Bài giảng Nhập môn pháp luật đại cương - Bùi Quang Xuân
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA
HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Phương pháp luận của lý luận về nhà
nước và pháp luật là phương thức (lập
trường xuất phát và quan điểm tiếp
cận) nghiên cứu các hiện tượng nhà
nước và pháp luật .
Sử dụng hệ thống các phương pháp
nghiên cứu gồm: trừu tượng khoa học,
phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn
dịch, xã hội học cụ thể, phân tích quy
phạm, so sánh pháp luật .V.V.
TÓM LẠI,
Khi nghiên cứu nhà nước
và pháp luật, lý luận về nhà
nước và pháp luật phải dựa
trên cơ sở của phương pháp
luận mác - lênin và cần sử
dụng tổng thể các phương
pháp nghiên cứu.
21 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn pháp luật đại cương - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
ISO 9001:2008
NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN
I. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP
LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN
1. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC
XÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI
• Lý luận về nhà nước và pháp luật là một
ngành khoa học xã hội bao gồm một hệ
thống các kiến thức lý luận về nhà nước
và pháp luật nói chung.
• Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các
học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái
niệm, quan điểm khoa học...
• Được sắp xếp, phân bố theo một trình tự
lô gích nhất định cấu thành khoa học lý
luận chung về nhà nước và pháp luật.
2.VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ
LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC
KHOA HỌC XÃ HỘI
TS. BÙI QUANG XUÂN
2.VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC
KHOA HỌC XÃ HỘI
Các khoa học pháp lý nghiên cứu những
mặt, những thuộc tính, những bộ phận cụ
thể hoặc lịch sử phát triển của nhà nước
và pháp luật.
Còn lý luận về nhà nước và pháp luật
nghiên cứu những thuộc tính cơ bản,
chung nhất của nhà nước và pháp luật,
bản chất, vai trò xã hội, những quy luật
đặc thù của sự xuất hiện, biến đổi, những
hình thức tồn tại và phát triển cơ bản của
chúng.
Khoa học pháp
luật đại cương
Môn học pháp
luật đại cương
NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Khái niệm
Đối tượng
nghiên cứu
Phương
pháp nghiên
cứu
KHOA HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Pháp luật đại cương là một khoa học – là
hệ thống các kiến thức đại cương về nhà
nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số
phận lịch sử của chúng, cũng như những
kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật
quốc gia và quốc tế
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ
LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Các khái niệm, phạm trù về nguồn gốc, bản chất, chức năng,
hình thức, vai trò, giá trị xã hội của nhà nước và pháp luật.
2. Hệ thống các tri thức chung về nhà nước và pháp luật trong lịch
sử: nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ, nhà nước và pháp
luật phong kiến, nhà nước và pháp luật tư sản.
3. Hệ thống các tri thức chung của kiểu nhà nước và pháp luật xã
hội chủ nghĩa. Từ thực tiễn nhà nước và pháp luật của các nhà
nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là thực tiễn của nhà nước và
pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hình thành những khái
niệm, những phạm trù thể hiện các mặt khác nhau của nhà nước
và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
NHÀ NƯỚC –
PHÁP LUẬT
NHÀ NƯỚC -
PHÁP LUẬT
NHÀ NƯỚC -
PHÁP LUẬT
Nghiên cứu
đồng thời nhà
nước và pháp
luật trong mối
quan hệ qua lại
hữu cơ với nhau
Nghiên cứu
những nét
khái quát nhất
của hệ thống
pháp luật Việt
Nam, pháp
luật quốc tế
Nghiên cứu những
thuộc tính cơ bản,
chung nhất của nhà
nước và pháp luật,
bản chất vai trò xã
hội , những quy luật
đặc thù, cơ bản nhất
của sự xuất hiện,
tồn tại và phát triển
của chúng
TÓM LẠI,
Đối tượng nghiên cứu của khoa
học lý luận về nhà nước và pháp
luật là những quy luật đặc thù
của sự ra đời, hình thành, phát
triển, những đặc tính chung và
những biểu hiện quan trọng
nhất của nhà nước và pháp luật.
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA
HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Phương pháp luận của lý luận về nhà
nước và pháp luật là phương thức (lập
trường xuất phát và quan điểm tiếp
cận) nghiên cứu các hiện tượng nhà
nước và pháp luật .
Sử dụng hệ thống các phương pháp
nghiên cứu gồm: trừu tượng khoa học,
phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn
dịch, xã hội học cụ thể, phân tích quy
phạm, so sánh pháp luật .V.V...
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Quan điểm duy vật
biện chứng
• Quan điểm duy vật
lịch sử
PHƯƠNG PHÁP NC CỤ THỂ
•Trừu tượng khoa
học
•Phân tích, tổng
hợp
•Quy nạp, diễn dịch,
•So sánh pháp luật
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
• Được giảng dạy
cho các sinh
viên ở giai đoạn
đại cương
• Thời lượng: 30
tín chỉ
Môn học
PLĐC
• Nhập môn Pháp luật đại cượng
• Khái quát về nhà nước
• Nhà nước CHXHCN Việt Nam
• Những vấn đề cơ bản về pháp
luật
• Hệ thống pháp luật Việt Nam
• Lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ
Nội dung
môn học
TÓM LẠI,
Khi nghiên cứu nhà nước
và pháp luật, lý luận về nhà
nước và pháp luật phải dựa
trên cơ sở của phương pháp
luận mác - lênin và cần sử
dụng tổng thể các phương
pháp nghiên cứu.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao Khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật
lại là một ngành khoa học xã hội?
2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận chung
về nhà nước và pháp luật?
3. Phân tích phương pháp luận và phương pháp so sánh của
khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật?
4. Phân tích vị trí của khoa học lý luận chung về nhà nước và
pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý?
5. Phân biệt khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật
và môn học lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
các nội dung sau:
1.Khái niệm
2.Đối tượng nghiên cứu
3.Phương pháp nghiên cứu
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
TS. BÙI QUANG XUÂN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_phap_luat_dai_cuong_bui_quang_xuan.pdf