Hoạt động của HĐTV (tt)
HĐTV quyết định các
vấn đề khác được
thông qua nếu được
≥ 2/3 số các TVHD
chấp thuận; tỷ lệ cụ
thể do ĐLCT quy định;
Quyền tham gia biểu
quyết của TVGV được
thực hiện theo
LDN2005 và ĐLCT.169
Triệu tập họp HĐTV (Đ136)
CTHĐTV có thể triệu tập họp khi xét thấy cần thiết
hoặc theo yêu cầu của TVHD. Trường hợp
CTHĐTV không triệu tập họp theo yêu cầu của
TVHD thì thành viên đó có thể triệu tập.
Thông báo mời họp phải nêu rõ mục đích, yêu cầu,
nội dung, chương trình, địa điểm, tên người yêu cầu
triệu tập họp.
Các tài liệu được sử dụng để quyết định các vấn
đề tại K3 Đ135 phải được gửi đến tất cả các thành
viên.
CTHĐTV hoặc thành viên yêu cầu triệu tập họp
chủ tọa cuộc họp.170
Điều hành kinh doanh của CTHD(Đ137)
Các TVHD có quyền đại diện và điều hành công ty.
Mọi hạn chế đối với TVHD đối với HĐKD chỉ có
hiệu lực với bên thứ ba khi người đó được biết về
hạn chế đó.
Trong điều hành HĐKD, các TVHD phân công
nhau các chức danh quản lý và kiểm soát CT
Khi một số hoặc tất cả các TVHD cùng thực
hiện một số công việc thì quyết định được thông
qua theo đa số.
HĐKD do TVHD thực hiện ngoài phạm vi các
ngành, nghề của công ty đều không thuộc trách
nhiệm công ty, trừ trường hợp đã được các thành
viên chấp thuận.
CTHD có thể mở tài khoản ngân hàng; HĐTV chỉ
định thành viên được ủy quyền gửi và rút tiền
170 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Tuần 10 - Phùng Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp pháp
Trung thực, không sử dụng thông tin, cơ hội
kinh doanh và bí quyết, lạm dụng địa vị, chức
vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục
vụ lợi ích cho tổ chức, cá nhân khác.
n, phần vốn góp chi phối.
Các nghĩa vụ khác.
32
Thù lao, tiền lƣơng và lợi ích khác của
ngƣời quản lý và KSV
Họ được hưởng thu nhập theo kết quả và hiệu
quả kinh doanh
Chủ sở hữu quyết định mức thù lao, lương và lợi
ích khác cho HĐTV, CTCT và KSV.
Thù lao của người quản lý và KSV được tính vào
chi phí
GĐ (TGĐ) không được trả lương, thưởng khi
công ty không có khả năng thanh toán đủ các
khoản nợ đến hạn.
33
Tăng, giảm vốn ĐLCT của CTTNHH
một thành viên (Đ76)
Không được giảm VĐL.
Tăng VĐL bằng việc chủ sở hữu đầu tư
thêm hoặc huy động thêm vốn góp của
người khác. Chủ sở hữu quyết định hình
thức tăng và mức tăng vốn ĐLCT.
Trường hợp tăng vốn bằng việc huy động
vốn của người khác thì công ty phải
chuyển đổi thành CTTNHH từ 2TV trở lên.
34
Hợp đồng, giao dịch giữa công ty
với nhưng người có liên quan (Đ75)
◙ Đối với CTTNHH một thành viên là tổ
chức
◙ Đối với CTTNHH một thành viên là cá
nhân
35
◙ Đối với CTTNHH 1TV là tổ chức
Hợp đồng giữa công ty với các đối
tượng sau phải được HĐTV, CTCT, GĐ
(TGĐ) và KSV quyết định theo đa số:
Chủ sở hữu và người có liên quan của chủ sở
hữu;
Người đại diện theo ủy quyền, GĐ (TGĐ) và KSV
và người có liên quan với những người này;
Người quản lý chủ sở hữu, người có thẩm quyền
bổ nhiệm những người quản lý đó và những
người có liên quan đến những người này.
36
◙ Đối với CTTNHH 1TV là tổ chức (tt)
Hợp đồng chỉ được chấp thuận
khi có đầy đủ các điều kiện:
Các bên ký kết hoặc thực hiện
là những chủ thể pháp lý độc
lập;
Giá trị trong hợp đồng hoặc
giao dịch là giá thị trường tại
thời điểm ký kết hoặc thực
hiện;
Chủ sở hữu tuân thủ những
nghĩa vụ tại K4 Đ65 LDN2005
37
C¸c ph-¬ng tiÖn thanh to¸n th«ng
dông
Th-¬ng phiÕu
SÐc
38
◙ Đối với CTTNHH 1TV là tổ chức (tt)
Hợp đồng, giao dịch vô hiệu và việc
xử lý chúng:
Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu nếu thực
hiện không đúng. Người đại diện theo pháp
luật và các bên hợp đồng phải bồi thường
thiệt hại, hoàn trả những gì thu được.
39
◙ Đối với CTTNHH 1TV là cá nhân
Hợp đồng, giao dịch giữa
công ty với chủ sở hữu
hoặc người có liên quan
của chủ sở hữu phải
được ghi chép lại và lưu
giữ thành hồ sơ riêng.
40
Một số vấn đề cần lƣu ý đối với
chủ sở hữu CTTNHH 1TV
Phải tách biệt tài sản của chủ sở hữu với
tài sản công ty. Chủ sở hữu là cá nhân còn
phải tách biệt các chi tiêu cá nhân và các
chi tiêu trên cương vị là CTCT và GĐ (TGĐ).
Chủ sở hữu chỉ được quyền rút vốn bằng
cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn
bộ số VĐL cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
Không được rút lợi nhuận khi công ty
không thanh toán đủ các khoản nợ.
41
CÔNG TY CỔ PHẦN
Khái niệm và đặc điểm của CTCP
n, cổ phiếu, cổ đông
n
Tổ chức quản lý hoạt động CTCP
42
Khái niệm CTCP
“CTCP là DN, trong đó:
n;
Cổ đông có thể là tổ chức, cá
nhân; số lượng tối thiểu là ba và
không hạn chế tối đa;
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về
các nghĩa vụ của DN trong phạm
vi vốn góp;
n, trừ trường hợp
quy định tại K3 Đ81 và K5 Đ84”
(Đ77 LDN2005).
43
Đặc điểm của CTCP
Đặc điểm về vốn góp và cách góp vốn
Đặc điểm về thành viên
CTCP có quyền phát hành các loại
chứng khoán
CTCP có tư cách pháp nhân
44
Đặc điểm về vốn góp
và cách góp vốn
n
n
n là đơn vị vốn nhỏ nhất
n có thể được tự do chuyển nhượng
n dưới hình thức cổ phiếu.
