Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước phong kiến
•Đã được tổ chức thành các cơ quan tương đối hoàn
chỉnh từ Trung ương đến địa phương.Tuy nhiên, đây là
một bộ máy độc tài, quan liêu, phân hàng theo đẳng cấp
•Ở trung ương: Vua, các quan triều đình
•Ở địa phương: các quan lại địa phương do Vua bổ
nhiệm
•Đã có quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án và các cơ quan
khác
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước tư sản
•Đã đạt tới mức hoàn thiện khá cao
•Phân thành 3 loại cơ quan : lập pháp, hành pháp, tư
pháp theo nguyên tắc tam quyền phân lập
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tập quyền: quyền lực tập trung vào tay nhân
dân
Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua các cơ
quan đại diện
Có sự phân công rõ ràng: lập pháp, hành pháp, tư pháp
78 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Tuần 1 - Phùng Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
1
Bài giảng
Pháp luật
trong kinh doanh du lịch
Ths. Phùng Thị Thanh Hiền
2
2Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo
Vi ph¹m hµnh chÝnh
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du
lịch là những hành vi của cá nhân, tổ
chức vô ý hoặc cố ý vi phạm các qui
định của Nhà nước trong hoạt động du
lịch nhưng chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự ( đ1.NĐXPHCDL)
Kh¸i niÖm
3Đối tượng áp dụng
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực du lịch đều bị xử phạt theo qui định xử phạt
hành chính theo qui định của Nghị định xử phạt hành
chính trong du lịch và các qui định khác của pháp luật xử
phạt hành chính có liên quan.
Tổ chức các nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch trên lãnh thổ Việt Nam thì bị
xử phạt như đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam, trừ
những trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập có qui định khác.
Người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch bị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi
phạm hành chính.
4Nguyên tắc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du
lịch
Việc xử phạt vi phạm hành chính tron lĩnh vực du lịch do
người có thẩm quyền tiến hành theo đúng các qui định
của pháp luật
Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
phải được phát hiện kịp thời, xử lý vi phạm theo đúng qui
định của Nghị định xử phạt hành chính trong du lịch và
phải bị đình chỉ ngay. Việc xử phạt tiến hành nhanh
chóng, công minh và theo đúng pháp luật.
Mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch chỉ
bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi vi
phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hànhvi vi phạm.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành
chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt
5 Việc xử phạt v phạm hành chính căn cứ vào tính chất,
mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết giảm nhẹ,
tăng nặng tại các qui định của pháp lệnh xử lý vi phạm
hành chính để quyết định hình thức xử phạt, mức xử
phạt và các biện pháp phù hợp với các qui định của pháp
luật
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du
lịch phải lập thành văn bản, các hành vi vi phạm hành
chính bị xử phạt đều lập thành hồ sơ và lưu giữ đầy đủ
tại cơ quan xử phạt trong thời hạn qui định của pháp luật
Không xử phạt hành chính trong các trường hợp thuộc
tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ
hoặc vi phạm hành chính trong khi mắc bệnh tâm thần
hoặc mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức, khả
năng điều chỉnh hành vi
6Các hình thức xử phạt chính
- Phạt cảnh cáo:
Áp dụng đối với những vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ
- Phạt tiền:
Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định
mức phạt tiền trong khung phạt đã qui định.
Vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì thấp hơn nhưng không được dưới mức thấp nhât
của khung phạt tiền đã được pháp luật qui định
Vi phạm có nhiều tình tiết tăng nặng thì có thể phạt đến mức cao nhất của khung
phạt tiền đã được pháp luật qui định.
- Tùy theo tính chất mức độ vi phạm của tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du lịch còn bị xử phạt bằng những hình thức phạt bổ
sung:
+ Thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
- Ngoài các hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực du lịch còn áp dụng các
biện pháp xử phạt trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, các hình thức phạt
bổ sung và các biện pháp khác được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính
Khi tiến hành xử phạt, nếu hành vi vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt
của cơ quan chức năng khác thì người xử phạt phải lập biên bản vi phạm và
chuyển cho cơ quan chức năng có thẩm quyền để xử lý.
