Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những kiến thức cơ bản về Nhà nước
Nhà nước CHXHCN VN trong
hệ thống chính trị và vấn đề hoàn thiện
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
* Vị trí, vai trò của NN trong hệ thống chính trị:
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên.
Vấn đề hoàn thiện Nhà nước CHXHCN VN
Để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
CHXHCNVN phải quán triệt những vấn đề
cơ bản sau:
a. Phát huy dân chủ
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện NN
pháp quyền XHCN:
+ XD NN pháp quyền XHCN, bảo đảm
nguyên tắc tất cả quyền lực NN thuộc về
nhân dân.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
+ XD và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám
sát các cơ quan công quyền.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động của
BMNN: Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan tư
pháp, chính quyền địa phương.
c. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống
tham nhũng, lãng phí:
+ Nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật
phòng chống tham nhũng, Luật THTK, CLP,
Luật Khiếu nại, tố cáo.
+ Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai
người tham nhũng, vi phạm pháp luật
32 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những kiến thức cơ bản về Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGOwww.themegallery.com
HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
LOGOwww.themegallery.com
Chương 1. Những kiến thức cơ bản về Nhà nước
Chương 2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Chương 3. Những kiến thức cơ bản về pháp luật
Chương 4. Quy phạm PL, quan hệ PL và hệ thống
các văn bản QPPL Việt Nam
Chương 5. Thực hiện PL, vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
Chương 6. Hệ thống PL, ý thức PL và pháp chế
XHCN.
Chương 7. Pháp luật về Phòng, chống tham nhũng
NỘI DUNG HỌC PHẦN
LOGOwww.themegallery.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khoa Luật – Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng,
Tập bài giảng pháp luật đại cương.
LOGOwww.themegallery.com
Văn bản pháp luật
1. Hiến pháp Việt Nam năm 2013;
2. Luật Phòng, chống tham nhũng 2005
(SĐ, BS 2012);
LOGOwww.themegallery.com
CHƯƠNG 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
LOGOwww.themegallery.com
* Các quan điểm phi Macxit lý giải về nguồn
gốc ra đời của Nhà nước:
Thuyết “thần học”: Nhà nước do thượng đế sáng
tạo ra
Hệ quả
Tồn tại trong mọi xã hội
Sự phục tùng quyền lực
NN là đương nhiên
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
a. Nguồn gốc của Nhà nước
LOGOwww.themegallery.com
Ý chí
Nhà nước
Sự thỏa
thuận
Sự thỏa
thuận
Ý chí
Thuyết khế ước XH: NN ra đời là kết quả của một
khế ước (Hợp đồng) được ký kết giữa những con
người sống trong trạng thái tự nhiên không có NN.
LOGOwww.themegallery.com
* Quan điểm Macxit về nguồn gốc ra đời của NN:
LOGOwww.themegallery.com
b. Bản chất của Nhà nước
Tính giai
cấp của
Nhà nước
Bản chất
Tính xã
hội của
Nhà nước
LOGOwww.themegallery.com
* Tính giai cấp của Nhà nước
+ Nhà nước là công cụ để
giai cấp thống trị thực hiện
sự thống trị của giai cấp
mình đối với các giai cấp và
tầng lớp khác trong XH trên
cả 3 phương diện: kinh tế,
chính trị và tư tưởng.
* Tính xã hội của Nhà nước
+ Nhà nước là
đại diện chính
thức cho toàn xã
hội, là phương
tiện tổ chức bảo
đảm lợi ích
chung của XH.
LOGOwww.themegallery.com
* Những đặc trưng cơ bản của NN
Nhà
nước
Thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt
Phân chia và
quản lý dân cư
theo các đơn vị
HC, lãnh thổ
Có chủ quyền
quốc gia
Ban hành PL và
quản lý XH bằng PL
Quy định và thu các
loại thuế dưới hình
thức bắt buộc
LOGOwww.themegallery.com
“Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ
địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội”.
Định nghĩa Nhà nước:
LOGOwww.themegallery.com
2. Kiểu, hình thức, chức năng và bộ máy NN
a. Kiểu Nhà nước
NN XHCN
NN tư sản
NN phong kiến
NN chủ nô
LOGOwww.themegallery.com
Hãy xác định người đứng đầu trong các
Nhà nước sau:
1. Vương quốc Anh
2. Vương quốc Campuchia
3. Nhật Bản
4. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
5. Cộng hòa Pháp
6. Cộng hòa liên bang Nga
7. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
8. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
LOGOwww.themegallery.com
b. Hình thức Nhà nước
Hình thức NN
Hình thức
chính thể
Hình thức cấu
trúc
Chế độ chính
trị
Quân
chủ
Cộng
hòa
NN
đơn
nhất
NN
liên
bang
Dân
chủ
Phản
dân
chủ
QC
tuyệt
đối
QC
lập
hiến
Quý
tộc
Dân
chủ
LOGOwww.themegallery.com
c. Chức năng của Nhà nước
* Khái niệm: Chức năng của Nhà nước là
các phương diện, mặt hoạt động cơ bản của Nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho
Nhà nước.
LOGOwww.themegallery.com
* Các chức năng của Nhà nước:
* Chức năng đối nội: là những hoạt
động chủ yếu của NN diễn ra ở trong
nước như: tổ chức và quản lý kinh tế,
giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an
toàn xã hội, tổ chức quản lý văn hóa,
giáo dục
* Chức năng đối ngoại: là những mặt
hoạt động chủ yếu thể hiện trong mối
quan hệ với các NN và các dân tộc
khác trên thế giới.
LOGOwww.themegallery.com
d. Bộ máy Nhà nước
Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan
Nhà nước, tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ
chế đồng bộ, thống nhất để thực hiện các nhiệm
vụ và chức năng của Nhà nước.
LOGOwww.themegallery.com
* BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Xây dựng và
ban hành các
văn bản QPPL
Tổ chức thực
hiện pháp luật
và quản lý XH
Tiến hành xét
xử và bảo vệ
pháp luật
Cơ quan hành pháp Cơ quan tư phápCơ quan lập pháp
* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của Bộ máy Nhà nước
Nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập):
Quyền lực Nhà nước được phân chia thành các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và hoạt
động theo cơ chế kiềm chế, đối trọng lẫn nhau.
Nguyên tắc tập quyền XHCN: Quyền lực Nhà
nước được tập trung thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
LOGOwww.themegallery.com
II. Bộ máy Nhà nước XHCN Việt Nam
1. Khái niệm:
Bộ máy Nhà nước XHCN Việt Nam là hệ
thống các cơ quan, tổ chức mang tính quyền
lực của Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ
chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung
thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để
thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà
nước XHCN.
LOGOwww.themegallery.com
2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy NN XHCN Việt Nam
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ
chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
LOGOwww.themegallery.com
Tất cả quyền lực NN
thuộc về Nhân dân
1
2
Tập trung dân chủ3
Pháp chế
xã hội chủ nghĩa
4
Đảng Cộng sản lãnh đạo
NN và XH
5
Bảo đảm sự bình đẳng
giữa các dân tộc
LOGOwww.themegallery.com
1
2
CQ quyền lực
(lập pháp)
Cơ quan hành
chính NN
(hành pháp)
Cơ quan xét
xử (tư pháp)
Cơ quan
kiểm sát
(tư pháp)
Trung
ương
- Quốc hội
- Ủy ban
Thường vụ
Quốc hội
- Chính phủ
- Bộ, CQ
ngang Bộ, cơ
quan thuộc
Chính phủ
- TAND tối
cao
- TA Quân
sự TW
-VKSND
tối cao
-VKS
Quân sự
TW
Địa
phương
Hội đồng
nhân dân các
cấp
- UBND
các cấp
- Các Sở,
phòng, ban
- TAND
tỉnh, huyện
TAQS QK,
khu vực
- VKSND
tỉnh, huyện
- VKSQSự
QK, KV
4. Các cơ quan cấu thành Bộ máy NN XHCN VN
- Ngoài ra còn có chế định Chủ tịch nước.
LOGOwww.themegallery.com
5. Nhà nước CHXHCN VN trong
hệ thống chính trị và vấn đề hoàn thiện
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
* Vị trí, vai trò của NN trong hệ thống chính trị:
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên.
LOGOwww.themegallery.com
* Vấn đề hoàn thiện Nhà nước CHXHCN VN
Để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
CHXHCNVN phải quán triệt những vấn đề
cơ bản sau:
a. Phát huy dân chủ
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện NN
pháp quyền XHCN:
+ XD NN pháp quyền XHCN, bảo đảm
nguyên tắc tất cả quyền lực NN thuộc về
nhân dân.
LOGOwww.themegallery.com
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
+ XD và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám
sát các cơ quan công quyền.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động của
BMNN: Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan tư
pháp, chính quyền địa phương.
c. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống
tham nhũng, lãng phí:
+ Nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật
phòng chống tham nhũng, Luật THTK, CLP,
Luật Khiếu nại, tố cáo.
+ Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai
người tham nhũng, vi phạm pháp luật
LOGOwww.themegallery.com
BÀI TẬP
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà
nước ra đời là do sự hình thành của chế độ sở
hữu chung về tài sản.
2. Với tư cách là người đại diện chính thức cho
toàn xã hội nên bản chất Nhà nước chỉ mang
tính xã hội.
3. Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp
thống trị trên các lĩnh vực kinh tế, quân sự và tư
tưởng.
4. Trong hình thức chính thể quân chủ, nguyên thủ
quốc gia chỉ mang tính chất đại diện cho quốc
gia chứ không nắm quyền lực thực sự.
LOGOwww.themegallery.com
5. Nhà nước chủ nô là hình thức nhà nước đầu tiên
trong lịch sử xã hội loài người.
6. Phân chia quyền lực nhà nước là nguyên tắc cơ
bản nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Về địa vị pháp lý, theo quy định của Hiến pháp
năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân và là
cơ quan giám sát cao nhất của Nhà nước.
8. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Chủ
tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt
cho nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối
ngoại.
LOGOwww.themegallery.com
9. Trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN
XHCN Việt Nam, Chính phủ gồm có Thủ tướng
Chính phủ và các Phó Thủ tướng.
10. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Viện
kiểm sát nhân dân của nước CHXHCN Việt Nam
là cơ quan công tố Nhà nước và là cơ quan kiểm
sát mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước khác
ở nước ta.
11. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Ủy
ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước địa
phương và do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
ra.
LOGOwww.themegallery.com
BÀI TẬP
1. Anh (chị) hãy trình bày hệ thống cơ
quan quyền lực và cơ quan hành chính nhà
nước trong bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
theo quy định của Hiến pháp năm 2013.
2. Có quan điểm cho rằng: “Nhà nước
XHCN Việt Nam là kiểu Nhà nước xã hội
chủ nghĩa nên xét về bản chất chỉ thể hiện
giá trị xã hội và không mang bản chất giai
cấp.” Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên
không? Tại sao?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_1_nhung_kien_thuc_co_ba.pdf