45
Đặc điểm về thành viên
–
n, là đồng chủ sở hữu công ty.
Cổ đông có thể là cá nhân, tổ chức, bao
gồm hai loại chính: Cổ đông sáng lập và cổ
đông khác.
Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không
hạn chế tối đa.
n.
46
Đặc điểm về thành viên (tt)
n tạo thành sự cách biệt về
mức góp vốn, về Q&NV (sự khác biệt về địa
vị).
n của CĐSL.
n mà một cổ đông hoặc nhóm cổ đông
được sở hữu để tránh tình trạng thâu tóm
công ty.
n
từ 5% trở lên thì phải đăng ký.
47
CTCP có quyền phát hành các
loại chứng khoán
Đây là một ưu thể đặc biệt - chỉ có CTCP mới có
khả năng phát hành tất cả các loại chứng khoán
CTCP khi có đủ các điều kiện có thể phát hành
chứng khoán vốn để tăng VĐL; phát hành chứng
khoán nợ để vay vốn.
48
CTCP có tƣ cách pháp nhân
Một tổ chức được coi là pháp nhân
phải có đủ bốn điều kiện:
Được thành lập hợp pháp
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập và chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản đó
Có quyền nhân danh mình tham gia vào
các QHPL một cách độc lập.
49
n
n là phần
vốn nhỏ nhất,
bằng cách lấy VĐL
chia thành nhiều
phần bằng nhau.
n là minh
chứng tư cách
thành viên của
CTCP.
Khái niệm
50
n (tt)
CTCP có thể có nhiều loại
n ưu đãi khác. Ưu
đãi về mức biểu quyết, về mức cổ tức, về
khả năng lấy lại phần vốn góp
n
n
khác.
n:
51
◙ CPPT
n bắt buộc đối với mọi CTCP
n chủ yếu của mọi CTCP
Mỗi CPPT có một phiếu biểu quyết
Mỗi CPPT tạo cho chủ sở hữu các quyền và
nghĩa vụ ngang nhau.
52
◙ CPƢĐ biểu quyết (K1 Đ81)
n có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CPPT,
mức cụ thể do ĐLCT quyết định, nhưng không hạn chế
mức tối đa.
Chỉ có tổ chức được CP ủy quyền và CĐSL được nắm
giữ CPƯĐ biểu quyết.
n ghi danh nên không được tự do
chuyển nhượng.
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực
trong thời hạn 3 năm.
Trong thời hạn 3 năm chỉ được chuyển nhượng cho
các CĐSL khác. Nếu chuyển nhượng cho các cổ đông
khác phải được sự đồng ý của ĐHĐCĐ, và người được
chuyển nhượng trở thành CĐSL.
Sau thời hạn 3 năm, CPƯĐ biểu quyết của CĐSL
chuyển đổi thành CPPT (Đ84 LDN2005).
53
◙ CPƢĐ cổ tức (K1 Đ82)
Khái niệm cổ tức
n bằng tiền mặt
hoặc các tài sản khác từ nguồn lợi nhuận
còn lại (K9 Đ4).
n luôn được trả cổ
tức và được trả với mức cao hơn so với
CPPT hoặc mức ổn định hàng năm.
54
◙ CPƯĐ cổ tức (tt)
Cổ tức của CĐƯĐCT gồm hai phần: phần cổ
tức cố định và cổ tức thưởng:
Cổ tức cố định được ĐLCT quy định là một tỷ lệ %
của mệnh giá CPƯĐCT, không phụ thuộc vào kết
quả KD.
Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định
cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu.
Mức cổ tức thưởng của CPƯĐCT thường được trả
khi HĐKD có hiệu quả và mức cổ tức của CPPT cao
hơn mức cổ tức cố định của CPƯĐCT.
Cổ đông sở hữu CPƯĐCT không có quyền biểu
quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, không có
quyền đề cử người vào HĐQT và BKS (K3 Đ82).
55
◙ CPƢĐHL
n được công ty hoàn lại vốn bất cứ
khi nào hoặc theo các điều kiện được ghi tại
cổ phiếu.
n chỉ được hoàn lại khi
hội đủ những điều kiện.
Cổ đông sở hữu CPƯĐHL không có quyền
biểu quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ,
không có quyền đề cử người vào HĐQT và
BKS (K3 Đ83).
56
◙ Các loại CPƢĐ khác
Tùy điều kiện, CTCP có thể quy
định thêm các loại CPƯĐ khác.
Tất cả các loại CPƯĐ này, cũng như
đối tượng được hưởng, quyền và
nghĩa vụ của chủ sở hữu phải được
quy định trong ĐLCT.
57
◙ n
CPƯĐ có thể chuyển thành CPPT theo
quyết định của ĐHCĐ, nhưng CPPT không
thể chuyển thành CPƯĐ.
n cùng một loại đều tạo cho chủ
sở hữu các quyền, nghĩa vụ ngang nhau.
58
Cổ phiếu
n.
Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên
n do công ty quyết định và được
ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu
Khái niệm
59
Cổ phiếu (tt)
Tên, địa chỉ, trụ sở chính của CTCP;
Số và ngày cấp GCNĐKKD;
n;
n ghi trên cổ phiếu;
n có ghi tên;
Nội dung cụ thể của cổ phiếu (K1 Đ85)
60
Cổ phiếu (tt)
Tên, địa chỉ, quốc tịch, số quyết định thành
lập hoặc số ĐKKD của cổ đông là tổ chức đối
với cổ phiếu có ghi tên;
n;
Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp
luật và dấu của công ty;
Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông và ngày
phát hành cổ phiếu;
Các nội dung khác quyết định tại các Đ81,
82, 83 LDN2005 đối với cổ phiếu của CPƯĐ.
Nội dung cụ thể của cổ phiếu (tt)
61
Cổ phiếu (tt)
Cổ phiếu phát hành có sai sót thì quyền và
lợi ích của cổ đông không bị ảnh hưởng.
CTHĐQT và GĐ (TGĐ) phải liên đới chịu
trách nhiệm đối với công ty.
Cổ phiếu bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị
tiêu hủy thì được công ty cấp lại.
Một số quy định khác:
62
Cổ đông
n của CTCP (K11 Đ4 LDN2005).
n.
Khái niệm
63
Cổ đông
◙ Cổ đông sáng lập
◙ Cổ đông phổ thông (CĐPT): là chủ sở
hữu CPPT
◙ Cổ đông ưu đãi biểu quyết (K2, K3 Đ81)
◙ Cổ đông ưu đãi cổ tức (K2, K3 Đ82)
◙ Cổ đông ưu đãi hoàn lại (K2, K3 Đ83)
◙ Cổ đông, nhóm cổ đông lớn
Phân loại cổ đông
64
◙ Cổ đông sáng lập
CĐSL là cổ đông tham gia xây dựng,
thông qua và ký tên vào bản ĐLCT đầu
tiên (K11 Đ4).