7Vi phạm hành chính trong hoạt
động kinh doanh du lịch
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch bao gồm các
hành vi vi phạm qui định quản lý nhà nước:
-Hoạt động của hướng dẫn viên du lịch.
-Hoạt động kinh doanh lữ hành.
-Hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú du lịch.
-Các hoạt động xâm hại đến cảnh quan, môi trường, trật
tự, trị an, tại các khu, điểm du lịch.
-Những hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực du lịch
Đối với các hành vi vi phạm các qui định về thành lập,
hoạt động của doanh nghiệp thì xử phạt theo Nghị định
xử phạt hành chính.
8Vi phạm các qui định về hoạt động của hướng
dẫn viên du lịch (NDXPHCDL)
- Không đeo thẻ hướng dẫn viên khi hướng dẫn khách du
lịch
- Không cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình du lịch
cho khách du lịch (quyền và nghĩa vụ của khách du lịch)
- Không hướng dẫn đầy đủ cho khách du lịch việc tuân thủ
pháp luật và các qui định khác có liên quan về nơi cư
trú, đi lại, thủ tục hải quan, nội qui phòng ngừa tai nạn,
nội qui nơi đến tham quan du lịch.
- Không hướng dẫn đầy đủ cho khách du lịch về biện pháp
bảo đảm an toàn, tính mạng, tài sản của khách
- Không cung cấp đầy đủ chế độ ghi nhật ký chương trình
du lịch.
- Tự ý cắt giảm các tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch
9Vi phạm các qui định về hoạt động của
hướng dẫn viên du lịch (NDXPHCDL)
• Hướng dẫn viên có thể bị thu hồi thẻ hướng dẫn viên có thời hạn hoặc
không có thời hạn đối với các hành vi sau:
- Không có thẻ hướng dẫn viênkhi hướng dẫn khách du lịch*
- Làm sai lệch nội dung thẻ hướng dẫn viên du lịch*
- Cho người khác thuê, mượn thẻ*
- Không có hợp đồng lao động với doanh nghiệp có chức năng kinh doanh lữ
hành.*
- Tự ý thay đổi chương trình du lịch đã thông báo cho khách mà không được
sự đồng ý của khách và doanh nghiệp tổ chức chương trình*
- Đưa khách du lịch đến những khu vực không được tới tham quan, du lịch
trừ những trường hợp được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.*
- Tạo cớ để thu tiền của khách du lịch không đúng với qui định.*
- Có hành vi, lời nói không phù hợp với thuần phong mĩ tục, gây ảnh hưởng
xấu tới hình ảnh, bản sắc văn hóa Việt Nam.*
- Có thái độ phân biệt đối xử làm cho khách du lịch có phản ứng, bất bình*
10
Vi phạm các qui định về kinh doanh lữ hành (NDXPHCDL)
- Kinh doanh lữ hành mà không thành lập doanh nghiệp
- Không có chức năng kinh doanh lữ hành mà vẫn kinh doanh
- Không quản lý chi nhánh, văn phòng đại diện theo qui định của
pháp luật
- Kinh doanh lữ hành quốc tế mà không có giấy phép kinh doanh
hoặc sử dụng giấy phép của doanh nghiệp khác
- Không thông báo thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh
- Không thông báo về việc thành lập, thay đổi tên, địa chỉ, giám đốc,
trụ sở, tạm ngừng hoặc chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp (văn phòng đại diện)
- Làm mất giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế mà không thông báo
với với cơ quan cấp giấy phép - Kinh doanh không đúng với nội
dung ghi trong giấy phép, giấy chứng nhận ĐKKD
- Không đảm bảo số tiền ký quĩ theo qui định
- Không có đủ 3 hướng dẫn viên được cấp thẻ đối với kinh doanh lữ
hành quốc tế
11
Vi phạm các qui định về kinh
doanh lữ hành (NDXPHCDL)
- Sử dụng phương tiện vân chuyển không theo đúng qui định
của pháp luật
- Không cung cấp đầy đủ thông tin và thực hiện không đúng
chương trình, cung cấp dịch vụ không đầy đủ như đã
quảng cáo với khách du lịch.
