Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn điều đó xảy ra Lỗi cố ý gián tiếp Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn những để mặc nó xảy ra Lỗi vô ý do quá tự tin Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng tin rằng điều đó không xảy ra Lỗi vô ý do cẩu thả Chủ thể do khinh suất, cẩu thả mà không nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể nhận thấy và cần phải nhận thấy

pptx63 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG 4 Những vấn đề cơ bản về pháp luật Khái niệm, bản chất, chức năng và các thuộc tinh của pháp luật Hình thức, các kiểu pháp luật Quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4.1 Khái niệm, bản chất, chức năng của pháp luật Nguồn gốc của pháp luật là gì? Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật Chế độ CSNT Hành vi của con người được điều chỉnh bởi tập quán, tín điều tôn giáo Nhà nước xuất hiện Nhà nước thừa nhận các tập quán biến chúng thành pháp luật – Tập quán pháp Hoạt động sáng tạo PL của nhà nước Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành (thừa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội Pháp luật là gì? Bản chất giai c ấp Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được nhà nước thể chế hoá. Nội dung của ý chí đó được đảm bảo bằng lực lượng vật chất của giai cấp thống trị Pháp luật là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấp các mối quan hệ xã hội: thể hiện sự thống trị giai cấp, củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Bản chất x ã h ội Pháp luật là quy luật khách quan của xã hội Pháp luật là thước đo kiểm tra hành vi con người Pháp luật là phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội Bản chất của pháp luật T ính d â n t ộc Pháp luật phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, trình độ văn minh văn hoá của dân tộc T ính m ở Pháp luật mỗi quốc gia phải là một hệ thống mở, sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của nền văn minh, văn hoá pháp lý của nhân loại để làm giàu cho mình Các thuộc tính của pháp luật Quy phạm là gì? Tính bắt buộc chung khách quan Là sự thể hiện nội dung của pháp luật trong những hình thức nhất định bằng một ngôn ngữ rõ ràng, chính xác PL do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện Tính cưỡng chế của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Tính quyền lực nhà nước Chức năng của pháp luật Là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật Chức năng điều chỉnh - PL làm nhiệm vụ “trật tự hóa” các QHXH - PL tạo điều kiện cho các QHXH phát triển theo chiều hướng nhất định Chức năng bảo vệ - PL quy định những phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các QHXH Chức năng giáo dục - PL tác động vào ý thức con người làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự ghi trong QPPL 4.2 Kiểu pháp luật Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định Sự thay thế các kiểu pháp luật Thể hiện quá trình tiến hóa của xã hội, Được thực hiện bằng một cuộc cách mạng Kiểu pháp luật sau bao giờ mang tính kế thừa kiểu pháp luật cũ Các kiểu Pháp luật Pháp luật phong kiến Pháp luật tư sản Pháp luật chủ nô Pháp luật XHCN Pháp luật chủ nô Công khai bảo vệ, củng cố quyền tư hữu chủ nô Bảo vệ ách thống trị về CT, tư tưởng của giai cấp chủ nô Quy định, củng cố tình trạng bất bình đẳng trong XH, người gia trưởng Hình thức mang nặng dấu ấn của QHXH của chế độ CSNT Pháp luật phong kiến Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến Bảo vệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai cấp phong kiến Hợp thức hóa bạo lực và sự chuyên quyền tùy tiện của GCPK Quy định những hình phạt rất tàn bạo Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo, đạo đức Hình thức tản mạn, không thống nhất Pháp luật tư sản Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản Lần đầu tiên xuất hiện khái niệm “công dân”, quy định các quyền tự do dân chủ Tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng Nguyên tắc pháp chế lần đầu tiên được thể hiện Văn bản pháp luật tư sản rất phát triển cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp Pháp luật Việt Nam XHCN Mang tính nhân dân sâu sắc Tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Tính cưỡng chế mang nội dung mới Quan hệ mật thiết với các QPXH khác Hình thức: PLVN phân chia thành các ngành luật, VBQPPL là nguồn chủ đạo 4.3 Hình thức của pháp luật Dùng để chỉ ranh giới tồn tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội Là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật Là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thức tế của pháp luật Hai dạng hình thức của pháp luật: Hình thức bên trong (cấu trúc của pháp luật) , hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật) H ình thức của pháp luật 4.3.1 Cấu trúc của pháp luật Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật (1) Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ , được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thưà nhận, được nhà nước bảo vệ bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội Đặc điểm quy phạm pháp luật 1 Thể hiện ý chí của nhà nước 2 Mang tính bắt buộc chung 3 Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, bảo đảm thực hiện 4 Được thể hiện dưới những hình thức nhất định QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ch ế tài Quy định Gi ả định Cấu trúc của quy phạm pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luật Là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng phần quy định Chế tài Là yếu tố trung tâm của QPPL Nêu quy tắc xử sự mà chủ thể phải tuân theo Quy định Xác định môi trường tác động của QPPL Nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện hoàn cảnh thực tế của QPPL Giả định Phân loại quy phạm pháp luật Căn cứ vào vai trò điều chỉnh các QHXH QP bảo vệ QP chuyên môn QP điều chỉnh QP điều chỉnh Quy đinh quyền, nghĩa vụ của những người tham gia trong các quan hệ xã hội Điều chỉnh các hành vi hợp pháp của con người Gồm: QP bắt buộc, QP cấm đoán, QP cho phép QP bảo vệ Là quy phạm xác định các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật Thể hiện thái độ tiêu cực của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật QP chuyên môn Là quy phạm mà nội dung của chúng gồm những quy định nhằm bảo vệ hiệu lực của các quy phạm điều chỉnh Gồm: QP định nghĩa, QP tuyên bố, QP xung đột (2) Chế định pháp luật Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng loại, đồng tính chất trong cùng một ngành luật (3) Ngành luật Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội bằng những phương pháp đặc thù riêng Các ngành luật phân biệt nhau bởi đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh Lu ật hiến pháp Lu ật quốc gia Lu ật hành chính Lu ật hình sự Lu ật dân sự Lu ật hôn nhân gia đình Lu ật lao động Lu ật đất đai Lu ật tài chính Lu ật tố tụng hình sự Lu ật tố tụng dân sự Luật nội dung Lu ật hình thức C ông pháp quốc tế T ư pháp quốc tế Lu ật quốc tế Hệ thống các ngành luật (4) Hệ thống pháp luật Là một chỉnh thể thống nhất cấu thành bởi các ngành luật, các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh những lĩnh vực, nhóm quan hệ xã hội cùng loại (cùng nội dung, đặc điểm, tính chất) tồn tại một cách khách quan phù hợp với sự phát triển khách quan của chế độ kinh tế, chính trị, xã hội Câu hỏi ôn tập Quy phạm pháp luật là gì? Cơ cấu của quy phạm pháp luật gồm những bộ phận nào? Cho ví dụ Thế nào là ngành luật? Căn cứ để phân chia các ngành luật? Có những ngành luật nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4.3.2 Nguồn của pháp luật Tiền lệ pháp Văn bản QPPL Tập quán pháp Tập quán pháp là những tập quán hình thành và lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị được nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện Tiền lệ pháp Là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử được nhà nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ tương tự Văn bản QPPL Là sản phẩm của quá trình sáng tạo PL, là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, có chứa các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại QHXH nhất định. Văn bản QPPL Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nội dung của văn bản quy phạn pháp luật là các quy tắc xử sự chung bắt buộc đối với mọi chủ thể Đ ược áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó không làm chấm dứt hiệu lực của nó Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định rõ ràng Văn bản quy phạm pháp luật gồm: (i) Văn bản luật và (ii) văn bản dưới luật - là văn bản QPPL do Quốc hội ban hành. - có giá trị pháp lý cao nhất Hiến pháp 92: có giá trị pháp lý cao nhất Các đạo luật, bộ luật: - luật dân sự - luật doanh nghiệp - luật thương mại,... Văn bản luật Pháp lệnh của UBTVQH Lệnh của CTN Nghị định, quyết định của CP Quyết định, chỉ thị của TTG Thông tư của các Bộ Nghị quyết của HĐND Quyết định, chỉ thị của UBND Văn bản dưới luật Quốc hội Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, Nghị quyết Uỷ ban thường vụ QH Pháp lệnh, Nghị quyết Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định Chính phủ Nghị quyết, nghị định Thủ tướng Chính phủ Quyết định, chỉ thị Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP Quyết định, chỉ thị, thông tư Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị quyết Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định, chỉ thị, thông tư Văn bản liên tịch Thông tư liên bộ, Nghị quyết liên tịch HĐND các cấp Nghị quyết UBND các cấp Quyết định, chỉ thị Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực theo đối tượng Hiệu lực của VBQPPL Hiệu lực theo không gian Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực theo không gian Hiệu lực theo đối tượng Là thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật (ii) Hiệu lực hồi tố Là giới hạn phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực Pháp luật có hiệu lực đối với tất cả các cá nhân ở trên lãnh thổ của nhà nước, trừ một số ngoại lệ 4.5 Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của QPPL, trong đó các bên tham gia quan hệ có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được pháp luật ghi nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức và có thể bằng cả biện pháp cưỡng chế Các yếu tố cấu thành QHPL QUAN HỆ XÃ HỘI Sự kiện pháp lý Quy phạm pháp luật QUAN HỆ PHÁP LUẬT Mang tính ý chí Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lý mà QPPL dự kiến trước Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước Mang tính xác định cụ thể 4.5.1 Đặc điểm của QHPL 4.5.2 Thành phần của QHPL Nội dung Chủ thể Khách thể Quan