Bài giảng Nhập môn Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất

CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN Là mức chi phí trung bình thấp nhất mà xí nghiệp có thể thực hiện được trong điều kiện có thể thay đổi quy mô sản xuất. Chi phí trung bình dài hạn có dạng chữ U do năng suất theo quy mô thay đổi - Năng suất theo quy mô tăng dần - Năng suất theo quy mô không đổi - Năng suất theo quy mô giảm dần CHI PHÍ BIÊN DÀI HẠN Là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi một đơn vị sản lượng được sản xuất ra.

pdf55 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHƯƠNG 3 A. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí I. HÀM SẢN XUẤT Một hàm số mô tả mối quan hệ giữa sản lượng và số lượng các yếu tố sản xuất được sử dụng. 3 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí DẠNG TỔNG QUÁT: Q=f(X,Y,Z) Trong đó Q: Sản lượng X,Y,Z: Các yếu tố sản xuất được sử dụng. 4 Hàm sản xuất ngắn hạn Là hàm sản xuất trong điều kiện có ít nhất một yếu tố sản xuất là cố định Q=f(X,Y,Z) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 5 Hàm sản xuất dài hạn Là hàm sản xuất trong điều kiện tất cả các yếu tố sản xuất đều có thể thay đổi. Q=f(X,Y,Z) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 6 Công nghệ sản xuất Có thể sử dụng các kỹ thuật sản xuất khác nhau (phối hợp các yếu tố sản xuất khác nhau) để sản xuất cùng một loại sản phẩm. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 7 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN II. NĂNG SUÂT́ BIÊN VÀ NĂNG SUÂT́ TRUNG BÌNH Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 8 1. NĂNG SUẤT BIÊN (MP) Là mức gia tăng của sản lượng khi tăng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng, trong khi vẫn giữ nguyên số lượng của các yếu tố sản xuất khác. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 9 CÔNG THỨC TÍNH Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) K Q MPK    Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 10 Về mặt toán học, năng suất biên là đạo hàm của hàm sản xuất. Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) L Q MP K Q MP L K       Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 11 Năng suất biên được xem như là lợi ích mà một yếu tố sản xuất mang lại cho người sản xuất khi sử dụng chúng. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 12 K L Q MPL APL 10 0 0 - - 10 1 10 10 10 10 2 30 20 15 10 3 60 30 20 10 4 80 20 20 10 5 95 15 19 10 6 105 10 17,5 10 7 110 5 15,7 10 8 110 0 13,7 10 9 107 -3 11,8 10 10 100 -7 10 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 13 QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN Nếu gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, đồng thời giữ nguyên mức sử dụng các yếu tố sản xuất khác thì: - Thoạt đầu, sản lượng sẽ tăng với tốc độ tăng dần (MP tăng dần). - Tuy nhiên, đến một mức nào đó, sản lượng sẽ tăng với tốc độ giảm dần (MP giảm dần). - Nếu yếu tố sản xuất này được sử dụng quá mức, sản lượng sẽ sụt giảm (MP<0). Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 14 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí . 15 Q Sản lượng Lao động Lao động MPL Năng suất biên 2. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH (AP) Được xác định bằng cách lấy sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất được sử dụng. L Q APL  Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 16 Khi gia tăng việc sử dụng một yếu tố sản xuất, năng suất trung bình tăng dần đến điểm cực đại, sau đó giảm dần. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 17 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Đường đẳng lượng Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất để tạo ra cùng một mức sản lượng. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 18 .Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 19 K L Đường đẳng lượng K1 K2 L1 L2 A B SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Tính chất của Đường đẳng lượng - Dốc xuống dưới về bên phải - Lồi về phía góc tọa độ - Không bao giờ cắt nhau. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 20 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Đường đẳng phí Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất mà xí nghiệp có thể thực hiện được với giá cả các yếu tố sản xuất và chi phí cho trước. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 21 .Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 22 K L Đường đẳng phí TC/PK TC/PL III. TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ Hàm sản xuất của một xí nghiệp có dạng: Q=f(K,L) Giá của các yếu tố sản xuất là PK và PL Mức chi phí xí nghiệp có thể chi ra trong một đơn vị thời gian là C. Xí nghiệp phải sử dụng bao nhiêu K, bao nhiêu L để sản xuất ra một mức sản lượng lớn nhất? Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 23 Để tối đa hóa sản lượng (tối thiểu hóa chi phí cho một đơn vị sản phẩm), xí nghiệp phải sử dụng các yếu tố sản xuất với số lượng thỏa mãn các điều kiện sau: CPLPK P MP P MP LK L L K K   .. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 24 TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 25 K L TC/PK TC/PL K1 L1 A  Để tối thiểu hóa chi phí, xí nghiệp phải sử dụng phương án A (K1 yếu tố sản xuất K, và L1 yếu tố sản xuất L).  