Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và pháp luật tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hồng Nhung
NỘI DUNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật về doanh thu, chi phí và thuế của doanh nghiệp.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận của
doanh nghiệp
NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Nguồn của pháp luật tài chính doanh nghiệp là các văn bản pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các loại vốn và quỹ tiền tệ nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
• Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Đầu tư 2005; Luật
Thương mại 2005;
• Luật Chứng khoán 2006 (sửa đổi 2010);
• Luật Các tổ chức tín dụng 2010;
• Các luật thuế.
Luật do Quốc hội
ban hành
• Do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng quản lí ngành ban hành;
• Hướng dẫn thi hành các Luật do Quốc hội
ban hành.
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và pháp luật tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015104226
1
PHÁP LUẬT
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
v1.0015104226
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
2
v1.0015104226
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định được bản chất hoạt động tài chính
doanh nghiệp.
• Chỉ ra được sự khác biệt cơ bản giữa hoạt động
tài chính doanh nghiệp với hoạt động tài chính của
các chủ thể khác.
• Phân tích được vai trò của tài chính doanh nghiệp.
• Giải thích được sự cần thiết của pháp luật điều
chỉnh hoạt động tài chính doanh nghiệp.
• Xác định được nội dung cơ bản của pháp luật tài
chính doanh nghiệp.
• Liệt kê được nguồn luật điều chỉnh hoạt động tài
chính doanh nghiệp.
3
v1.0015104226
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Luật Doanh nghiệp;
• Luật Thương mại;
• Luật Đầu tư;
• Luật Ngân hàng;
• Luật Chứng khoán;
• Luật Tài chính.
4
v1.0015104226
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa hiểu rõ.
• Trả lời các câu hỏi của bài học.
• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về chức năng
tài chính doanh nghiệp.
5
v1.0015104226
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Tổng quan về tài chính doanh nghiệp1.1
Tổ chức tài chính doanh nghiệp1.2
Tổng quan về pháp luật tài chính doanh nghiệp1.3
6
v1.0015104226
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm
1.1.4. Nội dung hoạt động
1.1.2. Đặc điểm
1.1.3. Vai trò
7
v1.0015104226
1.1.1. KHÁI NIỆM
Doanh nghiệp
Tổ chức kinh tế;
Thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh;
Mục đích sinh lời.
8
v1.0015104226
1.1.1. KHÁI NIỆM
9
Tạo lập Sử dụng Phân phối
Phát sinh
các quan hệ tài chính
• Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp:
Thị trườngThị trường
Kết hợp Hàng hóa
Lợi
nhuậnCác yếu tố đầu vào
v1.0015104226
1.1.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo)
• Các quan hệ tài chính phát sinh:
Doanh nghiệp
Trả tiền
mua hàng
Thưởng phạt
vật chất
Thu tiền
bán hàng
Nhà cung cấp
Khách hàng
Doanh nghiệp
Tiền lương,
tiền công
Thưởng,
phạt vật chất
10
v1.0015104226
1.1.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo)
• Các quan hệ tài chính phát sinh:
11
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới
hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm phục vụ cho quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và
góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước.
Doanh nghiệp
Nhà nước
Nộp thuế, phí, lệ phí
Góp vốn, cho vay
v1.0015104226
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM
Chủ thể
Các tổ chức kinh doanh được tổ chức theo các
hình thức pháp luật quy định.
Mục đích
Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động
của doanh nghiệp;
Công cụ phân phối và giám đốc.
12
v1.0015104226
1.1.3. VAI TRÒ
Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho
doanh nghiệp.
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các vai trò
13
v1.0015104226
1.1.4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư.
Đánh giá nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn.
Tổ chức sử dụng vốn.
Phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ.
Giám sát hoạt động của doanh nghiệp.
Các nội dung
hoạt động
14
v1.0015104226
1.2. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm
1.1.2. Những nhân tố
ảnh hưởng đến tổ chức
tài chính doanh nghiệp
15
v1.0015104226
1.2.1. KHÁI NIỆM
Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng hợp các chức năng của
tài chính doanh nghiệp để khởi thảo, lựa chọn và áp dụng các hình thức và
phương pháp thích hợp nhằm xây dựng các quyết định tài chính đúng đắn về
việc thảo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định.
16
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hình thức pháp lí tổ chức doanh nghiệp
Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ngành kinh doanh
Môi trường kinh doanh
Bao gồm
17
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
Hình thức tổ chức pháp lí và tổ chức tài chính doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tư nhân
Huy động vốn Sử dụng vốn Phân phối lợi nhuận
• Không đòi hỏi nhiều
vốn khi thành lập;
• Hạn chế huy động vốn.
• Chủ doanh nghiệp
toàn quyền quyết định;
• Kĩ năng và chuyên
môn quản lí hạn chế.
• Không đặt ra;
• Chủ doanh nghiệp
nhận toàn bộ lợi nhuận.
Công ty hợp danh
Huy động vốn Sử dụng vốn Phân phối lợi nhuận
• Không được phát hành
chứng khoán;
• Có thể huy động vốn
từ thành viên.
• Chỉ thành viên hợp danh
mới được tham gia quản lí;
• Có thể thu hút kĩ năng quản
lí từ thành viên.