- Đưa khách du lịch tới nghỉ tại các cơ sở lưu trú không có
đăng ký kinh doanh
- Sử dụng hướng dẫn viên không có thẻ
- Không có các biện pháp bảo đảm an toàn về sức khỏe, tính
mạng, tài sản của khách du lịch
- Không hướng dẫn cho khách du lịch về việc tuân thủ pháp
luật Việt Nam, các qui định của nhà nước về an ninh trật tự,
an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du
lịch, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
- Không thực hiện, thực hiện không đúng chế độ lưu giữ hồ sơ
tài liệu, báo cáo theo qui định
12
Vi phạm các qui định về kinh
doanh lữ hành (NDXPHCDL)
Thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế có thời hạn hoặc không có
thời hạn đối với các hành vi vi phạm sau:
- Làm sai lệch nội dung giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế*
- Cho người khác thuê, mượng giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế*
- Cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng tư cách pháp nhân, tên
doanh nghiệp để kinh doanh lữ hành*
- Đã thông báo tạm ngừng, chấm dứt, giải thể, bị thu hồi giấy
ĐKKD vẫn kinh doanh*
- Không quản lý khách vào Việt Nam du lịch từ khi nhập cảnh đến
khi xuất cảnh*
- Không quản lý khách du lịch Việt ra nước ngoài từ khi nhập cảnh
đến khi xuất cảnh*
13
Vi phạm các qui định về kinh doanh cơ sở lưu
trú du lịch (NDXPHCDL)
- Không có chức năng kinh doanh lưu trú du lịch mà kinh doanh lưu trú
- Không thực hiện đúng qui định về đặt tên cơ sở lưu trú du lịch
- Không thông báo thời điểm bắt đầu hoạt động, tạm ngừng, chấm dứt
kinh doanh
- Đã thông báo ngừng, chấm dứt hoạt động kinh doanh mà vẫn tiếp tục
kinh doanh
- Không làm thủ tục đăng ký để phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú sau 6
tháng hoạt động
- Không gắn biển hoặc gắn không đúng loại, hạng khi đã được phân loại,
xếp hạng
- Cho mượn, cho thuê quyết định công nhận loại, hạng cơ sở lưu trú hoặc
sử dụng quyết định công nhận loại, hạng của cơ sở này sử dụng cho cơ
sở khác.
- Làm mất quyết định công nhận loại, hạng cơ sở lưu trú mà không thông
báo
- Không có các biện pháp bao đảm an toàn về sức khỏe, tính mạng, tài
sản của khách
- Thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ lưu trữ hồ sơ, tài liệu về
hoạt động kinh doanh và chế độ báo cáo theo qui định
14
Vi phạm các qui định về kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
( NDXPHCDL)
- Không thực hiện đúng qui định về công bố nội qui
tại cơ sở lưu trú du lịch.
- Không thực hiện quản lý khách lưu trú theo qui định
- Không có giấy phép hoặc không thông báo với cơ
quan có thẩm quyền trước khi kinh doanh loại hàng
hóa, dịch vụ có điều kiện( đối với cơ sở được công
nhận từ 1-5 sao)
- Không bảo đảm các điều kiện theo qui định trong
qua strinhf kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ có
điều kiện trong cơ sở lưu trú
- Không duy trì các điều kiện về cơ sở vật chất, trang
thiết bị qui định cho loại, hạng đã được công nhận
-Sử dụng người không đủ điều kiện, tiêu chuẩn để
hành nghề dịch vụ kinh doanh có điều kiện
- Quảng cáo sai với loại, hạng của cơ sở lưu trú đã
được công nhận
15
Vi phạm các qui định về quản lý khu, điểm du
lịch(NDXPHCDL)
- Bán hàng hóa, dịch vụ tại khu, điểm du lịch mà không được
cơ quan quản lý cho phép
- Sử dụng, khai thác tài nguyên du lịch nhằm mục đích kiếm
lời hoặc phổ biến mê tín dị đoan
- Xây dựng công trình, đào bới, tu sửa làm ảnh hưởng đến
cảnh quan môi trường khu, điểm du lịch.
- Làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch
- Hành nghề mê tín dị đoan tạo khu, điểm du lịch xử phạt
theo nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa
thông tin
- Hành vi chèo kéo, đeo bám , ép khách du lịch mua hàng
hóa dịch vụ xử phạt theo Nghị định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực an ninh trật tự.
- Hành vi lấn chiếm đất đai thuộc qui hoạch của khu, điểm du
lịch xử phạt theo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực sử dụng đất đai.
16
Vi phạm đối với các hành vi cản trở nhân viên, cơ quan
nhà nước thi hành nhiệm vụ kiểm tra, xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vự du lịch (NDXPHCDL)
- Không xuất trình hoặc xuất trìn không đầy đủ các giấy tờ
có liên quan đến việc kiểm tra, xử lý vi phạm
- Không khai báo hoặc khai báo không đúng, không đầy đủ
về nội dung liên quan đến việc kiểm tra.
- Cản trở việc kiểm tra, kiểm soát của nhân viên, cơ quan
nhà nước đang thi hành công vụ
- Cố ý trì hoãn hoặc trốn tránh việc thi hành quyết định xử
phạt vi phạm hành chính
- tẩu tán tang vật vi phạm đang bị kiểm tra hoặc tạm giữ
- Cố tình vắng mặt để cản trở việc tiến hành kiểm tra của
nhân viên, cơ quan nhà nước
17
Vi phạm các qui trong kinh doanh vận chuyển
khách du lịch
Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma
túy.
Giao cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông
đường bộ.
Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với
từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao
thông, trật tự công cộng.
Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử
dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi
khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh
doanh theo quy định.
Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy
hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
18
2.Tội phạm hình sự
Khái niệm ( đ8 LHS)
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã
hội chủ nghĩa.
19
Tội phạm hình sự
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội
phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất
nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
– Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm
tù;
– tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà
mức cao nhất là của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù;
– tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội
mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm
năm tù;
– tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên
mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất
nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm
và được xử lý bằng các biện pháp khác.
20
Tội phạm hình sự
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (d12
LHS)
-. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải
chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm.
- Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng
chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất
nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
21
CÁC HÌNH PHẠT
Trục xuất
Tù có thời hạn
Tù chung thân
Các
hình
phạt
chính
Cải tạo không giam giữ
Cảnh cáo
Phạt tiền
Tử hình
22
CÁC HÌNH PHẠT
Hình phạt chính
Tước một số quyền công dân
Tịch thu tài sản
Phạt tiền khi kg áp dụng hình phạt chính
Hình
phạt
bổ
sung
Quản chế
Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề
Hoặc làm 1 công việc nhất định
Cấm cư trú
Trục xuất khi kg áp dụng hình phạt chính
Đối với
mỗi tội
phạm,
người
phạm tội
chỉ bị áp
dụng một
hình phạt
chính và
có thể bị
áp dụng
một hoặc
một số
hình phạt
bổ sung.
23
3.Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 159. Tội kinh doanh trái phép
1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh,
kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc
kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp
pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong
các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu
đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không
giam giữ đến hai năm:
- Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết
án về tội này chưa được xoá án tích mà còn vi phạm;
- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
- Mạo nhận một tổ chức không có thật;
- Thu lợi bất chính lớn.
24
Tội phạm trong hoạt động kinh
doanh du lịch
Điều 161. Tội trốn thuế
Người nào trốn thuế với số tiền từ năm mươi triệu đồng
đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng hoặc đã bị xử
phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án
về tội này chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc
phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm.