Khái niệm
65
◙ Cổ đông sáng lập (tt)
Các CĐSL phải nắm giữ ít nhất 20% CPPT
được quyền chào bán, và thanh toán trong
thời hạn 90 ngày;
Công ty phải thông báo việc góp vốn đến
CQĐKKD; Người đại diện theo pháp luật phải
chịu trách nhiệm do vi phạm về thông báo.
n còn lại phải được bán hết trong 3
năm;
n cho CĐSL khác, và chỉ được
chuyển nhượng cho các cổ đông khác nếu
được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.
CPPT của CĐSL
66
◙ Cổ đông sáng lập (tt)
Nếu CĐSL không thanh toán đầy đủ thì
được xử lý theo một trong các cách sau:
Các CĐSL còn lại góp đủ theo tỷ lệ sở hữu;
Một hoặc một số CĐSL nhận góp đủ;
n đương nhiên
không còn là CĐSL;
Các CĐSL phải liên đới chịu trách nhiệm khi có
CĐSL chưa góp đủ vốn.
CPPT của CĐSL (tt)
67
◙ CĐPT - chủ sở hữu CPPT
Tham dự và phát biểu trong các ĐHĐCĐ và biểu quyết trực
tiếp hoặc thông qua đại diện;
Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của ĐHĐCĐ;
n mới chào bán tương ứng với tỷ lệ
CPPT;
n, trừ quy định tại K5 Đ84
LDN2005;
Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách
cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi thông tin
không chính xác.
Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp ĐLCT, sổ biên bản
họp và các nghị quyết của ĐHĐCĐ;
Khi công ty giải thể hoặc phá sản được nhận một phần tài
sản còn lại tương ứng với phần vốn góp;
Các quyền khác theo quyết định của Luật này và ĐLCT.
Quyền của CĐPT (K1 Đ79)
68
◙ CĐPT - chủ sở hữu CPPT (tt)
Thanh toán đủ trong 90 ngày; chịu trách nhiệm về các
nghĩa vụ trong phạm vi vốn góp.
Không được rút vốn, trừ trường hợp được công ty
hoặc người khác mua lại; Trường hợp CĐPT rút vốn
trái với quy định thì HĐQT và người đại diện theo pháp
luật phải liên đới chịu trách nhiệm;
Tuân thủ ĐLCT và quy chế công ty;
Chấp hành quyết định của ĐHĐCĐ và HĐQT;
Thực hiện các nghĩa vụ khác;
CĐPT phải chịu trách nhiệm khi nhân danh công ty để
thực hiện một trong các hành vi sau:
VPPL;
Kinh doanh để tư lợi hoặc phục vụ cho lợi ích của tổ
chức, cá nhân khác;
Thanh toán các khoản nợ đến hạn trước nguy cơ tài
chính có thể xảy ra đối với công ty.
Nghĩa vụ của CĐPT (Đ80)
69
◙ CĐƢĐ biểu quyết (K2, K3 Đ81)
Là người sở hữu CPƯĐ biểu quyết
CĐƯĐ biểu quyết có các quyền (K2 Đ81)
Biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền
của ĐHĐCĐ;
n cho người khác.
70
◙ CĐƢĐ cổ tức (K2, K3 Đ82):
Là người sở hữu CPƯĐ cổ tức
CĐƯĐ cổ tức có các quyền sau:
Nhận cổ tức;
Khi công ty giải thể hay phá sản, được
nhận lại một phần tài sản còn lại tương
ứng với vốn góp sau khi công ty đã
thanh toán hết các khoản nợ, CPƯĐ
hoàn lại;
Các quyền khác như CĐPT, trừ quyền
biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử người
vào HĐQT và BKS.
71
◙ CĐƢĐ hoàn lại (K2, K3 Đ83)
Là người sở hữu CPƯĐ hoàn lại
CĐƯĐ hoàn lại có các quyền như CĐPT,
trừ quyền biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề
cử người vào HĐQT và BKS.
72
◙ Cổ đông, nhóm cổ đông lớn
Khái niệm: là cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở
hữu trên 10% số CPPT trong thời hạn ít nhất
6 tháng liên tục hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn
theo ĐLCT. Họ có các quyền sau (K2 Đ79):
Đề cử người vào HĐQT và BKS;
Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị
quyết của HĐQT, BCTC và các báo cáo của
BKS;
Yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ trong các trường
hợp K3 Đ79;
Yêu cầu BKS kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên
quan;
Các quyền khác.
73
Quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ
của cổ đông lớn (K3 Đ79 LDN2005)
HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền của
cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc
quyết định vượt quá thẩm quyền;
Nhiệm kỳ của HĐQT đã vượt quá 6 tháng
mà HĐQT mới chưa được bầu thay thế;
Các trường hợp khác theo ĐLCT.
74
Quyền đề cử người vào HĐQT và BKS của cổ
đông lớn (K4 Đ79)
Nhóm cổ đông đó phải thông báo về việc
họp nhóm cho các cổ đông dự họp biết
chậm nhất ngay khi khai mạc ĐHĐCĐ;
Căn cứ vào số lượng thành viên của HĐQT
và BKS, cổ đông hoặc nhóm cổ đông nói
trên được quyền đề cử một hoặc một số
người theo quyết định của ĐHĐCĐ.
75
n
Sáng lập
Đăng ký kinh doanh
Công bố nội dung ĐKKD (Đ28)
76
Sáng lập
Là giai đoạn chuẩn bị thành lập
Cần có ít nhất 3 CĐSL có đầy đủ
các điều kiện theo Đ13
Các CĐSL thảo luận để thống
nhất về những vấn đề cơ bản
như ngành nghề, VĐL, phần vốn
góp, chỉ định người quản lý, chịu
trách nhiệm về các thủ tục
thành lập, ĐKKD
Các sáng lập viên phải soạn thảo
ĐLCT
77
Sáng lập (tt)
Các CĐSL tổ chức ĐHCĐ lần đầu (Đại hội
thành lập) để thảo luận và thông qua Dự
thảo ĐLCT cũng như Nghị quyết về việc
thành lập.
Dự thảo ĐLCT sẽ được thông qua và trở
thành ĐLCT chính thức nếu được tất cả các
CĐSL chấp thuận.
Khi Bản ĐLCT và Nghị quyết được thông qua
thì giai đoạn sáng lập được coi là kết thúc và
các sáng lập viên có thể bắt đầu làm các thủ
tục chính thức thành lập, bao gồm ĐKKD và
thông báo.
78
Đăng ký kinh doanh
Người đại diện theo pháp luật làm bộ hồ sơ
(Đ19) gửi đến Phòng ĐKKD, nơi đặt trụ sở
chính, hoặc có thể ủy quyền cho người
khác.