• Được chia toàn bộ
lợi nhuận;
• Khó tích lũy vốn.
18
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
19
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Huy động vốn Sử dụng vốn Phân phối lợi nhuận
• Chỉ được phát hành
trái phiếu;
• Việc rút vốn, chuyển
nhượng vốn bị hạn chế.
• Được thực hiện bởi
các thành viên;
• Chịu giới hạn nhất
định từ pháp luật.
• Chỉ được chia lợi
nhuận khi có lãi, nộp đủ
thuế và đảm bảo thanh
toán đủ nợ khi đến hạn.
Công ty cổ phần
Huy động vốn Sử dụng vốn Phân phối lợi nhuận
• Dễ dàng huy động vốn;
• Được phát hành các
loại chứng khoán.
• Bị chi phối bởi những
quy định pháp lí và
hành chính.
• Chỉ được chia lợi
nhuận khi có lãi, nộp
đủ thuế và đảm bảo
thanh toán đủ nợ khi
đến hạn.
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
Doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước
Huy động vốn Sử dụng vốn Phân phối lợi nhuận
• Dễ dàng huy động vốn;
• Được sự hỗ trợ lớn từ
Nhà nước.
• Chịu sự chi phối lớn từ
phía Nhà nước;
• Được thực hiện thông
qua người đại diện vốn.
• Quy chế phân phối
đặc thù;
• Trích lợi nhuận nộp
ngân sách nhà nước.
20
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
21
Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật ngành kinh doanh và tổ chức tài chính doanh nghiệp:
• Quy mô kinh doanh thường lớn đòi hỏi vốn lớn.
• Chu kỳ sản xuất kinh doanh hầu như ngắn vốn sản
phẩm dở dang không nhiều.
• Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được tiến hành
thường xuyên có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường
hàng hoá và thị trường vốn.
Ngành
công nghiệp
• Mức độ tập trung vốn tỷ lệ với thời gian thi công.
• Thời gian thi công dài phải tổ chức nghiệm thu và
thanh toán theo từng giai đoạn, từng phần khối lượng
công trình (vốn sản phẩm dở dang).
• Việc kiểm tra tài chính đối với chất lượng sản phẩm áp
dụng đối với cả những văn kiện dự toán, thiết kế và
những luận chứng kinh tế kĩ thuật của công trình.
Ngành
xây dựng
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
• Không đòi hỏi nguồn vốn lớn.
• Chu kỳ sản xuất không dài như ngành xây dựng.
• Điều kiện sản xuất phụ thuộc rất lớn về điều kiện tự nhiên lợi
nhuận mang lại không cao, không ổn định.
Ngành
nông nghiệp
• Thương mại là ngành có nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng phải đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu chi
phí mua, bán hàng và tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
• Trong thương mại vốn đi vay thường nhiều hơn các ngành khác.
Ngành
thương mại
Hạ thấp chi phí, giá thành dịch vụ một cách hợp lí, tích cực, để tăng
lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu.
Hạ thấp chi phí không đồng thời với giảm chất lượng dịch vụ.
Ngành
dịch vụ
22
v1.0015104226
1.2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(tiếp theo)
23
v1.0015104226
1.3. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3.1. Sự cần thiết của
pháp luật điều chỉnh
hoạt động tài chính
doanh nghiệp
1.3.2. Khái niệm
pháp luật tài chính
doanh nghiệp
1.3.3. Nội dung
pháp luật tài chính
doanh nghiệp
1.3.4. Nguồn của
pháp luật tài chính
doanh nghiệp
24
v1.0015104226
1.3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Huy động vốn: Chi phí thấp nhất
Sử dụng vốn: Có lãi nhất
Phân phối: Có lợi nhất cho doanh nghiệp
Lợi ích của nhà đầu tư, khách hàng
Lợi ích của người lao động
Lợi ích của Nhà nước
25
v1.0015104226
1.3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
26
Pháp luật
bảo vệ
Lợi ích tài chính
của doanh nghiệp
Quyền lợi của
các đối tác của
doanh nghiệp
Lợi ích của người
lao động trong
doanh nghiệp
Lợi ích của
Nhà nước
v1.0015104226
1.3.2. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
27
Pháp luật tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng các loại vốn và quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.
v1.0015104226
1.3.3. NỘI DUNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật về doanh thu, chi phí và thuế của doanh nghiệp.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận của
doanh nghiệp.
28
v1.0015104226
1.3.4. NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Nguồn của pháp luật tài chính doanh nghiệp là các văn bản pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các loại vốn và quỹ tiền tệ nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
• Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Đầu tư 2005; Luật
Thương mại 2005;
• Luật Chứng khoán 2006 (sửa đổi 2010);
• Luật Các tổ chức tín dụng 2010;
• Các luật thuế.
Luật do Quốc hội
ban hành
• Do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng quản lí ngành ban hành;
• Hướng dẫn thi hành các Luật do Quốc hội
ban hành.
Văn bản dưới luật
29
v1.0015104226
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung
chính sau:
• Bản chất tài chính doanh nghiệp;
• Bản chất tổ chức tài chính doanh nghiệp;
• Nội dung cơ bản của pháp luật tài chính doanh nghiệp.
30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_1_tong_quan_v.pdf