Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Phùng Thị Thanh Hiền

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  phương pháp nghiên cứu trừu tượng khoa học: là phương pháp tư duy, dựa trên cơ sở tách cái chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt cái riêng, cái thiếu ổn định đi vào cái chung cái ổn định, tất yếu mang tính bản chất của hiện tượng nghiên cứu.  phương pháp phân tích tổng hợp: là phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu các vấn đề. Phân tích là phương pháp chia cái tổng thể ra thành những cái đơn giản cụ thể hơn để làm rõ bản chất của vấn đề. Còn tổng hợp là phương pháp liên kết các yếu tố đã được phân tích lại với nhau tìm ra mối liên hệ cơ bản tạo thành một thể thống nhất. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  phương pháp thống kê: là phương pháp cho phép thu nhận những hiện tượng trong xã hội về số lượng, chất lượng của các hiện tượng.  Phương pháp quy nạp và diễn dịch: là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung và từ cái chung đến cái riêng về các hiện tượng của vấn đề nghiên cứu. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các mối liên hệ, hiện tượng vận động và pháp triển của đối tượng nghiên cứu với đối tượng khác.  Phương pháp xã hội học là phương pháp cho phép đánh giá các hiện tượng nghiên cứu một cách khách quan thông qua thực tiễn đời sống xã hội.

pdf107 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Phùng Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động.  Qui định độ tuổi của người lao động, người sử dụng lao động.  Qui định thời gian làm việc, nghỉ ngơi.  Qui định mức lương, quyền được bảo hộ lao động,quyền được làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.  Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật.  Qui định nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.  Qui định về hợp đồng lao động. 26 LUẬT GIÁO DỤC Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục. Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục  Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục  Chương trình giáo dục  Văn bằng, chứng chỉ  Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân  Đầu tư cho giáo dục  Quản lý nhà nước về giáo dục  Nghiên cứu khoa học 27 LUẬT BẢO HIỂM BẢO HIỂM Xà HỘI Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.  Bảo hiểm xã hội bắt buộc  Bảo hiểm xã hội tự nguyện  Đối tượng áp dụng - Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam. - Ngƣời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 28 LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM BẢO HIỂM DU LỊCH  Điều 50 luật du lịch: Doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch;  Điều 45 luật du lịch có quy định : Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có nghĩa vụ mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu  ch: - c men - c men - n - n - i) 29 LUẬT HÌNH SỰ Luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Qui định về tội phạm Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Các khung hình phạt 30 2. Liên quan đến việc đi lại của con ngƣời  Pháp lệnh Xuất - Nhập cảnh  Luật Hải quan  Luật Hàng không  Luật Giao thông đƣờng bộ  Luật Giao thông đƣờng biển  Luật giao thông đƣờng thủy 31 XUẤT NHẬP CẢNH Nghị định quy định về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam:  Qui định về hộ chiếu, các giất tờ có giá trị xuất nhập cảnh  Qui định về việc cấp các loại giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh:  Thời hạn của các loại giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh:  Các qui định về việc chƣa đƣợc xuất cảnh, chƣa đƣợc cấp giấy tờ có giá trị xuất nhập cảnh Việt Nam. Các qui định về trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan liên quan đến xuất nhập cảnh 32 LUẬT HÀNG KHÔNG  Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng không dân dụng.  Hợp đồng vận chuyển hành khách, hành lý  Quyền, nghĩa vụ của ngƣời vận chuyển.  Quyền, nghĩa vụ của hành khách  Bồi thƣờng thiệt hại hành khách, hành lý  Thanh lý hành lý.  Giải quyết tranh chấp 33 LUẬT HẢI QUAN Luật này quy định quản lý nhà nƣớc về hải quan đối với hàng hoá đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài; về tổ chức và hoạt động của Hải quan.  Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.  Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan  Trách nhiệm kiểm tra hàng hoá, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan  Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh  Xử lý hàng hoá bị từ bỏ, thất lạc, nhầm lẫn, quá thời hạn khai hải quan mà chưa có người đến nhận  Thầm quyền của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới 34 LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ Các hành vi bị nghiêm cấm Qui định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ Các nguyên tắc khi tham gia giao thông Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông Các qui định về kinh doanh vận tải, hành khách bằng xe ô tô -Quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hành khách -Trách nhiệm của người lái xe và nhân viên Phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách Quyền và nghĩa vụ của hành khách 35 LUẬT BIỂN Qui định chế độ pháp lý vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, eo biển, thềm lục địa, quần đảo vùng trời và ranh giới của các vùng. Các qui định các loại tầu thuyền trong các vùng. Nghĩa vụ, quyền lợi các các quốc gia ven biển. cơ sở để giải quyết trang chấp trong các vùng. Quyền của các quốc gia không có biển. Quyền hàng hải của các quốc gia, nghĩa vụ của tàu thuyền các quốc gia. Việc hợp tác giữa các quốc gia để bảo tồn quản lý các tài nguyên sinh vật biển Các vùng biển theo luật biển quốc tế. 36 LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY  Quy định về hoạt động giao thông đƣờng thủy nội địa;các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đƣờng thuỷ nội địa đối với kết cấu hạ tầng, phƣơng tiện và ngƣời tham gia giao thông, vận tải đƣờng thuỷ nội địa.  Nguyên tắc hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa  Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi có tai nạn trên đường thuỷ nội địa  Các hành vi bị cấm  Điều kiện hoạt động của phương tiện thủy nội địa  Đăng ký, đăng kiểmphương tiện, tiêu chuẩn người lái, thuyền viên  Quyền nghĩa vụ của người vận chuyển  Quyền , nghĩa vụ của hành khách 37 3. Liên quan tới các vấn đề của điểm đến du lịch  Luật đất đai  Luật Di sản  Luật Môi trƣờng  Luật Xây dựng  Luật Đầu tƣ với nƣớc ngoài  Các văn bản pháp quy khác 38 LUẬT ĐẤT ĐAI Quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.  Qui định về việc giao đất, cho thuê đất  Nhận quyền, xác định quyền sử dụng đất  Thu hồi đất  Bồi thường khi thu hồi đất  Hỗ trợ khi thu hồi đất  Giải quyết tranh chấp đất đai 39 LUẬT MÔI TRƯỜNG Quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường.  Nguyên tắc bảo vệ môi trường  Những hành vi bị nghiêm cấm  Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trường  Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường  Trách nhiệm bảo vệ môi tr­ường của tổ chức, cá nhân trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ  Nguyên tắc bảo vệ môi trường 40 LUẬT DI SẢN Quy định về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân  Quyền, nghĩa vụ của cơ quan quản lý  Các hành vi nghiêm cấm 41 LUẬT ĐẦU TƯ Quy định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; khuyến khích và ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.  Các hình thức đầu tư  Biện pháp bảo đảm trong việc đầu tư  Giải quyết tranh chấp trong đầu tư 42 LUẬT XÂY DỰNG Quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng.  Quy hoạch xây dựng  Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng  Ðiều kiện đối với tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng  Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng  Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng 43 4. Liên quan đến kinh doanh các dịch vụ du lịch Luật Doanh nghiệp Luật Thƣơng mại Luật Thuế Pháp lệnh quảng cáo Các văn bản pháp quy khác 44 LUẬT DOANH NGHIỆP  Quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tƣ nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty.  Đăng ký kinh doanh  Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp  Các hành vi bị cấm 45 LUẬT THƢƠNG MẠI Điều chỉnh các hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi  Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân  Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại  Quyền, nghĩa vụ của Văn phòng đại diện, chi nhánh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Các qui định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa  Quyền và nghĩa vụ các các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa  Các qui đinh chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương  Các hoạt động khác trong thương mại. 46 LUẬT THUẾ Luật này quy định việc quản lý các loại thuế, các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật.  Nguyên tắc quản lý thuế  Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý thuế  Quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế  Xử lý vi phạm về thuế 47 LUẬT QUẢNG CÁO Pháp lệnh này quy định về hoạt động quảng cáo; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo. Quyền quảng cáo của tổ chức, cá nhân Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo 48 5. Pháp luật quốc tế  Công pháp quốc tế ( Luật quốc tế): là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm đƣợc các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng dƣới hình thức cùng ký kết điều ƣớc quốc tế nhằm điều chỉnh các quan hệ chính trị - xã hội giữa các nhà nƣớc với nhau và giữa các nhà nƣớc với các tổ chức quốc tế liên quan.  Tƣ pháp quốc tế: là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh các mối quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, tố tụng dân sự có yếu tố nƣớc ngoài. 49 III. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP 1.Quan niệm về ngành, nghề trong du lịch 2.Quá trình xây dựng các văn bản pháp luật quản lý du lịch ở Việt nam 3.Luật Du lịch và các văn bản hướng dẫn 50 1. Quan niệm về ngành, nghề trong du lịch gồm:  Luật lữ hành  Luật khách sạn  Luật quản lý các nhà hàng  Luật hƣớng dẫn du lịch  Luật các điểm đến du lịch  Luật về cơ quan du lịch quốc gia 51 2. Quá trình xây dựng các văn bản pháp luật quản lý du lịch ở Việt Nam  Trước năm 1990 chưa có.  Năm 1990, xây dựng và ban hành qui chế quản lý du lịch. Năm 1993 - 1999 nghiên cứu xây dựng và ban hành pháp lệnh du lịch. 2002 - 2005 nghiên cứu và ban hành Luật du lịch. 52 3. Luật Du lịch và các văn bản hƣớng dẫn  Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XI.  Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật du lịch. 53  Luật Du lịch và các văn bản hướng dẫn Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Quyết định số 63/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 54  Luật Du lịch và các văn bản hƣớng dẫn  Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật du lịch về lưu trú du lịch.  Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch. 55 Giíi thiÖu LuËt du lÞch LuËt Du lÞch gåm: 11 ch-¬ng vµ 88 ®iÒu. + Ch-¬ng I. Nh÷ng quy ®Þnh chung cã 12 ®iÒu + Ch-¬ng II. Tµi nguyªn du lÞch cã 4 ®iÒu + Ch-¬ng III. Quy ho¹ch ph¸t triÓn du lÞch cã 5 ®iÒu + Ch-¬ng IV. Khu du lÞch, ®iÓm du lÞch, tuyÕn du lÞch vµ ®« thÞ du lÞch, cã 11 ®iÒu. + Ch-¬ng V. Kh¸ch du lÞch, cã 4 ®iÒu + Ch-¬ng VI. Kinh doanh du lÞch, cã 32 ®iÒu + Ch-¬ng VII. H-íng dÉn viªn du lÞch, cã 7 ®iÒu + Ch-¬ng VIII. Xóc tiÕn du lÞch, cã 4 ®iÒu + Ch-¬ng IX. Hîp t¸c quèc tÕ vÒ du lÞch, cã 2 ®iÒu + Ch-¬ng X. Thanh tra du lÞch, gi¶i quyÕt yªu cÇu, kiÕn nghÞ cña kh¸ch, cã 2 ®iÒu + Ch-¬ng XI. §iÒu kho¶n thi hµnh, cã 2 ®iÒu. 56 Ch-¬ng I. Nh÷ng quy ®Þnh chung Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch. Điều 3. Áp dụng pháp luật về du lịch 1. Các chủ thể quy định tại Điều 2 của Luật này thực hiện quy định của Luật này và các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên không quy định thì các bên tham gia hoạt động du lịch được thoả thuận áp dụng tập quán quốc tế, nếu tập quán đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. 57 §iÒu 5. Nguyªn t¾c ph¸t triÓn du lÞch 1. Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xã hội và môi trường; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch. 2. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. 3. Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. 4. Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trong phát triển du lịch. 5. Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. 6. Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam. 58 Điều 6. Chính sách phát triển du lịch 1. Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 2. Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực sau đây: a) Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch; b) Tuyên truyền, quảng bá du lịch; c) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; d) Nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới; đ) Hiện đại hoá hoạt động du lịch; e) Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập khẩu phương tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại cho cơ sở lưu trú du lịch hạng cao và khu du lịch quốc gia; g) Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo. 59 TiÕp ®iÒu 6.  3. Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch.  4. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch.  5. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác giữa du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và quốc tế.  6. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp của các chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. 60 Điều 7. Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát triển du lịch 1. Cộng đồng dân cư có quyền tham gia và hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hoá địa phương; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường để tạo sự hấp dẫn du lịch. 2. Cộng đồng dân cư được tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khôi phục và phát huy các loại hình văn hoá, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ công truyền thống; sản xuất hàng hoá của địa phương phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương. 61 Điều 9. Bảo vệ môi trƣờng du lịch 1. Môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội nhân văn cần đƣợc bảo vệ, tôn tạo và phát triển nhằm bảo đảm môi trƣờng du lịch xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh. 2. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hành các quy định nhằm bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trƣờng du lịch. 3. Uy ban nhân dân các cấp có biện pháp để bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trƣờng du lịch phù hợp với thực tế của địa phƣơng. 4. Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh; khắc phục tác động tiêu cực do hoạt động của mình gây ra đối với môi trƣờng; có biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội trong cơ sở kinh doanh của mình. 5. Khách du lịch, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cảnh quan, môi trƣờng, bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc; có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự nhằm nâng cao hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời và du lịch Việt Nam. 62 Điều 10. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch. 2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch. 3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch. 4. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ. 5. Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. 6. Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài. 7. Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch. 8. Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch. 9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch. 63 Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Làm phƣơng hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. 2. Xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã đƣợc công bố. 3. Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trƣờng du lịch. 4. Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất chính từ khách du lịch. 5. Tranh giành khách, nài ép khách mua hàng hóa, dịch vụ. 6. Kinh doanh du lịch không có giấy phép kinh doanh, không có đăng ký kinh doanh hoặc kinh doanh không đúng ngành, nghề, phạm vi kinh doanh. 7. Sử dụng tƣ cách pháp nhân của tổ chức khác hoặc cho ngƣời khác sử dụng tƣ cách pháp nhân của mình để hoạt động kinh doanh trái pháp luật. 8. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ, sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khách du lịch. 64 Chương II - TÀI NGUYÊN DU LỊCH Điều 13. Các loại tài nguyên du lịch 1. Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. 2. Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá nhân. 65 Tµi nguyªn du lÞch  Kh¸i niÖm tµi nguyªn du lÞch: Mäi nh©n tè cã thÓ kÝch thÝch ®éng c¬ cña kh¸ch du lÞch ®-îc ngµnh du lÞch tËn dông ®Ó t¹o ra lîi Ých kinh tÕ vµ lîi Ých x· héi ®Òu ®-îc gäi lµ tµi nguyªn du lÞch  Hay nãi theo c¸ch kh¸c, ®ã lµ c¸c nh©n tè thiªn nhiªn, nh©n v¨n vµ x· héi cã thÓ thu hót ®-îc kh¸ch du lÞch ®Òu lµ tµi nguyªn du lÞch. 66 Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn  Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn bao gåm: * §Þa h×nh ( s«ng, nói, rõng, hå, biÓn,v.v) * C¸c nguån n-íc kho¸ng, kh«ng khÝ..v.v * HÖ sinh th¸i ®éng vµ thùc vËt 67 Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n gåm: + Tµi nguyªn du lÞch vËt thÓ: ®ã lµ c¸c di tÝch lÞch sö, c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc, nghÖ thuËt + Tµi nguyªn du lÞch phi vËt thÓ: C¸c truyÒn thèng v¨n ho¸, phong tôc tËp qu¸n, c¸c lo¹i h×nh v¨n ho¸ nghÖ thuËtv,v 68 Tµi nguyªn du lÞch x· héi Tµi nguyªn du lÞch x· héi gåm c¸c sù kiÖn chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi do con ng-êi ®-¬ng ®¹i tæ chøc t¹o ra sù hÊp dÉn ®Ó thu hót kh¸ch du lÞch. §ã lµ c¸c héi nghÞ, héi th¶o, héi chî triÓn l·m, c¸c cuéc thi ®Êu thÓ thao..v.v 69 Chƣơng IV KHU DU LỊCH, ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU LỊCH VÀ ĐÔ THỊ DU LỊCH Điều 23. Điều kiện để đƣợc công nhận là khu du lịch 1. Khu du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là khu du lịch quốc gia: a) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ƣu thế về cảnh quan thiên nhiên, có khả năng thu hút lƣợng khách du lịch cao; b) Có diện tích tối thiểu một nghìn héc ta, trong đó có diện tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trƣờng của khu du lịch; trƣờng hợp đặc biệt mà diện tích nhỏ hơn thì cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở trung ƣơng trình thủ tƣớng chính phủ xem xét, quyết định; c) Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một triệu lƣợt khách du lịch một năm, trong đó có cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm của khu du lịch. 70 2. Khu du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là khu du lịch địa phƣơng: a) Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch; b) Có diện tích tối thiểu hai trăm héc ta, trong đó có diện tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ sở dịch vụ du lịch; c) Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm của địa phƣơng, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lƣợt khách du lịch một năm. 71 Điều 24. Điều kiện để được công nhận là điểm du lịch 1. Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là điểm du lịch quốc gia: a) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch; b) Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lƣợt khách tham quan một năm. 2. Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây đƣợc công nhận là điểm du lịch địa phƣơng: a) Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch; b) Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất mƣời nghìn lƣợt khách tham quan một năm. 72 Đô thị du lịch Điều 31. Điều kiện công nhận đô thị du lịch Đô thị có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là đô thị du lịch: 1. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh giới đô thị hoặc trong ranh giới đô thị và khu vực liền kề; 2. Có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch; có cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch; 3. Ngành du lịch có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế, đạt tỷ lệ thu nhập từ du lịch trên tổng thu nhập của các ngành dịch vụ theo quy định của Chính phủ. 73 Chương V - KHÁCH DU LỊCH Điều 34. Khách du lịch 1. Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. 2. Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. 3. Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. 74 Điều 35. Quyền của khách du lịch 1. Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc du lịch theo đoàn; lựa chọn một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch, dịch vụ du lịch của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. 2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần thiết về chương trình du lịch, dịch vụ du lịch. 3. Được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan, lưu trú; được đi lại trên lãnh thổ Việt Nam để tham quan, du lịch, trừ những khu vực cấm. 75 Điều 35 tiÕp theo 4. Hƣởng đầy đủ các dịch vụ du lịch theo hợp đồng giữa khách du lịch và tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; đƣợc hƣởng bảo hiểm du lịch và các loại bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật. 5. Đƣợc đối xử bình đẳng, đƣợc yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; đƣợc cứu trợ, cứu nạn trong trƣờng hợp khẩn cấp khi đi du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. 6. Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây ra theo quy định của pháp luật. 7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch. 76 Điều 36. Nghĩa vụ của khách du lịch 1. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tôn trọng và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trƣờng, tài nguyên du lịch, bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục nơi đến du lịch. 2. Thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, cơ sở lƣu trú du lịch. 3. Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng và các khoản phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. 4. Bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch theo quy định của pháp luật 77 Chương VI KINH DOANH DU LỊCH Điều 38. Ngành, nghề kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ, bao gồm các ngành, nghề sau đây: 1. Kinh doanh lữ hành; 2. Kinh doanh lưu trú du lịch; 3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; 4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch; 5. Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 78 Điều 39. Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 1. Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký một hoặc nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch. 2. Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp. 3. Tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch; đƣợc đƣa vào danh mục quảng bá chung của ngành du lịch. 4. Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp về du lịch ở trong nƣớc và nƣớc ngoài. 79 Điều 40. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 1. Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2. Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch đối với ngành, nghề cần có giấy phép. 3. Thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch. 4. Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi của mình gây ra. 5. áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra đối với khách du lịch. 6. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy địnhcủa pháp luật. 80 Mục 2 Kinh doanh lữ hành Điều 43. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế. 3. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được kinh doanh lữ hành nội địa. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa không được kinh doanh lữ hành quốc tế 81 Điều 44. Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa 1. Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. 2. Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa. 3. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành. 82 Điều 45. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 1. Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa; 2. Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu; 3. Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nước về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch; 4. Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch khi khách có yêu cầu hướng dẫn viên; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. 83 Điều 46. Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế 1. Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp. 2. Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 47 của Luật này. 3. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành. 4. Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế. 5. Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ. 1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Điều 15(Nghị định 92/CP)Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế - Mức ký quỹ là hai trăm năm mươi (250) triệu đồng. - Tiền ký quỹ được sử dụng để bồi thường cho khách du lịch trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch; giải quyết các rủi ro đối với khách du lịch không phải mua bảo hiểm du lịch. - Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể về tiền ký quỹ sau khi thống nhất với Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương. 84 Điều 50. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế còn có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 1. Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam: a) Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch nội địa; b) Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan; c) Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc; quy chế nơi đến du lịch; d) Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. 2. Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: a) Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch cho khách du lịch ra nước ngoài và khách du lịch nội địa; b) Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch; c) Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan; d) Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật và các quy định của nước đến du lịch; đ) Có trách nhiệm quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã ký với khách du lịch. 85 Điều 62. Các loại cơ sở lưu trú du lịch  Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm:  1. Khách sạn;  2. Làng du lịch;  3. Biệt thự du lịch;  4. Căn hộ du lịch;  5. Bãi cắm trại du lịch;  6. Nhà nghỉ du lịch;  7. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;  8. Các cơ sở lưu trú du lịch khác. 86 Điều 64. Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch  Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch phải có đủ các điều kiện sau đây:  1. Các điều kiện chung bao gồm:  a) Có đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;  b) Có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú du lịch;  2. Các điều kiện cụ thể bao gồm:  a) Đối với khách sạn, làng du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng;  b) Đối với biệt thự du lịch và căn hộ du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị và mức độ phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng;  c) Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác phải bảo đảm trang thiết bị tốithiểu đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưutrú du lịch. 87 Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch  Ngoài các quyền được quy định tại Điều 39 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có các quyền sau:  a) Thuê tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài quản lý, điều hành và làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch;  b) Ban hành nội quy, quy chế của cơ sở lưu trú du lịch;  c) Từ chối tiếp nhận hoặc huỷ bỏ hợp đồng lưu trú đối với khách du lịch trong trường hợp khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế của cơ sở lưu trú du lịch hoặc cơ sở lưu trú du lịch không còn khả năng đáp ứng hoặc khách du lịch có yêu cầu vượt quá khả năng đáp ứng của cơ sở lưu trú du lịch;  d) Lựa chọn loại hình dịch vụ và sản phẩm hàng hoá không trái với quy định của pháp luật để kinh doanh trong cơ sở lưu trú du lịch. 88 TiẾP THEO ĐiỀU 66  2. Ngoài các nghĩa vụ được quy định tại Điều 40 của Luật này, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có các nghĩa vụ sau đây:  a) Tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch và kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký;  b) Gắn biển tên, loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được công nhận và chỉ được quảng cáo đúng với loại, hạng đã được cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền công nhận;  c) Niêm yết công khai giá bán hàng và dịch vụ, nội quy, quy chế của cơ sở lưu trú du lịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài; thông báo rõ với khách du lịch về chương trình khuyến mại của cơ sở lưu trú du lịch trong từng thời kỳ;  d) Bảo đảm chất lượng phục vụ, chất lượng trang thiết bị ổn định, duy trì tiêu chuẩn của cơ sở lưu trú du lịch theo đúng loại, hạng đã được cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền công nhận;  đ) Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thiết bị; thực hiện nghiêm chỉnh quy định về phòng cháy, chữa cháy, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ và tài sản của khách du lịch;  e) Thực hiện đúng quy định của cơ quan quản lý nhà nước về y tế khi phát hiện khách du lịch có bệnh truyền nhiễm;  g) Thực hiện việc khai báo tạm trú cho khách du lịch theo quy định của pháp luật;  h) Bồi thường cho khách du lịch về thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 89 Điều 72. Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch  1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa. Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa; hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là người Việt Nam và không được hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài.  2. Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên nội địa, thẻ hướng dẫn viên quốc tế. Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn ba năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc. 90 Điều 73. Điều kiện hành nghề, tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên  1. Hướng dẫn viên được hành nghề khi có thẻ hướng dẫn viên và có hợp đồng với doanh nghiệp lữ hành.  2. Người có đủ các điều kiện sau đây được cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa:  a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;  b) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện;  c) Có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp.  3. Người có đủ các điều kiện sau đây được cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế:  a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;  b) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện;  c) Có trình độ cử nhân chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp;  d) Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ. 91 Điều 77. Những điều hướng dẫn viên du lịch không được làm  1. Cung cấp thông tin làm phương hại chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội.  2. Có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, truyền thống, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc; làm sai lệch giá trị văn hoá, lịch sử Việt Nam.  3. Đưa khách du lịch đến khu vực cấm.  4. Thu lợi bất chính từ khách du lịch; nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.  5. Tùy tiện thay đổi chương trình du lịch, cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch.  6. Phân biệt đối xử đối với khách du lịch.  7. Cho người khác sử dụng thẻ hướng dẫn viên của mình hoặc sử dụng thẻ hướng dẫn viên của người khác; sử dụng thẻ hướng dẫn viên đã hết hạn. 92 Điều 78. Thuyết minh viên  1. Thuyết minh viên là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.  2. Thuyết minh viên phải am hiểu kiến thức về khu du lịch, điểm du lịch, có khả năng giao tiếp với khách du lịch và ứng xử văn hoá.  3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với khu du lịch, điểm du lịch quy định việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn, cấp và thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên. 93 Điều 79. Nội dung xúc tiến du lịch  Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ yếu sau đây:  1. Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nước, con người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế;  2. Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;  3. Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nước, từng vùng và từng địa phương; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch;  4. Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch. 94 Điều 80. Chính sách xúc tiến du lịch ► 1. Nhà nước quy định cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và địa phương với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trong việc thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch. ► 2. Bộ, ngành, cơ quan thông tin đại chúng trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài. ► 3. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng nước ngoài tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, con người, du lịch Việt Nam. ► 4. Nhà nước khuyến khích và có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về du lịch cho các cấp, các ngành, các tầng lớp dân cư trong xã hội. 95 Điều 81. Hoạt động xúc tiến du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch  1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài; điều phối các hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phương.  2. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương thiết lập các văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài tại các thị trường du lịch trọng điểm để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch theo quy định của Chính phủ.  3. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương thành lập cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia và tổ chức thông tin du lịch tại các cửa khẩu quốc tế.  4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch của địa phương; tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch tại địa phương; phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và ở địa phương khác trong hoạt động xúc tiến du lịch. 96 Điều 82. Hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch được quyền chủ động hoặc phối hợp với các tổ chức, cá nhân khác để tiến hành các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, tham gia các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia. Chi phí hoạt động xúc tiến quảng bá của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp 97 Điều 83. Chính sách hợp tác quốc tế về du lịch Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. 