Hồ sơ ĐKKD của CTCP (Đ19)
Sau khi được cấp GCNĐKKD, công ty có tư
cách pháp nhân.
Công ty phải tiếp nhận mọi Q&NV do các
CĐSL thiết lập trước thời điểm được cấp
GCNĐKKD. Nếu không được cấp GCNĐKKD,
thì các CĐSL phải liên đới chịu trách
nhiệm.
79
Công bố nội dung ĐKKD (Đ28)
Trong thời hạn 30 ngày, phải đăng lên
mạng thông tin DN của CQĐKKD hoặc báo
viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp.
Khi thay đổi nội dung ĐKKD, DN cũng phải
công bố những thay đổi đó.
80
Tổ chức quản lý hoạt động CTCP
Cơ cấu tổ chức CTCP:
ĐHĐCĐ;
HĐQT;
GĐ (TGĐ);
n
(Đ95).
81
Tổ chức quản lý hoạt động
CTCP(tt)
Người đại diện theo pháp luật là:
CTHĐQT hoặc GĐ (TGĐ) được ĐLCT quy
định, và phải thường trú ở VN;
Trường hợp vắng mặt trên 30 ngày thì phải
ủy quyền cho người khác.
82
ĐHĐCĐ
◙ Khái niệm
◙ Quyền và nhiệm vụ của ĐHĐCĐ
◙ Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ (Đ97)
◙ Danh sách cổ đông có quyền dự họp ĐHĐCĐ (Đ98)
◙ Chương trình và nội dung họp ĐHĐCĐ (Đ99)
◙ Mời họp ĐHĐCĐ (Đ100)
◙ Quyền dự họp ĐHĐCĐ (Đ101)
◙ Điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ (Đ102)
◙ Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại ĐHĐCĐ
◙ Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ (Đ104)
◙ Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến để thông qua quyết định
của ĐHĐCĐ (Đ105)
◙ Biên bản họp ĐHĐCĐ (Đ106)
◙ Yêu cầu hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ (Đ107)
83
◙ Khái niệm (Đ96)
ĐHĐCĐ gồm tất cả các cổ đông có quyền
biểu quyết - là cơ quan quyết định cao
nhất.
ĐHĐCĐ bao gồm Đại hội đồng thành lập,
Đại hội đồng thường niên và Đại hội đồng
bất thường. ĐHĐCĐ họp ít nhất mỗi năm
một lần.
84
◙ Quyền và nhiệm vụ của ĐHĐCĐ (Đ96)
Thông qua định hướng phát triển;
n của từng
loại; quyết định mức cổ tức, trừ trường hợp ĐLCT quy
định khác;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm HĐQT, BKS;
Quyết định giá trị tài sản ≥ 50% tổng giá trị trong
BCTC năm gần nhất nếu ĐLCT không quy định khác;
n
được quyền chào bán;
Thông qua BCTC hàng năm;
n đã bán
của mỗi loại;
Xử lý các vi phạm của HĐQT, BKS;
Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
Các quyền và nhiệm vụ khác.
85
◙ Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ
(Đ97)
ĐHĐCĐ họp thường niên hoặc bất thường
ít nhất mỗi năm một lần, ở trên lãnh thổ
VN;
HĐQT phải triệu tập ĐHĐCĐ họp thường
niên trong thời hạn 4 tháng từ khi kết thúc
năm tài chính, có thể được gia hạn nhưng
không quá 6 tháng.
86
◙ Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ (tt)
ĐHĐCĐ thường niên thảo luận và
thông qua các vấn đề:
BCTC hàng năm;
Báo cáo của HĐQT về công tác quản lý;
Báo cáo của BKS về quản lý của HĐQT, GĐ
hoặc TGĐ;
Mức cổ tức;
Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền.
87
◙ Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ (tt)
HĐQT phải triệu tập họp bất thường
ĐHĐCĐ trong các trường hợp:
HĐQT xét thấy cần thiết;
Số thành viên HĐQT ít hơn số thành viên do
luật định;
Theo quyết định của cổ đông hay nhóm cổ
đông sở hữu trên 10% CPPT liên tục ít nhất
trong 6 tháng;
Theo yêu cầu của BKS;
Các trường hợp khác.
Nếu HĐQT không triệu tập họp thì CTHĐQT
phải chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại.
88
◙ Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ (tt)
Trường hợp HĐQT không triệu tập họp thì trong thời
hạn 30 ngày BKS phải triệu tập họp ĐHĐCĐ.
Nếu BKS không triệu tập họp thì Trưởng BKS phải
chịu trách nhiệm.
Trường hợp BKS không triệu tập họp ĐHĐCĐ thì cổ
đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% CPPT
liên tục ít nhất 6 tháng triệu tập họp ĐHĐCĐ, và có
thể đề nghị CQĐKKD giám sát việc triệu tập và tiến
hành cuộc họp.
Người triệu tập phải lập danh sách cổ đông có
quyền dự họp, cung cấp thông tin và giải quyết
khiếu nại, lập chương trình và nội dung cuộc họp,
chuẩn bị tài liệu, xác định thời gian và địa điểm họp,
gửi thông báo mời họp.
89
◙ Danh sách cổ đông có quyền dự họp
ĐHĐCĐ (Đ98)
Được lập khi có quyết định triệu tập dựa trên sổ đăng
ký cổ đông chậm nhất 30 ngày trước ngày khai mạc
nếu ĐLCT không quy định một thời hạn khác ngắn
hơn;
Danh sách này phải kèm theo các thông tin về cổ
đông;
Cổ đông có quyền kiểm tra, tra cứu, trích lục và sao
danh sách này; yêu cầu sửa đổi bổ sung thông tin.
90
◙ Chƣơng trình và nội dung họp
ĐHĐCĐ (Đ99)
Người triệu tập họp phải lập DSCĐ; chuẩn
bị chương trình, tài liệu và dự thảo các
nghị quyết; thời gian, địa điểm họp và gửi
giấy mời họp;
Cổ đông lớn có quyền kiến nghị vấn đề đưa
vào chương trình họp.
91
◙ Mời họp ĐHĐCĐ (Đ100)
Người triệu tập họp phải gửi thông báo
mời họp đến tất cả các cổ đông có quyền
dự họp.
Kèm theo thông báo mời họp phải có mẫu
đại diện ủy quyền họp, chương trình họp,
phiếu biểu quyết, tài liệu, các dự thảo nghị
quyết.
92
◙ Quyền dự họp ĐHĐCĐ (Đ101)
Cổ đông là cá nhân, người đại diện của cổ đông
là tổ chức trực tiếp hoặc ủy quyền cho người
khác dự họp ĐHĐCĐ.
Việc ủy quyền cho người đại diện phải lập thành
văn bản theo mẫu.
n được chuyển nhượng từ
ngày lập xong danh sách đến ngày khai mạc
ĐHĐCĐ thì người nhận chuyển nhượng có
quyền dự họp.
