Bài giảng Nuôi ăn qua ống thông dạ dày
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Rửa tay, ghi hồ sơ:
Ngày giờ thực hiện, loại, kích cỡ ống
Loại sữa và lượng sữa cho ăn
Màu sắc, tính chất lượng dịch còn trước khi cho ăn
Tình trạng da niêm tại vị trí đặt ống.
Phản ứng BN (nếu có)
Tên Điều dưỡng thực hiện.
LƯU Ý
Phải chắc chắn ống thông vào trong dạ dày thì mới cho thức
ăn vào
Phải kiểm tra dịch trong dạ dày trước khi cho ăn:
• Nếu lượng dịch trong dạ dày > 30% lượng sữa cữ trước
Báo bác sỹ dẫn lưu dịch dạ dày
• Nếu lượng dịch trong dạ dày < 30% lượng sữa cữ trước
Bơm dịch dư vào dạ dày, giảm bớt sữa cho ăn bằng lượng
dịch dư
LƯU Ý
• Nếu dịch rút ra bất thường: màu nâu, vàng, xanh hoặc có
máu
Ngưng ăn, dẫn lưu dịch dạ dày và báo bác sỹ
• Nếu rút không ra dịch, xử trí:
- Đặt BN nằm nghiêng trái với ống thông thấp hơn dạ dày
chờ 15 – 30 phút, sau đó rút dịch kiểm tra lại
- Nếu vẫn chưa có dịch Kiểm tra lại chiều dài ống đã đặt
vào dạ dày, rút ống ra hoặc đẩy vào khoảng 1 đến 2cm,
sau đó rút dịch kiểm tra lại
LƯU Ý
• Tráng ống bằng nước chín trước và sau khi ăn
• Che chở ống thông để tránh côn trùng chui vào
• Dây truyền sữa phải được thay mỗi 24 giờ
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nuôi ăn qua ống thông dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/03/2018
1
KHOA THẦN KINH
NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY
MỤC TIÊU
Liệt kê được đầy đủ dụng cụ nuôi ăn qua ống thông dạ dày
Thực hiện được kỹ thuật nuôi ăn qua ống thông dạ dày
Trình bày được 4 tai biến và cách xử trí khi nuôi ăn qua ống
thông dạ dày.
MỤC ĐÍCH
Đưa thức ăn qua ống thông theo đường mũi hoặc
miệng vào dạ dày để nuôi dưỡng BN
CHỈ ĐỊNH
BN ăn không được qua đường miệng
BN hôn mê
Ăn bằng đường miệng có nguy cơ suy hô hấp, sặc
10/03/2018
2
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Sau phẫu thuật vùng miệng, hầu, thực quản hay
dạ dày
Các cấu trúc bất thường đã biết. Ví dụ: Hẹp mũi
hầu
Nuốt chất ăn mòn gần đây
Nghi ngờ chấn thương cột sống, dò thực quản,
bệnh gan mạn hay suy gan
Hẹp đường tiêu hóa trên, teo thực quản
Nghi ngờ chấn thương mũi, hàm trên, hầu họng,
thực quản
Nghi ngờ tổn thương hộp sọ
Rối loạn đông máu
DỤNG CỤ
1. Mâm sạch
2. Ống thông dạ dày (feeding tube, stomach) kích
cỡ phù hợp:
DỤNG CỤ
Tuổi Cho ăn
(Fr)
(1Fr = 0,33mm)
Dẫn lưu
(Fr)
Sơ sinh 6Fr 8Fr
Trẻ ≤ 5 tuổi 8Fr 8 – 10Fr
Trẻ > 5 tuổi 8 - 10Fr 10 - 14Fr
Đặc biệt cân nhắc để chọn ống cho trẻ chậm phát triển
thể chất, trẻ rất nhỏ hay nhỏ hơn so với tuổi
DỤNG CỤ
3. Bơm tiêm 20 ml
4. Que đè lưỡi
5. Dây truyền sữa
6. Bồn hạt đậu sạch
7. Khăn nhỏ
8. Gạc, que gòn
9. Bình sữa
10. Ly nước chín, ly nhỏ
10/03/2018
3
DỤNG CỤ
11. Đồng hồ
12. Băng keo
13. Giấy quỳ
13. Dung dịch sát trùng tay nhanh
14. Gant sạch
15.Thùng đựng chất thải y tế thông thường, chất
thải lây nhiễm, thùng đựng vật sắt nhọn
16.Trụ treo
TÌNH HUỐNG
- BN: Nguyễn Thị A
- Sinh ngày: 1/1/2016
- Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé. Q 1
- Nằm giường số 1, phòng cấp cứu
- Chẩn đoán : Viêm phổi, chậm phát triển
- Chỉ định: sữa CT3 gavage qua sonde 120ml/h x 6