Tại điểm cân bằng này, đường đẳng phí tiếp xúc với một đường đẳng lượng cao nhất có thể được (sản lượng đạt được là cao nhất có thể được).  Tại điểm tiếp xúc này, độ dốc của hai đường là bằng nhau. Năng suất theo quy mô Đầu vào Đầu ra NS theo quy mô Tăng gấp đôi Tăng gấp đôi Không đổi Tăng gấp đôi Tăng hơn gấp đôi Tăng dần Tăng gấp đôi Tăng ít hơn gấp đôi Giảm dần Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 27 BÀI TẬP Hàm sản xuất của một xí nghiệp có dạng như sau: Q=100K0,8L0,2 PK=4 PL=20 C=1000 Hãy xác định số lượng K,L được sử dụng để tối thiểu hóa chi phí. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 28 Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 29 I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT Biểu hiện bằng tiền các yếu tố sản xuất đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 30  Tính phức tạp của chi phí sản xuất: - Kỹ thuật tính toán - Ý niệm về chi phí sản xuất. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 31 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH TẾ=CHI PHÍ SẢN XUẤT KẾ TOÁN+CHI PHÍ SẢN XUẤT CƠ HỘI Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 32 Chi phí sản xuất và thời gian - Chi phí sản xuất trong ngắn hạn (thời gian đủ ngắn để xí nghiệp chưa thể thay đổi quy mô sản xuất) - Chi phí sản xuất trong dài hạn (thời gian đủ dài để xí nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 33 II. CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 1. Các loại chi phí tổng số Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 34 a. Tổng định phí (TFC) Các chi phí độc lập với sản lượng - Chi phí khấu hao - Lương lao động gián tiếp - Tiền thuê đất Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 35 b. Tổng biến phí (TVC) Các loại chi phí đồng biến với sản lượng - Nguyên, nhiên, vật liệu - Tiền lương lao động trực tiếp - Thuế giá trị gia tăng. - Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 36 c. Tổng chi phí (TC) Toàn bộ chi phí chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TC=TFC+TVC Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 37 .Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 38 C TC TVC TFC Q CÁC LOẠI CHI PHÍ TỔNG SỐ TRONG NGẮN HẠN 2. Các loại chi phí đơn vị a. Định phí trung bình (AFC) AFC=TFC/Q Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 39 b. Biến phí trung bình (AVC) Là biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm. Q TVC AVC  Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 40 c. Chi phí trung bình (AC) Là tổng chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm. AVCAFC Q TC AC  Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 41 d. Chi phí biên (MC) Là mức thay đổi trong tổng chi phí khi thay đổi một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra. Q TVC Q TC MC       Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 42 Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ BIÊN Số tiền phải chi thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 43 Ý nghĩa toán học của chi phí biên MC là đạo hàm của hàm TC MC=(TC)’ Mặt khác, MC còn là đạo hàm của hàm TVC MC=(TVC)’ Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 44 Quan hệ giữa MC và AVC Khi MC<AVC thì AVC giảm dần. Khi MC>AVC thì AVC tăng dần. Khi MC=AVC thì AVC đạt cực tiểu. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 45 Quan hệ giữa MC và AC Khi MC<AC thì AC giảm dần. Khi MC>AC thì AC tăng dần. Khi MC=AC thì AC đạt cực tiểu. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 46 C MC AC AVC Ñöôøng MC ñi qua ñieåm cöïc tieåu cuûa hai ñöôøng AVC vaø AC Q Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 47 Q TFC TVC TC AVC AFC AC MC 0 100 0 100 .. .. .. .. 1 100 20 120 20.00 100.00 120.00 20 2 100 35 135 17.50 50.00 67.50 15 3 100 45 145 15.00 33.33 48.33 10 4 100 60 160 15.00 25.00 40.00 15 5 100 80 180 16.00 20.00 36.00 20 6 100 105 205 17.50 16.67 34.17 25 7 100 135 235 19.29 14.29 33.57 30 8 100 170 270 21.25 12.50 33.75 35 9 100 210 310 23.33 11.11 34.44 40 10 100 255 355 25.50 10.00 35.50 45 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 48 III. CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 49 1. CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN Là mức chi phí trung bình thấp nhất mà xí nghiệp có thể thực hiện được trong điều kiện có thể thay đổi quy mô sản xuất. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 50 CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 51 SAC1 SAC2 SAC3 C q Q1 Q2 Q3 .Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 52 Q Các SAC LAC c Chi phí trung bình dài hạn có dạng chữ U do năng suất theo quy mô thay đổi - Năng suất theo quy mô tăng dần - Năng suất theo quy mô không đổi - Năng suất theo quy mô giảm dần Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 53 2. CHI PHÍ BIÊN DÀI HẠN Là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi một đơn vị sản lượng được sản xuất ra. Q LTC LMC    Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 54 .Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 55 LAC LMC C q LMC cắt LAC tại điểm cực tiểu của LAC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_kinh_te_hoc_chuong_3_ly_thuyet_san_xuat_v.pdf
Tài liệu liên quan