Bài giảng Pháp luật lao động - Phần 1A: Khái quát về luật lao động Việt Nam - Nguyễn Minh Hằng

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG & GIẢI QUYẾT TCLĐ Khái niệm TCLĐ Các dạng TCLĐ Nguyên tắc giải quyết Thẩm quyền giải quyết Trình tự thủ tục giải quyết ĐÌNH CÔNG & GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Khái niệm Quyền đình công; Trình tự đình công Đình công bất hợp pháp và xử lý đình công bất hợp pháp Quyền lợi của NLĐ trong thời gian đình công Các hành vi bi nghiêm cấm AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG Quy định của Nhà nước Trách nhiệm của NLĐ và người SDLĐ

pptx38 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật lao động - Phần 1A: Khái quát về luật lao động Việt Nam - Nguyễn Minh Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trà Vinh, ngày 31/7-01/8/2020 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GV. Ths. Nguyễn Minh Hằng TRƯỜNG TC NGHỀ & ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN NAM Kết cấu : 2 phần (Lý thuyết & thực hành) 2 I . LÝ THUYẾT 1. Khái quát về LLĐ Việt Nam; 2.Quyền và nghĩa vụ của NLĐ, Người SDLĐ 3. Các chế độ chính sách đối với người lao động II.THỰC HÀNH PHẦN I-A KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 3 Ngày thông qua: 20/11/2019 (Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8) Ngày hiệu lực: 01/01/2021 Kết cấu: 17 chương, 220 điều. NỘI DUNG 4 1. Các khái niệm . Phạm vi điều chỉnh . Đối tượng điều chỉnh .Quyền, nghĩa vụ của NLĐ . Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động . Những hành vi bị nghiêm cấm 2. Các chế độ chính sách đối với người lao động Các khái niệm Luật lao động/Bộ luật lao động Quan hệ lao động Người lao động Người SD lao động Tập thể lao động Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở Tổ chức đại diện NSD lao động Người làm việc không có quan hệ lao động Các QHXH phát sinh trong quá trình sử dụng và thuê mướn lao động, bao gồm: Quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan đến quan hệ lao động (QH việc làm, QH học nghề,) Đối tượng điều chỉnh của LLĐ  T iêu chuẩn lao động. Quyền và nghĩa vụ của: NLĐ, người SDLĐ, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người SDLĐ trong QHLĐ và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ.  Q uản lý nhà nước về lao động, thanh tra NN về lao động. Phạm vi điều chỉnh của LLĐ 1. Quyền, nghĩa vụ của người lao động 2. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Phân biệt đối x ử tr ong lao động. 2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động. 3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc. 4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề,  tập  nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật . 10 5. Sử dụng LĐ chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng LĐ đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt NLĐ hoặc để tuyển dụng NLĐ với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức LĐ hoặc lợi dụng DV việc làm, hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài th eo HĐ để thực hiện hành vi  tr ái PL . Những hành vi bị nghiêm cấm 7. Sử dụng LĐ chưa thành niên  tr ái pháp luật . 11 PHẦN II -A CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Cơ sở pháp lý:  Bộ luật lao động,  Luật Bảo hiểm xã hội  Luật BHYT, Luật việc làm, Các văn bản hướng dẫn thi hành luật BLLĐ, Luật BHXH, Luật BHYT, . CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC HĐLĐ NGÀY, GIỜ CÔNG NỘI QUY LAO ĐỘNG/QUY ĐỊNH NỘI BỘ CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI NGHỈ TRONG GIỜ LÀM VIỆC NGHỈ LỄ, TẾT NGHỈ HÀNG TUẦN NGHỈ PHÉP NĂM NGHỈ ỐM ĐAU NGHỈ THAI SẢN NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG NGHỈ CHUYỂN CA ỐM ĐAU TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THAI SẢN HƯU TRÍ TỬ TUẤT CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tỷ lệ tham gia BHXH, NHYT, BHTN đối với NLĐ VN 16 Các khoản trích theo lương