93
◙ Điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ (Đ102)
n có quyền biểu quyết, tỷ lệ cụ
thể do ĐLCT quy định.
n có quyền
biểu quyết, tỷ lệ cụ thể do ĐLCT quy định.
Nếu cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện
thì được triệu tập lần thứ ba trong thời hạn 20
ngày mà không phụ thuộc vào số cổ đông dự
họp.
Chỉ có ĐHĐCĐ mới có quyền thay đổi chương
trình họp đã được gửi cho cổ đông.
94
◙ Thể thức tiến hành họp và biểu
quyết tại ĐHĐCĐ
Nếu ĐLCT không có quy định khác thì được thực hiện như sau:
Trước khi khai mạc phải tiến hành đăng ký việc dự họp cho đến
khi đủ số cổ đông có quyền dự họp; người đăng ký được cấp thẻ
biểu quyết;
CTHĐQT làm chủ tọa các cuộc họp do HĐQT triệu tập; nếu
CTHĐQT vắng mặt thì HĐQT bầu một người làm chủ tọa; nếu
không có người làm chủ tọa thì ĐHĐCĐ bầu một người làm chủ
tọa;
Trong các trường hợp khác, người ký tên triệu tập họp điều khiển
ĐHĐCĐ để bầu 1 người làm chủ tọa;
Chủ tọa cử một người làm thư ký lập biên bản họp;
ĐHĐCĐ bầu ban kiểm phiếu không quá 3 người;
Chương trình và nội dung họp phải được thông qua ngay phiên
khai mạc;
ĐHĐCĐ biểu quyết từng vấn đề bằng cách thu thẻ biểu quyết tán
thành, sau đó thu thẻ không tán thành và kết quả được công bố
ngay trước khi bế mạc;
95
◙ Thể thức tiến hành họp và
biểu quyết tại ĐHĐCĐ (tt)
Người triệu tập
ĐHĐCĐ có quyền (K7
Đ103)
Yêu cầu những người
dự họp chịu sự kiểm
tra hoặc các biện
pháp an ninh;
Yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền duy trì
cuộc họp.
96
◙ Thể thức tiến hành họp và
biểu quyết tại ĐHĐCĐ (tt)
Chủ tọa có quyền hoãn cuộc họp đã có
đủ người không quá 3 ngày, đến một thời
điểm khác hoặc thay đổi địa điểm họp
trong các trường hợp (K8 Đ103):
Không có đủ chỗ ngồi họp;
Có hành vi cản trở làm cho cuộc họp không
được tiến hành công bằng và hợp pháp.
Trường hợp chủ tọa hoãn hoặc tàm dừng cuộc
họp trái với quy định, ĐHĐCĐ sẽ bầu một
người điều hành họp cho đến khi kết thúc.
97
◙ Thông qua quyết định ĐHĐCĐ
(Đ104)
Bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý
kiến;
Các vấn đề sau phải biểu quyết tại ĐHĐCĐ nếu
ĐLCT không có quy định khác:
Sửa đổi, bổ sung ĐLCT;
Định hướng phát triển công ty;
n của từng loại
được quyền chào bán;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT
và BKS;
Quyết định số tài sản ≥ 50% tổng tài sản được
ghi trong BCTC năm gần nhất;
Thông qua BCTC hàng năm;
Tổ chức lại, giải thể công ty.
98
◙ Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ (tt)
Quyết định được thông qua tại cuộc họp
khi đủ các điều kiện sau (K3 Đ104):
Được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số
phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp chấp
thuận; tỷ lệ cụ thể do ĐLCT quy định;
n của từng loại chào bán; sửa đổi, bổ
sung ĐLCT; tổ chức lại, giải thể; quyết định tài
sản giá trị từ 50% tổng tài sản thì phải được
số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu
biểu quyết của cổ đông dự họp chấp thuận.
Việc bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực
hiện bầu dồn phiếu.
99
◙ Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ (tt)
Phương thức bầu dồn phiếu:
n nhân với số thành viên được
bầu;
Cổ đông có quyền dồn hết số phiếu của mình
cho một hoặc một số ứng viên.
Nguyên tắc bầu dồn phiếu tạo cơ hội cho
nhóm cổ đông thiểu số.
100
◙ Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ (tt)
n có quyền biểu quyết là hợp pháp và có
hiệu lực ngay cả khi trình tự và thủ tục triệu
tập, nội dung chương trình và thể thức họp
không đúng quy định.
Trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản thì quyết
định của ĐHĐCĐ được thông qua nếu được số
cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu
biểu quyết chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do ĐLCT
quy định;
Quyết định của ĐHĐCĐ phải thông báo đến
các cổ đông dự họp trong thời hạn 15 ngày.
101
◙ Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến bằng
văn bản để thông qua quyết định ĐHĐCĐ
(Đ105)
Nếu ĐLCT không có quy định khác thì
được thực hiện như sau:
Có thể lấy ý kiến bất cứ lúc nào;
Phiếu lấy ý kiến, dự thảo quyết định, tài liệu
phải được gửi cho từng cổ đông;
Phiếu lấy ý kiến phải có các nội dung chủ
yếu (K3 Đ105 LDN2005);
Phiếu trả lời phải có chữ ký của cổ đông
hoặc người đại diện, đựng trong phong bì
dán kín, không được mở trước khi kiểm
phiếu, và gửi cho công ty trong thời hạn quy
định;
102
◙ Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến bằng văn bản để
thông qua quyết định ĐHĐCĐ (tt)
HĐQT kiểm phiếu có lập biên bản dưới sự
chứng kiến của BKS và của cổ đông không giữ
chức vụ quản lý; HĐQT và người giám sát việc
kiểm phiếu phải liên đới chịu trách nhiệm về
việc kiểm phiếu;
Kết quả phải được gửi đến cổ đông trong thời
hạn 15 ngày;
Các hồ sơ, tài liệu liên quan đều phải được lưu
giữ;
Quyết định tại cuộc họp và quyết định lấy ý
kiến có giá trị như nhau.
103
◙ Biên bản họp ĐHĐCĐ (Đ106)
Cuộc họp phải có biên bản bằng tiếng Việt, có
thể bằng cả tiếng nước ngoài và phải có các
nội dung chủ yếu tại K1 Đ106.
Biên bản phải được thông qua trước khi bế
mạc.
Chủ tọa và thư ký phải liên đới chịu trách
nhiệm về biên bản.
Biên bản phải được gửi đến tất cả các cổ đông
trong thời hạn 15 ngày.
Các văn bản, tài liệu phải được lưu giữ tại trụ
sở chính.
