẬP THAY ĐỔI-GIÁ KHÔNG ĐỔI
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song
Y
I/PY
I/PX
X
Thu nhập tăng
Thu nhập giảm
I2/PXI1/PX
I2/PY
I1/PY
Với I2>I>I1
33Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
GIÁ CỦA X THAY ĐỔI-THU NHẬP VÀ GIÁ CỦA Y
KHÔNG ĐỔI
Y
I/PY
I/PX1
X
Với PX2>PX>PX1
I/PXI/PX2
34Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
B là phương án tiêu dùng
tối ưu. Tại đó, đường ngân
sách tiếp xúc với đường
đẳng ích cao nhất mà
người tiêu dùng có thể đạt
được (độ dốc của hai
đường này bằng nhau tại
điểm B)
Y
I/PY
X
I/PX
A
B C
●
●
●Y*
X*
U1
U3
U2
● D
35Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
Tại điểm cân bằng tiêu dùng (điểm B), đường ngân
sách tiếp xúc với đường đẳng ích (độ dốc của hai
đường này bằng nhau tại điểm B).
Do đó, tại điểm này:
Y
X
Y
X
YX
MU
MU
P
P
X
Y
MRS
,
36Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
Y
X
I/PX1
I/PX2
X1
X1
X2
X2
Y1
Y2
X
PX
PX2
PX1
VỚI PX2>PX1
Đường cầu cá
nhân đối với X
I/Py
37Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối
với hai hàng hóa X và Y được cho như sau:
U=5X0,6Y0,8
PX=5, PY=10, I=1300
a. Xác định số lượng X,Y tối ưu.
b. Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là
bao nhiêu?
38Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_kinh_te_hoc_chuong_2_ly_thuyet_ve_hanh_vi.pdf