Phạm tội trốn thuế với số tiền từ một trăm năm mươi
triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng hoặc tái phạm
về tội này, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số
tiền trốn thuế hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội trốn thuế với số tiền từ năm trăm triệu đồng
trở lên hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
khác, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến
ba lần số tiền trốn thuế.
25
Tội phạm trong hoạt động kinh
doanh du lịch
Điều 162. Tội lừa dối khách hàng
Người nào trong việc mua, bán mà cân, đong, đo,
đếm, tính gian, đánh tráo loại hàng hoặc dùng
thủ đoạn gian dối khác, phạm tội nhiều lần hoặc
thu lợi bất chính lớn gây thiệt hại nghiêm trọng
cho khách hàng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt
cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
26
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 168. Tội quảng cáo gian dối
Người nào quảng cáo gian dối về hàng
hoá, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành
vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ mười triệu đồng đến một
trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng
đến ba năm.
27
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 172. Tội vi phạm các quy định về
nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên
Người nào vi phạm các quy định của Nhà
nước về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài
nguyên trong đất liền, hải đảo, nội thuỷ, vùng
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
và vùng trời của Việt Nam mà không có giấy
phép hoặc không đúng với nội dung giấy phép
gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cảnh cáo,
phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến một tỷ
đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
28
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 173. Tội vi phạm các quy định về sử
dụng đất đai
Người nào lấn chiếm đất hoặc chuyển quyền
sử dụng đất, sử dụng đất trái với các quy định
của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm,
thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
29
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước
Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại,
chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động
vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại và
gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác, đã bị xử phạt hành
chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục
theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả
nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm
đến bảy năm.
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ
năm năm đến mười năm.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến
năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
30
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
.Điều 165. Tội cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm
trọng
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý
làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh
tế gây thiệt hại từ một trăm triệu đồng đến dưới
ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu
đồng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn
vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt
cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt
tù từ một năm đến năm năm.
31
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 162. Tội lừa dối khách hàng
Người nào trong việc mua, bán mà cân, đong, đo, đếm, tính gian, đánh tráo loại
hàng hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác, phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi bất chính
lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm,
thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Điều 168. Tội quảng cáo gian dối
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hoá, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm.
Điều 172. Tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài
nguyên
Người nào vi phạm các quy định của Nhà nước về nghiên cứu, thăm dò, khai
thác tài nguyên trong đất liền, hải đảo, nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa và vùng trời của Việt Nam mà không có giấy phép hoặc
không đúng với nội dung giấy phép gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng
đến ba năm.
32
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 109. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vi
phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính
Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ
thương tật từ 31% trở lên, do vi phạm quy tắc
nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định từ một năm đến năm năm.
33
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 204. Tội đưa vào sử dụng các phương
tiện giao thông đường bộ không bảo đảm
an toàn
Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc
điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho
phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông
đường bộ rõ ràng không đảm bảo an toàn kỹ
thuật gây thiệt hại cho tính mạng hoặc thiệt hại
nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người
khác, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến
năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm
năm.
34
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 205. Tội điều động hoặc giao cho
người không đủ điều kiện điều khiển các
phương tiện giao thông đường bộ
Người nào điều động hoặc giao cho người
không có giấy phép hoặc bằng lái xe hoặc
không đủ các điều kiện khác theo quy định của
pháp luật điều khiển các phương tiện giao
thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng
hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe,
tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ ba
triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
một năm đến ba năm.
35
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 214. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao
thông đường thuỷ không bảo đảm an toàn
Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động
hoặc về tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thông
đường thuỷ mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện
giao thông đường thuỷ rõ ràng không bảo đảm an toàn
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm
trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác hoặc đã bị
xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã
bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi
phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt
tù từ một năm đến năm năm.
36
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 215. Tội điều động hoặc giao cho người không
đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông
đường thuỷ
1. Người nào điều động hoặc giao cho người không có
giấy phép hoặc bằng lái hoặc không đủ các điều kiện
khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện
giao thông đường thuỷ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của
người khác hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính
về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được
xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu
đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
37
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 228. Tội vi phạm quy định về sử dụng
lao động trẻ em
1. Người nào sử dụng trẻ em làm những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với
các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước
quy định gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi
phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến
năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm.
38
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 244. Tội vi phạm quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm
Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán
thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm
không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ
của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một
năm đến năm năm.
39
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 258. Tội lợi dụng các quyền tự do dân
chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân
chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân,
thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm.
40
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng
nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức
1. Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung
hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các
loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ
quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện
hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền
từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến ba năm.
41
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng
nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức
1. Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung
hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các
loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ
quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện
hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền
từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến ba năm.
42
Tội phạm trong hoạt động
kinh doanh du lịch
Điều 285. Tội thiếu trách nhiệm gây
hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào vì thiếu trách nhiệm mà
không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nhiệm vụ được giao gây hậu quả
nghiêm trọng, nếu không thuộc trường
hợp quy định tại các điều 144, 235 và
301 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt
tù từ sáu tháng đến năm năm
43
4.Tội phạm hình sự đối với
khách du lịch
Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Điều 88. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm
đến mười hai năm:
- Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
- Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt
gây hoang mang trong nhân dân;
44
4.Tội phạm hình sự đối với
khách du lịch
Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Điều 88. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm
đến mười hai năm:
- Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
- Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt
gây hoang mang trong nhân dân;
45
4.Tội phạm hình sự đối với
khách du lịch
Điều 91. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại
nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân
Người nào trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài
nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ ba
năm đến mười hai năm.
Người tổ chức, người cưỡng ép, người xúi giục thì bị
phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
Điều 274. Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội
ở lại nước ngoài hoặc ở lại Việt Nam trái phép
Người nào xuất cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc ở lại
nước ngoài, ở lại Việt Nam trái phép, đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt tù
từ ba tháng đến hai năm.
46
4.Tội phạm hình sự đối với
khách du lịch
Điều 154. Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền
tệ qua biên giới
Người nào vận chuyển trái phép qua biên giới thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không
giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm:
Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý
có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu
đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử
phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc
đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án
tích mà còn vi phạm.
47
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG
Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận:
Là lập trường, quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan điểm duy vật lịch sử
b.Phương pháp cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu trừu tượng khoa học
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp thống kê
Phương pháp quy nạp và diễn dịch
Phương pháp so sánh
Phương pháp xã hội học
2
48
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƢNG, VAI TRÒ CỦA NN
3
•Các quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc của nhà nước
Thuyết thần quyền;
Thuyết gia trưởng;
Thuyết khế ước;
Thuyết bạo lực;
Thuyết tâm lý.
Nguồn gốc nhà nước
49
Nguồn gốc nhà nƣớc
Hệ quả
Tồn tại trong mọi xã hội
Sự phục tùng quyền lực NN là đương nhiên
Thuyết
Thần quyền
Nhà nước do thượng đế sáng tạo ra
50
Nguồn gốc nhà nƣớc
Gia đình Gia tộc Thị tộc Chủng tộc
Thuyết
Gia trưởng
Gia
trưởng
Quốc
gia
Nhà nước
51
Nguồn gốc nhà nƣớc
Ý chí
Nhà nước
Sự thỏa
thuận
Thuyết khế ước
Ý chí
Sự thỏa
thuận
52
Nguồn gốc nhà nƣớc
Thị tộc A
Thuyết bạo lực
Thị tộc B
Nhà nước
53
Nguồn gốc nhà nƣớc
Phát sinh
Phát triển
Tiêu vong
Dựa trên quan điểm PP luận biện chứng, duy
vật lịch sử chứng minh được rằng nhà nước
nẩy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện
của xã hội, nn xuất hiện khi xã hội loài người
phát triển đến một trình độ nhất định và có
khả năng nuôi dc nhà nước. Điều kiện cần và
đủ ở đây là xã hội đó phải tạo ra được nhiều
sản phẩm dư thừa nẩy sinh tư hữu và phân
hóa xã hội thành các giai cấp phát sinh mâu
thuẫn không thể điều hòa dc => NN xuất hiện
Quan điểm Mác lênin về nguồn gốc nhà nước*
54
Quá trình hình thành nhà nƣớc
Cấu trúc xã hội: Huyết thống
Bào tộc Bào tộc
Thị tộcThị tộc
Bộ lạc
Quyền lực: Quyền lực xã hội
Hội
đồng
thị
tộc
Tù trưởng
Thủ lĩnh
quân sự
55
Qua trình hình thành nhà nƣớc
Ba
lần
phân
công
lao
động
xã
hội
lớn
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện
Nhu cầu Nhà nước xuất hiện
Sự tan rã của công xã nguyên thủy và sự xuất hiện
NN
56
Nhà nƣớc điển hình trong lịch sử
Có 3 nhà nước điển hình trong lịch sử
RomaGiéc manhAten
Phƣơng đông
57
Bản
chất
nhà
nước
Tính giai cấp
Tính xã hội
Bản chất nhà nước
58
Đặc điểm – đặc trƣng – dấu hiệu của NN
Mỗi
một
nhà
nước
đều
có 5
đặc
điểm
sau
Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện quản lý dân cư theo
đơn vị hành chính lãnh thổ
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành ra
pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt với bộ
máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội
nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình
thức bắt buộc
NN là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là tổ chức quyền lực chính trị
công cộng đặc biệt, có chức năng quản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước
hết cho giai cấp thống trị và thực hiện những hoạt động cưỡng chế duy
trì hoạt động xã hội, mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp trong xã hội
59
III. Các kiểu nhà nƣớc
Khái niệm Kiểu nhà nước*
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù
của NN
Thể hiện bản chất giai cấp và những
điều kiện tồn tại, phát triển của NN
Trong một hình thái kinh tế - xã hội có
giai cấp nhất định
60
III. Các kiểu nhà nƣớc
Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
Nhà nƣớc tƣ sản
Nhà nƣớc phong kiến
Nhà nƣớc chủ nô
61
III. Các kiểu nhà nƣớc
Kiểu Nhà nước chủ nô
Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
NN chủ nô là công cụ của giai cấp chủ
nô dùng để áp bức, bóc lột nô lệ
Đấu tranh của nô lệ mang tính tự phát,
chưa phải là đấu tranh giai cấp
62
III. Các kiểu nhà nƣớc
Kiểu Nhà nước phong kiến
Giai cấp địa chủ phong kiến >< Giai cấp nông dân
Là công cụ bóc lột của giai cấp địa chủ
Dựa trên chế độ sở hữu về ruộng đất của giai cấp địa chủ
Nông dân phải nộp tô cho địa chủ
63
III. Các kiểu nhà nƣớc
Kiểu Nhà nước tư sản
Giai cấp tư sản >< Giai cấp vô sản
Là công cụ bóc lột của giai cấp tư sản
Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
64
III. Các kiểu nhà nƣớc
Kiểu Nhà nước XHCN
Là kiểu NN tiến bộ và cuối cùng trong lịch sử
Là NN của giai cấp công nhân và toàn thể nhân
dân lao động
Nhằm xoá bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và thực
hiện công bằng xã hội
Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
65
Chức năng của nhà nƣớc
KHÁI
NIỆM
CNNN Là những mặt hoạt động cơ bản nhất,
mang tính thường xuyên liên tục, ổn định
tương đối xuất phát từ bản chất, cơ sở kinh
tế xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cơ
bản nhất của nhà nước có ý nghĩa quyết
định đến sự tồn tại của nhà nước.