104
◙ Yêu cầu hủy bỏ quyết định ĐHĐCĐ (Đ107)
Cổ đông, thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ), BKS
có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài
xem xét hủy bỏ trong các trường hợp sau:
ĐHĐCĐ được triệu tập không đúng trình tự,
thủ tục;
Trình tự, thủ tục ra quyết định và nội dung
quyết định VPPL hoặc ĐLCT.
105
HĐQT (Đ108)
◙ Khái niệm
◙ Quyền và nhiệm vụ của HĐQT (K2)
◙ Nhiệm kỳ và số lượng thành viên của
HĐQT (Đ109)
◙ Tiêu chuẩn và điều kiện của thành
viên HĐQT (Đ110)
◙ Cuộc họp của HĐQT (Đ112)
◙ Biên bản họp HĐQT (Đ113)
◙ Trình báo cáo hàng năm (Đ128)
106
◙ Khái niệm
HĐQT là CQQL, có toàn quyền nhân danh
công ty để thực hiện các quyền và nghĩa
vụ không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ
(K1 Đ108).
107
◙ Quyền và nhiệm vụ của HĐQT (K2 Đ108)
Quyết định kế hoạch trung hạn và hàng năm;
n của từng
loại;
n được quyền chào bán; quyết định huy động
thêm vốn theo hình thức khác;
n và trái phiếu;
n của mỗi loại
theo K1 Đ91;
Quyết định phương án và dự án đầu tư;
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị
và công nghệ; thông qua hợp đồng có giá trị ≥ 50%
giá trị trong BCTC gần nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ
hơn theo ĐLCT, trừ quy định tại K1 và K3 Đ120;
108
◙ Quyền và nhiệm vụ của HĐQT (tt)
Duyệt chương trình, nội dung, tài liệu họp
ĐHĐCĐ, triệu tập ĐHĐCĐ hoặc lấy ý kiến để
ĐHĐCĐ thông qua quyết định;
Trình báo cáo tài chính hàng năm lên ĐHĐCĐ;
Kiến nghị mức cổ tức; quyết định thời hạn và
thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh;
Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể, phá sản;
Các quyền và nhiệm vụ khác.
HĐQT thông qua quyết định bằng biểu quyết
hoặc lấy ý kiến hoặc các hình thức khác theo
ĐLCT; mỗi TVHĐQT có một phiếu biểu quyết.
Tuân thủ pháp luật, ĐLCT và quyết định của
ĐHĐCĐ; quyết định của TVHĐQT gây thiệt hại
cho công ty thì phải chịu trách nhiệm cá nhân.
109
◙ Nhiệm kỳ và số lƣợng thành viên HĐQT(Đ109)
TVHĐQT từ 3 – 11 người, nếu ĐLCT không quy
định khác; nhiệm kỳ HĐQT 5 năm, nhiệm kỳ
của TVHĐQT không quá 5 năm và có thể được
bầu lại; số thành viên phải thường trú ở VN do
ĐLCT quy định.
HĐQT cũ tiếp tục hoạt động cho đến khi HĐQT
mới được bầu;
Nếu có thành viên được bầu thay thế cho
thành viên khác thì nhiệm kỳ của họ là thời
hạn còn lại của nhiệm kỳ HĐQT;
Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ
đông công ty.
110
◙ Tiêu chuẩn và điều kiện của TVHĐQT(Đ110)
Có đủ NLHVDS, không thuộc đối tượng bị cấm
quản lý;
Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% CPPT
hoặc người có chuyên môn, kinh nghiệm hoặc
các tiêu chuẩn khác theo ĐLCT.
Đối với công ty con là công ty mà NN sở hữu
trên 50% VĐL thì thành viên HĐQT không
được là người liên quan của người quản lý,
người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý
công ty mẹ.
111
◙ Cuộc họp của HĐQT (Đ112)
HĐQT họp định kỳ hoặc có thể bất thường
ở trụ sở chính hoặc nơi khác;
Cuộc họp định kỳ do CTHĐQT triệu tập bất
cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết, ít nhất
mỗi quý một lần;
112
◙ Cuộc họp của HĐQT (tt)
CTHĐQT phải triệu tập họp khi
có một trong các trường hợp:
Có đề nghị của BKS;
Có đề nghị của GĐ (TGĐ) hoặc ít
nhất 5 người quản lý khác;
Có đề nghị của ít nhất hai TVHĐQT;
Các trường hợp khác do ĐLCT quy
định.
113
◙ Cuộc họp của HĐQT (tt)
Trường hợp CTHĐQT không triệu tập họp theo đề nghị thì
phải chịu trách nhiệm cá nhân; Người đề nghị có quyền
triệu tập họp HĐQT.
Thành viên BKS, GĐ (TGĐ) không phải là TVHĐQT, có
quyền dự các cuộc họp HĐQT, có quyền thảo luận nhưng
không được biểu quyết.
Cuộc họp HĐQT được tiến hành khi có từ ¾ thành viên dự
họp.
Thành viên không trực tiếp dự họp bằng cách bỏ phiếu
bằng văn bản.
Quyết định được thông qua khi được đa số thành viên dự
họp chấp thuận; nếu số phiếu ngang nhau thì quyết định
nghiêng về bên có ý kiến của CTHĐQT.
Thành viên được ủy quyền họp cho người khác nếu được
đa số TVHĐQT chấp thuận.
114
◙ Biên bản họp HĐQT (Đ113)
Các cuộc họp HĐQT phải có biên bản với
các nội dung chủ yếu quy định tại K1 Đ113.
Chủ tọa và thư ký phải chịu trách nhiệm về
biên bản họp.
Biên bản và các tài liệu có liên quan phải
được lưu giữ tại trụ sở chính.
115
◙ Trình báo cáo hàng năm (Đ128)
Kết thúc năm tài chính, HĐQT phải chuẩn bị
các báo cáo:
Báo cáo tình hình kinh doanh;
BCTC;
Báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành.
Đối với CTCP mà pháp luật yêu cầu phải kiểm
toán thì BCTC phải được kiểm toán.
Các báo cáo phải được gửi đến BKS để thẩm
định.
n ít nhất một năm có
quyền tự mình hoặc cùng với luật sư hoặc kế
toán và kiểm toán trực tiếp xem xét các báo
cáo nói trên.
116
Hợp đồng, giao dịch phải đƣợc ĐHĐCĐ hoặc
HĐQT chấp thuận (Đ120)
Hợp đồng, giao dịch với các đối tượng:
Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông
sở hữu trên 35% số CPPT và những người có
liên quan của họ;
Thành viên HĐQT, GĐ hoặc TGĐ;
DN quy định tại điểm a, b K1 Đ108 và người
có liên quan của thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ).
117
Hợp đồng, giao dịch phải đƣợc ĐHĐCĐ
hoặc HĐQT chấp thuận (tt)
Quyền chấp thuận hợp đồng, giao
dịch của HĐQT (K2 Đ120):
HĐQT chấp thuận các hợp đồng có giá trị
nhỏ hơn 50% tổng giá trị trong BCTC hoặc
một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo ĐLCT.