Tỷ lệ trích vào lương của người lao động Tỷ lệ trích vào chi phí của người sử dụng lao động Tổng cộng BHXH 8% 17% 25% BHYT 1,5% 3% 4,5% BHTN 1% 1% 2% BHTNLĐ, BNN - 0,5% 0,5% Tổng tỷ lệ trích 10,5% 21,5% Tổng cộng: 32% Tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ nước ngoài Người sử dụng lao động Người lao động BHXH BHTN BHYT BHXH BHTN BHYT HT ÔĐ-TS TNLĐ-BNN HT ÔĐ-TS TNLĐ-BNN - 3% 0.5% - 3% - - - - 1.5% 6.5% 1.5% Tổng cộng 8% Chế độ thai sản 19 20 Thời gian hưởng chế độ khi sinh con Đối với Lao động nữ sinh con : 21 Đối với lao động nam : 22 Mức hưởng chế độ thai sản Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng . (Đ34-Luật BHXH) 24 K1 , Điều 40 Luật B HXH 2014 quy định: lao động nữ khi sinh có có thể  đi làm trước thời  hạn  nghỉ thai sản  khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: Sau khi đã  nghỉ  hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng; - Phải báo  trước  và được người sử dụng lao động đồng ý . Chế độ ốm đau Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ hưu trí Chế độ tử tuất Vùng Người làm việc trong điều kiện bình thường Người đã qua học nghề, đào tạo nghề Người đã qua học nghề, ĐT nghề làm việc trong ĐK nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Người đã qua học nghề, đào tạo nghề làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Vùng I 4.420.000 4.729.400 4.965.870 5.060.458 Vùng II 3.920.000 4.194.400 4.404.120 4.488.008 Vùng III 3.430.000 3.670.100 3.853.605 3.927.007 Vùng IV 3.070.000 3.284.900 3.449.145 3.514.843 Chế độ tiền lương Mức  lương tối thiểu vùng  là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả  lương . Hiện tại ,   Quy định  về mức  lương tối thiểu vùng  được thực hiện theo  Nghị định   90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 27 Phần II THỰC HÀNH 28 Hợp đồng lao động Phụ lục Hợp đồng lao động Khái niệm, Các loại HĐLĐ, Nguyên tắc giao kết, Thẩm quyền giao kết, Nội dung HĐLĐ, Hiệu lực, Biểu mẫu HĐLĐ. Biểu mẫu Nội dung, Thực hiện HĐLĐ Chuyển NLĐ làm công việc khác so với CV thỏa thuận ghi trong HĐ Tạm hoãn HĐ Sửa đổi, bổ sung HĐ 29 Chấm dứt HĐLĐ Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trợ cấp thôi việc Trợ cấp mất việc 30 Hợp đồng lao động vô hiệu & xử lý HĐLĐ vô hiệu Các trường hợp vô hiệu Thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Xử lý HĐLĐ vô hiệu 31 NỘI QUY LAO ĐỘNG Điều kiện ban hành Nội dung Đăng ký Hiệu lực 32 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm KLLĐ Các hình thức xử lý KLLĐ Xóa KL, giảm thời hạn chấp hành KLLĐ Tạm đình chỉ công việc 33 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Bồi thường thiệt hại Xử lý bồi thường thiệt hại 34 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG & GIẢI QUYẾT TCLĐ Khái niệm TCLĐ Các dạng TCLĐ Nguyên tắc giải quyết Thẩm quyền giải quyết Trình tự thủ tục giải quyết 35 ĐÌNH CÔNG & GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Khái niệm Quyền đình công; Trình tự đình công Đình công bất hợp pháp và xử lý đình công bất hợp pháp Quyền lợi của NLĐ trong thời gian đình công Các hành vi bi nghiêm cấm 36 AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG Quy định của Nhà nước Trách nhiệm của NLĐ và người SDLĐ 37 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ LAO ĐỘNG TRONG HỢP TÁC XÃ Xã viên HTX có được giam gia BHXH không? Thuộc đối tượng nào Sự khách nhau cơ bản giữa quan hệ lao động và quan hệ giữa xã viên HTX với HTX. Xã viên của HTX Nông nghiệp kiêm kế toán cho Hợp tác xã thuộc đối tượng nào khi tham gia BHXH. Hợp tác xã A kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách, hàng hóa. mới thành lập tháng 6/2020, muốn thuê người làm giám đốc để quản lý điều hành hoạt động của HTX. Hỏi: Việc thuê người như vậy có đúng không? Giám đốc có buộc phải là thành viên HTX không? . 38

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_phap_luat_lao_dong_phan_1a_khai_quat_ve_luat_lao_d.pptx
Tài liệu liên quan