98 Điều 84. Quan hệ với cơ quan du lịch quốc gia của nước ngoài, các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực  1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương theo chức năng và trong phạm vi phân cấp thực hiện quyền và trách nhiệm đại diện cho Việt Nam trong hợp tác du lịch song phương, đa phương với cơ quan du lịch quốc gia của nước ngoài và trong các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực.  2. Việc đặt văn phòng đại diện của cơ quan du lịch của nước ngoài, của tổ chức du lịch quốc tế và khu vực tại Việt Nam được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 99 Điều 85. Thanh tra du lịch  1. Thanh tra du lịch thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về du lịch.  2. Tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành về du lịch được thực hiện theo quy định của pháp luật. 100 Điều 86. Giải quyết yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch  1. Yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch phải được tiếp nhận và giải quyết kịp thời theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch.  2. Tại đô thị du lịch, khu du lịch và nơi có lượng khách du lịch lớn thì cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch.  3. Yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch được gửi đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch hoặc tổ chức tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch quy định tại khoản 2 Điều này để giải quyết hoặc chuyển đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị của khách du lịch quy định tại khoản 2 Điều này không giải quyết hoặc khách du lịch không đồng ý với việc giải quyết đó thì có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật 101 Điều 87. Điều khoản thi hành  1. Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.  2. Pháp lệnh du lịch ngày 08 tháng 02 năm 1999 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.  3. Khu du lịch quốc gia, đô thị du lịch đã được công nhận, cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch đã được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên du lịch đã được cấp thẻ hướng dẫn viên trước khi Luật này có hiệu lực thi hành mà không trái với quy định của Luật này thì vẫn có hiệu lực thi hành; trường hợp không có đủ các điều kiện theo quy định của Luật này thì phải điều chỉnh cho phù hợp. 102 Điều 88. Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này . CHÍNH PHỦ ®· ban hµnh NGHỊ ĐỊNH Số : 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch 103 IV. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.  Nghiên cứu các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch  Nghiên cứu sự tác động của pháp luật với các chủ thể tham gia hoạt động du lịch  Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch 104 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu là lập trường xuất phát điểm, quan điểm để tiếp cận đối tượng nghiên cứu ( phương pháp áp dụng ở đây là phương pháp triết học duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử - chủ nghĩa Mác lênin và tư tưởng HCM) 105  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  phương pháp nghiên cứu trừu tượng khoa học: là phương pháp tư duy, dựa trên cơ sở tách cái chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt cái riêng, cái thiếu ổn định đi vào cái chung cái ổn định, tất yếu mang tính bản chất của hiện tượng nghiên cứu.  phương pháp phân tích tổng hợp: là phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu các vấn đề. Phân tích là phương pháp chia cái tổng thể ra thành những cái đơn giản cụ thể hơn để làm rõ bản chất của vấn đề. Còn tổng hợp là phương pháp liên kết các yếu tố đã được phân tích lại với nhau tìm ra mối liên hệ cơ bản tạo thành một thể thống nhất. 10 6  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  phương pháp thống kê: là phương pháp cho phép thu nhận những hiện tượng trong xã hội về số lượng, chất lượng của các hiện tượng.  Phương pháp quy nạp và diễn dịch: là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung và từ cái chung đến cái riêng về các hiện tượng của vấn đề nghiên cứu. 107  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các mối liên hệ, hiện tượng vận động và pháp triển của đối tượng nghiên cứu với đối tượng khác.  Phương pháp xã hội học là phương pháp cho phép đánh giá các hiện tượng nghiên cứu một cách khách quan thông qua thực tiễn đời sống xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phap_luat_trong_kinh_doanh_du_lich_phung_thi_thanh.pdf