Thành viên có lợi ích liên quan không có
quyền biểu quyết.
118
Hợp đồng, giao dịch phải đƣợc ĐHĐCĐ
hoặc HĐQT chấp thuận (tt)
Quyền chấp thuận hợp đồng, giao
dịch của ĐHĐCĐ (K3 Đ120):
ĐHĐCĐ chấp thuận các hợp đồng khác trừ
quy định tại K2 nói trên.
Cổ đông liên quan không có quyền biểu
quyết.
n biểu quyết.
119
Hợp đồng, giao dịch phải được
ĐHĐCĐ hoặc HĐQT chấp thuận (tt)
Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và việc
xử lý chúng (K4):
Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và bị xử lý
theo pháp luật và ĐLCT;
Người đại diện theo pháp luật, cổ đông,
thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ) có liên quan
phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
120
CTHĐQT (Đ111)
ĐHĐCĐ hoặc HĐQT bầu CTHĐQT theo quy
định của ĐLCT;
CTHĐQT có thể kiểm GĐ (TGĐ) nếu ĐLCT
không quy định khác;
Nếu HĐQT bầu CTHĐQT thì phải bầu trong số
TVHĐQT.
121
CTHĐQT (tt)
CTHĐQT có quyền và nhiệm vụ (K2 Đ111):
Lập chương trình, kế hoạch của HĐQT;
Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương
trình, nội dung, tài liệu, triệu tập và chủ tọa
cuộc họp HĐQT;
Tổ chức thông qua quyết định HĐQT;
Giám sát việc thực hiện các quyết định
HĐQT;
Chủ tọa họp ĐHĐCĐ;
Các quyền và nhiệm vụ khác.
122
CTHĐQT (tt)
Trường hợp vắng mặt của
CTHĐQT:
Trường hợp CTHĐQT vắng mặt thì phải ủy
quyền cho thành viên khác;
Nếu không có người được ủy quyền, thì các
thành viên còn lại bầu một người tạm thời làm
CTHĐQT.
123
CTHĐQT (tt)
Quyền được cung cấp thông tin của
các TVHĐQT (Đ114)
TVHĐQT có quyền yêu cầu người quản lý công
ty cung cấp các thông tin về HĐKD.
Người được yêu cầu phải cung cấp đầy đủ, kịp
thời và chính xác.
124
Miễn nhiệm, bãi nhiệm, bổ sung
TVHĐQT (Đ115)
TVHĐQT bị miễn nhiệm, bãi nhiệm
trong các trường hợp:
Không có đủ tiêu chuẩn (Đ110);
Không tham gia hoạt động trong 6 tháng
liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng;
Xin từ chức;
Các trường hợp khác do ĐLCT quy định;
Bị miễn nhiệm theo quyết định của
ĐHĐCĐ.
12
5
Miễn nhiệm, bãi nhiệm, bổ sung TVHĐQT (tt)
Bầu bổ sung TVHĐQT (K3):
Nếu TVHĐQT giảm quá 1/3 thì HĐQT phải triệu
tập ĐHĐCĐ bất thường để bầu bổ sung.
Trong các trường hợp khác, tại cuộc họp gần
nhất, ĐHĐCĐ bầu thành viên mới thay thế.
126
GĐ (TGĐ) (Đ116)
HĐQT bổ nhiệm một thành viên hoặc
thuê người khác làm GĐ (TGĐ).
GĐ (TGĐ) là người đại diện, trừ trường
hợp ĐLCT quy định CTHĐQT là người đại
diện.
GĐ (TGĐ) là người điều hành công việc
hàng ngày chịu sự giám sát và chịu trách
nhiệm trước HĐQT.
Nhiệm kỳ của GĐ (TGĐ) là 5 năm, có thể
được bổ nhiệm lại.
Tiêu chuẩn của GĐ (TGĐ) (Đ57).
GĐ (TGĐ) không được đồng thời là GĐ
(TGĐ) của DN khác.
127
Quyền và nhiệm vụ của GĐ (K3 Đ116)
Quyết định công việc hàng ngày;
Thực hiện các quyết định của HĐQT;
Tổ chức thực hiện kế hoạch SXKD;
Quyết định các chức danh quản lý, trừ các
chức danh thuộc quyền HĐQT;
Quyết định lương, phụ cấp đối với NLĐ và
người quản lý thuộc quyền;
Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án trả cổ tức và xử lý lỗ;
Các quyền và nhiệm vụ khác.
Tuân thủ pháp luật, ĐLCT, HĐLĐ và quyết định
của HĐQT, nếu làm trái mà gây thiệt hại thì
phải bồi thường.
128
Thù lao, tiền lương và lợi ích khác
của thành viên HĐQT, GĐ (Đ117):
Được trả như sau nếu ĐLCT không có quy
định khác:
TVHĐQT được hưởng thù lao và tiền thưởng;
Tổng mức thù lao của TVHĐQT do ĐHĐCĐ quyết
định;
TVHĐQT có quyền được thanh toán các chi phí đã
bỏ ra;
Tiền lương, thưởng của GĐ do HĐQT quyết định.
Thù lao và tiền lương được tính vào chi phí kinh
doanh và phải báo cáo ĐHĐCĐ.
129
Công khai các lợi ích liên quan của
ngƣời quản lý (Đ118)
Người quản lý phải kê khai các lợi ích liên quan
của họ với công ty, bao gồm:
n; tỷ lệ sở
hữu và thời điểm sở hữu.
n hoặc phần vốn góp
trên 35% VĐL.
Việc kê khai phải được thông báo cho ĐHĐCĐ.
Người quản lý, người giám sát và cổ đông có quyền
xem các thông tin.
Những người quản lý khi thực hiện công việc đều
phải giải trình trước HĐQT và BKS và chỉ được thực
hiện khi đa số thành viên còn lại của HĐQT chấp
thuận; nếu thực hiện trái với quy định này thì tất cả
thu nhập có được thuộc về công ty.
130
◙ Nghĩa vụ của người quản lý
(Đ119)
Tuân thủ pháp luật, ĐLCT, quyết định của
ĐHĐCĐ;
Thực hiện quyền và nhiệm vụ một cách trung
thực, cẩn trọng, tốt nhất;
Trung thành với lợi ích công ty và cổ đông;
không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh
doanh, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản
công ty để tư lợi hoặc phục vụ người khác.
n chi phối.
HĐQT, GĐ không được tăng lương, trả thưởng
khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ
đến hạn.
Các nghĩa vụ khác.