Các chức năng của nhà nước được thực
hiện chủ yếu dưới 3 hình thức pháp lý cơ
bản đó là xây dựng pháp luật, thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật
66
Chức năng của nhà nƣớc
Chức
năng
của
nhà
nước
Chức năng đối nội:
là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong một đất nước
Chức năng kinh tế
Chức năng xã hội
Chức năng đảm bảo an ninh xã hội và bảo vệ các
quyền tự do dân chủ
Chức năng đối ngoại: vai trò của NN trong quan
hệ với các nhà nước và dân tộc khác
Chức năng bảo vệ tổ quốc
Chức năng thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác với
các nước trên TG dựa trên NT cùng tồn tại HB, độc
lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, ko can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, bình đằng, cùng có lợi.
67
Bộ máy nhà nƣớc
KHÁI
NIỆM
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ trung
ương đến địa phương , được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện
nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
Trong xã hội có giai cấp, bộ máy nhà nước là công cụ
chủ yếu nhất, có vai trò quan trọng để duy trì và phát
huy sự thống trị của mình về kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Bộ máy nhà nước chỉ bao gồm các cơ quan như: quân
đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù, cơ quan hành chính, kinh
tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, ngoại giao
68
Bộ máy nhà nƣớc
là những công cụ chủ yếu nhất và có hiệu lực nhất
để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp thống trị
về kinh tế, chính trị, tư tưởng và bảo vệ quyền,
lợi ích của giai cấp thống trị.
Nắm giữ đồng thời 3 quyền lực đó là:
kinh tế, chính trị và tư tưởng
Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội bằng
3 hình thức: xây dựng pháp luật,
thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật
Đặc
điểm
69
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước chủ nô
•Chưa có sự phân biệt thành hệ thống các cơ quan
•Chủ nô vừa là người lãnh đạo quân đội, cảnh sát, vừa là
người quản lý hành chính, vừa là quan toà
70
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước phong kiến
•Đã được tổ chức thành các cơ quan tương đối hoàn
chỉnh từ Trung ương đến địa phương.Tuy nhiên, đây là
một bộ máy độc tài, quan liêu, phân hàng theo đẳng cấp
•Ở trung ương: Vua, các quan triều đình
•Ở địa phương: các quan lại địa phương do Vua bổ
nhiệm
•Đã có quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án và các cơ quan
khác
71
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước tư sản
•Đã đạt tới mức hoàn thiện khá cao
•Phân thành 3 loại cơ quan : lập pháp, hành pháp, tư
pháp theo nguyên tắc tam quyền phân lập
72
Bộ máy nhà nƣớc
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tập quyền: quyền lực tập trung vào tay nhân
dân
Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua các cơ
quan đại diện
Có sự phân công rõ ràng: lập pháp, hành pháp, tư pháp
73
Bộ máy nhà nƣớc
•Bộ máy nhà nước chủ nô
Bộ máy nhà nước phong kiến
Bộ máy nhà nước tư sản
Bộ máy nhà nước XHCN
74
HÌNH THỨC NHÀ NƢỚC
Chính thể
Hình thức
nhà nước
cấu thành
bởi 3 yếu
tố
Cấu trúc nhà nước
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và
những phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước đó
Chế độ chính trị
75
HÌNH THỨC NHÀ NƢỚC
Hình
thức
chính
thể
Chính
thể
quân
chủ
Chính thể quân chủ tuyệt đối
Chính thể quân chủ hạn chế
Chính
thể
cộng
hòa
Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ
76
CẤU TRÚC NHÀ NƢỚC
Cấu trúc
nhà nước
Nhà nước đơn nhất
Nhà nước liên bang
Là sự cấu tạo tổ chức nhà nước thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ, xác lập mối quan hệ giữa các
bộ phận cấu thành nhà nước, giữa cơ quan nhà
nước ở TW với các cơ quan ở địa phương
77
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Chế độ
chính trị
Chế độ dân chủ
Chế độ phản dân chủ
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà
NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN
LOGO
78
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_trong_kinh_doanh_du_lich_tuan_1_phung_th.pdf