cữ/ngày.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Điều dưỡng đến chào hỏi thân nhân, BN và giới
thiệu tên, chức danh; đối chiếu BN. Báo và giải
thích cho TNBN việc sắp làm
2. Mang khẩu trang, rửa tay thường qui, soạn dụng
cụ
3. Mang dụng cụ đến giường BN
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Đối chiếu lại BN, báo giải thích lại lần nữa
5. Khóa van dây truyền sữa, gắn dây vào bình sữa,
treo bình sữa lên trụ cách dạ dày khoảng 40 –
60cm, đuổi khí vào bồn hạt đậu
6. Rửa tay nhanh
7. Đặt BN tư thế ngồi hoặc nằm đầu cao 300 ,
choàng khăn qua cổ BN
10/03/2018
4
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
8. Dùng que gòn nhúng nước vệ sinh 2 mũi BN cho
đến sạch (nếu đặt đường mũi)
9. Đặt bồn hạt đậu cạnh má BN
10.Rửa tay nhanh, mang gant sạch
11.Đo ống: cầm ống bằng gạc, khi đo tránh chạm
ống vào người BN
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Nếu đặt ở mũi: đo từ đỉnh mũi đến trái tai và từ
trái tai đến điểm giữa của khoảng cách từ mũi ức
đến rốn, làm dấu bằng miếng băng keo nhỏ
• Nếu đặt ở miệng: đo ống từ khóe miệng đến trái
tai và từ trái tai đến điểm giữa của khoảng cách
từ mũi ức đến rốn
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
12. Nhúng đầu ống vào ly nước làm trơn ống, vẫy
cho ráo nước
13. Một tay điều dưỡng cầm đầu ống bằng gạc,
tay còn lại cuộn gọn ống thông, nhẹ nhàng đưa
ống thông vào mũi BN; khi ống đến hầu dùng
que đè lưỡi kiểm tra ống có cuộn trong miệng
BN không
10/03/2018
5
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
14. Tiếp tục đẩy vào theo nhịp nuốt của BN,
khuyến khích trẻ nuốt (trẻ hợp tác tốt) đến mức
làm dấu
(Trong khi đưa ống vào nếu BN có phản ứng ho,
sặc sụa, tím tái, khó chịu thì điều dưỡng rút ống
ra ngay).
15. Dán băng keo cố định ở mũi của BN
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
16. Kiểm tra ống thông vào dạ dày:
•Dùng bơm tiêm rút dịch, nếu có thì kiểm tra độ
pH của dịch dạ dày
• Nếu pH 4 là ống thông vào đúng vị trí
• Dán băng keo cố định ở má bệnh nhân
17. Khi cho ăn, cho ít nước chín vào tráng ống
18. Gắn dây truyền sữa vào ống thông, tháo gant
19. Chỉnh tốc độ theo chỉ định của bác sỹ
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
20. Dán băng keo có ghi ngày giờ đặt ống
21. Lau mũi, miệng BN, cho BN tiện nghi, dặn dò
thân nhân những điều cần thiết.
Sau khi cho ăn xong:
• Điều dưỡng mang dụng cụ đến giường
• Báo cho thân nhân biết việc sắp làm
• Khóa dây truyền sữa
• Rửa tay, mang gant
• Tháo dây truyền sữa ra khỏi ống thông, tráng
ống thông bằng nước chín
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Đóng nắp ống thông, lau khô đầu ống và che chắn
bằng gạc
• Tháo gant, cho BN tiên nghi, dặn dò thân nhân
những điều cần thiết
• Cảm ơn thân nhân và BN đã hợp tác
10/03/2018
6
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Rửa tay, ghi hồ sơ:
Ngày giờ thực hiện, loại, kích cỡ ống
Loại sữa và lượng sữa cho ăn
Màu sắc, tính chất lượng dịch còn trước khi cho ăn
Tình trạng da niêm tại vị trí đặt ống.
Phản ứng BN (nếu có)
Tên Điều dưỡng thực hiện.
LƯU Ý
Phải chắc chắn ống thông vào trong dạ dày thì mới cho thức
ăn vào
Phải kiểm tra dịch trong dạ dày trước khi cho ăn:
• Nếu lượng dịch trong dạ dày > 30% lượng sữa cữ trước
Báo bác sỹ dẫn lưu dịch dạ dày
• Nếu lượng dịch trong dạ dày < 30% lượng sữa cữ trước
Bơm dịch dư vào dạ dày, giảm bớt sữa cho ăn bằng lượng
dịch dư
LƯU Ý
• Nếu dịch rút ra bất thường: màu nâu, vàng, xanh hoặc có
máu
Ngưng ăn, dẫn lưu dịch dạ dày và báo bác sỹ
• Nếu rút không ra dịch, xử trí:
- Đặt BN nằm nghiêng trái với ống thông thấp hơn dạ dày
chờ 15 – 30 phút, sau đó rút dịch kiểm tra lại
- Nếu vẫn chưa có dịch Kiểm tra lại chiều dài ống đã đặt
vào dạ dày, rút ống ra hoặc đẩy vào khoảng 1 đến 2cm,
sau đó rút dịch kiểm tra lại
LƯU Ý
• Tráng ống bằng nước chín trước và sau khi ăn
• Che chở ống thông để tránh côn trùng chui vào
• Dây truyền sữa phải được thay mỗi 24 giờ
10/03/2018
7
AN TOÀN BỆNH NHÂN
DẤU
HIỆU
TAI
BIẾN
NGUYÊN
NHÂN
XỬ TRÍ PHÒNG
NGỪA
- Chỗ làm
dấu lệch
xa
- Hút ống
thông
không
thấy
dịch dạ
dày
Sút ống - Băng keo
bong ra
- BN dùng tay
kéo ra
Đặt lại
ống
thông
- Cố định
ống đúng
cách,
chắc chắn
- Phải hút
dịch dạ
dày trước
khi cho ăn
AN TOÀN BỆNH NHÂN
DẤU
HIỆU
TAI
BIẾN
NGUYÊN
NHÂN
XỬ TRÍ PHÒNG
NGỪA
Cánh mũi
đỏ, có
dấu hiệu
bị viêm
Viêm
cánh
mũi
- Để ống 1
bên mũi quá
lâu không
thay
- Không vệ
sinh mũi
- Rút
ống
thông
ra, đặt
lại bên
lỗ mũi
khác
- Vệ sinh
mũi
- Thay ống
mỗi 5 – 7
ngày
- Vệ sinh
mũi hàng
ngày
- Khi thay
ống nên
đặt qua lỗ
mũi khác
AN TOÀN BỆNH NHÂN
DẤU
HIỆU
TAI BIẾN NGUYÊN
NHÂN
XỬ TRÍ PHÒNG
NGỪA
Trẻ bị
ói, tiêu
chảy
Rối loạn
tiêu hóa
- Không tráng
ống trước và
sau khi ăn
- Thức ăn lên
men
- Theo dõi
số lần,
lượng
dịch ói,
phân
- Theo dõi
dấu hiệu
mất nước
- Báo bác
sỹ
- Tráng ống
bằng nước
chín trước
và sau mỗi
lần cho ăn
AN TOÀN BỆNH NHÂN
DẤU HIỆU TAI BIẾN NGUYÊN NHÂN XỬ TRÍ PHÒNG NGỪA
Ho sặc, tím
tái trong và
sau khi ăn
Hít sặc
gây viêm
phổi
- Ống thông không
nằm trong dạ dày
- Cho ăn với áp lực
mạnh
- Ứ dịch dạ dày
gây trào ngược
- Không nằm đầu
cao trong và sau
khi cho ăn 30
phút
- Ngưng
cho ăn
qua ống
thông
- Xử trí
sặc sữa
- Báo bác
sỹ
- Kiểm tra vị trí
ống thông
trước khi cho
ăn
- Không dùng
ống tiêm bơm
thức ăn trực
tiếp
- Kiểm tra dịch
dạ dày trước
mỗi lần cho ăn
- Cho trẻ nằm
đầu cao trong
và sau khi ăn
30 phút
10/03/2018
8
Cảm ơn sự theo dõi của quý đồng nghiệp!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nuoi_an_qua_ong_thong_da_day.pdf