hệ pháp luật hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lý 4.5.2.1 Chủ thể của QHPL Là cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia quan hệ pháp luật có được các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể pháp luật – Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật (ĐK cần) Là khả năng của chủ thể có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận Năng lực hành vi (ĐK đủ) Là khả năng của chủ thể bằng các hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý Cá nhân - Chủ thể của QHPL Công dân Việt Nam Người không QT sinh sống làm việc trên lãnh thổ VN Người nước ngoài sinh sống làm việc trên lãnh thổ VN Cá nhân Tổ chức - Chủ thể của QHPL 1 Có cơ cấu tổ chức thống nhất 2 Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi do nhà nước thừa nhận 3 Năng lực hành vi của tổ chức được thực hiện thông qua người đại diện 4 Tổ chức có thể có hoặc không có tư cách pháp nhân Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới trở thành chủ thể của QHPL dân sự - kinh tế Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký, công nhận Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập, chịu trách nhiệm bằng tài sản đó Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập 4.5.2.2 Nội dung của QHPL Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý , xuất hiện ở các cá nhân, tổ chức trên cơ sở quy phạm pháp luật khi các cá nhân, tổ chức đó trở thành chủ thể quan hệ pháp lý Quyền chủ thể Là khả năng xử sự của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó được QPPL quy định trước và được nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế Khả năng được hành động trong khuôn khổ do pháp luật quy định trước Khả năng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện sự cưỡng chế cần thiết đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp quyền của mình bị vi phạm Nghĩa vụ pháp lý Là cách xử sự bắt buộc được QPPL xác định trước mà một bên của QHPL đó phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia Đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý Sự bắt buộc có những xử sự nhất định Cách xử sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia Nghĩa vụ pháp lý được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước Khách thể của QHPL Là những giá trị vật chất, tinh thần và giá trị xã hội khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thoả mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia các QHPL và thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý Khách thể # Đối tượng tác động 4.5.2.4 Sự kiện pháp lý Sự kiện pháp lý là những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong đời sống có liên quan tới sự xuất hiện, thay đổi và chấm dứt các quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý Hành vi Sự biến Sự kiện phụ thuộc ý chí con người Gồm: hành động, không hành động, hợp pháp, không hợp pháp Không phụ thuộc hoặc không trực tiếp phụ thuộc ý chí con người Gồm: thiên tai, chiến tranh, chết, 4.6 Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý Hành vi hợp pháp là gì? Hành vi hợp pháp là hoạt động có ý thức, tự giác, có ý chí và có lợi cho xã hội của con người phù hợp với quy phạm pháp luật Dấu hiệu của hành vi hợp pháp Là hành động cụ thể của con người Phù hợp với các QPPL Có ý thức, tự giác, có ý chí Có ích cho xã hội Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý hậu quả thiệt hại cho xã hội 4.6.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1 Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động 2 Là hành vi trái pháp luật 3 Là hành vi gây thiệt hại cho xã hội 4 Là hành vi có lỗi 5 Là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt Dấu hiệu của vi phạm pháp luật 4.6.2 Cấu thành của vi phạm pháp luật Mặt khách quan Khách thể Mặt chủ quan Chủ thể Mặt khách quan của VPPL Là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của VPPL Hành vi vi phạm Hậu quả của hành vi Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Khách thể của VPPL Là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới và gây ra thiệt hại hoặc đe doạ trực tiếp gây thiệt hại Mặt chủ quan của VPPL Mặt chủ quan Lỗi Động cơ Mục đích Khái niệm lỗi Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó tại thời điểm thực hiện hành vi Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn điều đó xảy ra Lỗi cố ý gián tiếp Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn những để mặc nó xảy ra Lỗi vô ý Lỗi vô ý do quá tự tin Chủ thể nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng tin rằng điều đó không xảy ra Lỗi vô ý do cẩu thả Chủ thể do khinh suất, cẩu thả mà không nhân thức thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể nhận thấy và cần phải nhận thấy Chủ thể của VPPL Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật Vi phạm công vụ Tội phạm Trách nhiệm pháp lý Là một quan hệ đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi phạm , trong đó nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở các chế tài của quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạmpháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra Các loại trách nhiệm pháp lý TN hình sự TN dân sự TN hành chính TN kỷ luật TN công vụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_4_nhung_van_de_co_ban_v.pptx