131
BKS (Đ121)
◙ Khái niệm BKS
◙ Tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên
BKS (Đ122)
◙ Quyền và nhiệm vụ của BKS (Đ123)
◙ Quyền được cung cấp thông tin của BKS
(Đ124)
◙ Thù lao và các lợi ích khác của thành viên
BKS (Đ125)
◙ Nghĩa vụ của thành viên BKS (Đ126)
◙ Miễn nhiệm, bãi nhiệm BKS (Đ127)
132
◙ Khái niệm BKS
BKS có từ ba đến năm thành viên nếu ĐLCT
không quy định khác, với nhiệm kỳ không quá
5 năm và có thể được bầu lại;
Các thành viên BKS bầu một người làm
Trưởng ban với quyền và nhiệm vụ do ĐLCT
quy định;
BKS phải có hơn một nửa số thành viên
thường trú ở VN và phải có ít nhất một thành
viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên;
Khi hết nhiệm kỳ và BKS mới chưa được bầu
thì BKS cũ vẫn tiếp tục hoạt động cho đến khi
BKS mới hoạt động.
133
◙ Tiêu chuẩn và điều kiện
của thành viên BKS (Đ122)
Từ 21 tuổi, có NLHVDS đầy đủ và không thuộc đối
tượng bị cấm quản lý và cấm thành lập DN;
Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của
TVHĐQT, GĐ và người quản lý khác.
Thành viên BKS không được giữ các chức vụ quản
lý; không nhất thiết phải là cổ đông hay người lao
động.
134
◙ Quyền và nhiệm vụ của BKS (Đ123)
Giám sát HĐQT, GĐ; chịu trách nhiệm trước
ĐHĐCĐ;
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực
và cẩn trọng trong HĐKD;
Thẩm định các báo cáo; và trình các báo cáo
thẩm định lên ĐHĐCĐ;
Xem xét các tài liệu nếu thấy cần thiết hoặc
theo yêu cầu của ĐHĐCĐ hoặc theo yêu cầu
của cổ đông lớn (K2 Đ79);
Việc kiểm tra, giám sát không được cản trở
hoạt động của HĐQT, không gây gián đoạn
HĐKD;
135
◙ Quyền và nhiệm vụ của BKS
(tt)
Kiến nghị ĐHĐCĐ, HĐQT các biện pháp sửa
đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản
lý, điều hành;
Khi người quản lý vi phạm nghĩa vụ thì
phải thông báo với HĐQT, yêu cầu chấm
dứt vi phạm và khắc phục hậu quả;
BKS có quyền sử dụng tư vấn độc lập;
BKS có thể tham khảo ý kiến của HĐQT
trước khi trình báo cáo lên ĐHĐCĐ;
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác
theo LDN2005, ĐLCT và quyết định của
ĐHĐCĐ.
136
◙ Quyền được cung cấp thông tin
của BKS (Đ124)
Thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến của
TVHĐQT phải được gửi đến các thành viên
của BKS;
Các báo cáo của người quản lý phải được gửi
đến thành viên BKS;
Thành viên BKS có quyền tiếp cận các hồ sơ,
tài liệu; có quyền đến các địa điểm của công
ty;
Người quản lý phải cung cấp đầy đủ, chính
xác, kịp thời các thông tin, tài liệu cho BKS.
137
◙ Thù lao và các lợi ích khác của
thành viên BKS (Đ125)
Nếu ĐLCT không có quy định thì được
quyết định như sau:
Được trả thù lao theo quyết định của ĐHĐCĐ
đối với tổng mức thù lao và ngân sách hoạt
động hàng năm của BKS.
Được thanh toán chi phí ăn, ở đi lại, chi phí tư
vấn; Tổng mức chi phí và thu lao của BKS
không được vượt quá ngân sách hàng năm
của BKS, trừ trường hợp ĐHĐCĐ có quyết định
khác.
Thù lao và chi phí được tính vào chi phí KD.
138
◙ Nghĩa vụ của thành viên BKS (Đ126)
Tuân thủ pháp luật, ĐLCT, quyết định của ĐHĐCĐ
và đạo đức nghề nghiệp;
Thực hiện quyền và nhiệm vụ một cách trung thực,
cẩn trọng và tốt nhất;
Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông;
không được sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh
doanh, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản công ty
để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích người khác;
Các nghĩa vụ khác.
Nếu vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại thì phải bồi
thường.
Mọi thu nhập do vi phạm nghĩa vụ mà có đều thuộc
về công ty.
HĐQT phải thông báo đến BKS khi có thành viên
BKS vi phạm nghĩa vụ.
139
◙ Miễn nhiệm, bãi nhiệm BKS (Đ127)
Thành viên BKS bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trong
các trường hợp:
Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện;
Không thực hiện quyền và nhiệm vụ trong thời hạn 6
tháng, trừ trường hợp bất khả kháng;
Xin từ chức;
Bị miễn nhiệm theo quyết định của ĐHĐCĐ;
Trường hợp BKS vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì
HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ để miễn nhiệm BKS và bầu
BKS mới;
Các trường hợp khác.
14
0
Công khai thông tin về CTCP (Đ129)
CTCP phải gửi BCTC đã được ĐHĐCĐ thông qua
đến CQNN có thẩm quyền.
Tóm tắt BCTC phải được gửi đến tất cả các cổ
đông.
Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền xem hoặc sao
chép BCTC tại CQĐKKD.
141
CÔNG TY HỢP DANH
Khái niệm và đặc điểm của CTHD
Thành lập CTHD
Thành viên hợp danh
Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp
vốn
Tổ chức quản lý CTHD
142
Khái niệm CTHD
“CTHD là DN, trong đó:
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu
chung, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung (TVHD); ngoài ra, còn có các TVGV;
TVHD phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình;
TVGV chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn
góp.
CTHD có tư cách pháp nhân.
CTHD không được phát hành chứng khoán”
(Đ30).
143
Đặc điểm của CTHD
Có tư cách pháp nhân.
Có ít nhất hai TVHD, ngoài ra có thể có TVGV.
TVHD phải là chủ sở hữu chung và kinh doanh dưới một tên
chung, chịu TNVH.
TVGV chịu TNHH.
Tài sản của CTHD độc lập với chủ thể khác và chịu trách
nhiệm bằng chính tài sản đó.
CTHD và các TVHD phải chịu TNVH.
Tùy vào ĐLCT, các TVHD phải chịu TNVH ngay từ đầu hay chỉ
phải thực hiện khi tài sản công ty không đủ thanh toán.
TVHD không được làm chủ DNTN hoặc TVHD của CTHD khác.
CTHD không có BMQL tập trung, mà các TVHD trực tiếp quản
lý, bất kỳ TVHD nào cũng có quyền đại diện công ty và công
ty cũng có quyền đại diện cho các thành viên công ty.
CTHD không được phát hành chứng khoán.
144
Thành lập CTHD
Giấy đề nghị ