Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng
1. Thực trạng đấu tranh phòng chống TN ở VN hiện nay
Hệ thống tổ chức các lực lượng chuyên trách phòng,
chống tham nhũng.
Thực trạng hoạt động của các lực lượng chuyên trách
trong phòng, chống tham nhũng.
Sự tham gia của xã hội và sự phối hợp của các cơ
quan, đơn vị, tổ chức trong phòng, chống tham
nhũng.
Kết quả phòng, chống tham nhũng trong thời gian
qua
2. Các biện pháp phòng, chống tham nhũng
a. Các biện pháp phòng ngừa:
(i) CK, MB – 7 hình thức, 18 lĩnh vực;
(ii) Xây dựng và thực hiện định mức, tiêu chuẩn,
iii) Quy tắc ứng xử, đạo đức; chuyển đổi vị trí công tác
(iv) MB tài sản: 10 đối tượng kê khai, 4 loại TS kê khai,
3 trường hợp xác minh.
(v) Chế độ trách nhiệm người đứng đầu: yếu kém, thiếu
trách nhiệm, bao che. (Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức).
(vi) Cải cách hành chính, đổi mới quản lý.
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6.
PHÁP LUẬT VỀ
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Tài liệu tham khảo
1. Luật Phòng, chống tham nhũng năm
2005 được SĐ, BS năm 2007 và 2012.
2. Bộ luật Hình sự 1999 (SĐ, BS 2009).
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
I. Những vấn đề lý luận cơ bản về tham nhũng
1
3
4
1. Khái niệm tham nhũng
Khoản 2 Điều 1 Luật PCTN năm 2005 quy định:
“Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,
quyền hạn đã sử dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.
- Chủ thể: Người có chức vụ, quyền hạn.
Các biểu hiện của hành vi tham nhũng:
a. Cán bộ, công chức, viên chức;
b. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
c. Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp
của NN;
d. Người được giao nhiệm vụ, công vụ có quyền
hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
- Hành vi: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
- Mục đích: Vụ lợi (lợi ích vật chất hoặc
tinh thần).
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Quyền lực
Nhà nước
Nguồn gốc
TN
Quyền lực
trong khu
vực tư
2. Nguồn gốc & bản chất của tham nhũng
a. Nguồn gốc của tham nhũng
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Tính Nhà
nước
Bản chất
tham nhũng
Tính xã
hội
b. Bản chất của tham nhũng
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
3. Các hành vi tham nhũng
1. Tham ô tài sản.
2. Nhận hối lộ.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành
nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ
vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với
người khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi
người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc
của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép
tài sản của NN vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho
người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở,
can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
* KHÁI NIỆM MỘT SỐ HÀNH VI THAM NHŨNG
1. Tham ô tài sản: là lợi dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý.
2. Nhận hối lộ: là hành vi lợi dụng chức
vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian
đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào để
làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc
theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi
hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi: là việc cá nhân
vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại
cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi: là cá nhân vì vụ lợi hoặc động
cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình
làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà
nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh
hưởng đối với người khác để trục lợi: là việc cá
nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc
qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản
hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức
nào, gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật
về hành vi này mà còn vi phạm, để dùng ảnh
hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền
hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách
nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của
họ hoặc làm một việc không được phép làm.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi: là cá nhân
vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng
chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi
sau đây:
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;
+ Làm, cấp giấy tờ giả;
+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
4. Tác hại của tham nhũng
1
Về mặt
kinh tế
2
Về mặt
chính trị
3
Về mặt
xã hội
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
II. Tình hình tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
1. Khái quát tình hình tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay
Thứ nhất, mức độ ngày càng lớn và phổ biến.
Thứ hai, tính chất TN ngày càng phức tạp.
Thứ ba, thủ đoạn ngày càng tinh vi, trắng
trợn.
Thứ tư, động cơ, mục đích TN ở nhiều cấp độ
khác nhau
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
2. Nguyên nhân và điều kiện của tham nhũng
Nguyên
nhân
khách
quan
Nguyên nhân,
điều kiện
Nguyên
nhân
chủ quan
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
a. Việt Nam là nước đang phát triển, trình độ quản lý
còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn
thiện
b. Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen
giữa cái mới và cái cũ
c. Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường
d. Do ảnh hưởng của tập quán văn hoá
a) Nguyên nhân và điều kiện khách quan:
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
b. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan
a. Hệ thống chính trị chậm được đổi mới, hoạt động của
bộ máy nhà nước kém hiệu quả
b. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng
viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ,
đảng viên yếu kém
c. Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ,
thiếu nhất quán
d. Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ
chế “xin – cho” trong hoạt động công vụ còn phổ biến;
thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
b. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan
e. Sự lãnh đạo, chỉ đối với công tác phòng, chống tham
nhũng trong một số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát,
thường xuyên, xử lý chưa nghiêm đối với hành vi
f. Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước
trong đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, thậm
chí chồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu
hiệu
g. Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu
hiệu
h. Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng
như sự tham gia của lực lượng báo chí vào cuộc đấu
tranh chống tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng
mức
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Nguyên nhân của tình trạng tham nhũng
(i) Quản lý lạc hậu, pháp luật chưa hoàn thiện;
(ii) Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường; chất đạo
đức cán bộ, đảng viên bị suy thoái;
(iii)Do ảnh hưởng của tập quán văn hoá;
(iv) Thiếu công cụ phát hiện và xử lý TN hữu hiệu;
(v) Lực lượng xã hội tham gia còn hạn chế;
(vi) Thiếu một chiến lược dài hạn.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Hệ thống tổ chức các lực lượng chuyên trách phòng,
chống tham nhũng.
Thực trạng hoạt động của các lực lượng chuyên trách
trong phòng, chống tham nhũng.
Sự tham gia của xã hội và sự phối hợp của các cơ
quan, đơn vị, tổ chức trong phòng, chống tham
nhũng.
Kết quả phòng, chống tham nhũng trong thời gian
qua
III. Thực trạng & các giải pháp phòng chống TN
1. Thực trạng đấu tranh phòng chống TN ở VN hiện nay
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
(i) CK, MB – 7 hình thức, 18 lĩnh vực;
(ii) Xây dựng và thực hiện định mức, tiêu chuẩn,
iii) Quy tắc ứng xử, đạo đức; chuyển đổi vị trí công tác
(iv) MB tài sản: 10 đối tượng kê khai, 4 loại TS kê khai,
3 trường hợp xác minh.
(v) Chế độ trách nhiệm người đứng đầu: yếu kém, thiếu
trách nhiệm, bao che. (Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức).
(vi) Cải cách hành chính, đổi mới quản lý.
2. Các biện pháp phòng, chống tham nhũng
a. Các biện pháp phòng ngừa:
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
+ Phát hiện tham nhũng:
(i) Kiểm tra,
(ii) Thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử,
giám sát,
(iii) Tố cáo và giải quyết tố cáo.
+ Xử lý hành vi tham nhũng, tài sản tham nhũng và
các hành vi vi phạm pháp luật khác.
b. Phát hiện và xử lý.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
SV với
việc
phòng
ngừa TN
Thảo luận
SV với
việc chống
tham
nhũng?
3. Ý thức và trách nhiệm của SV trong công tác
đấu tranh phòng, chống tham nhũng
LOGO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_7_phap_luat_ve_phong_ch.pdf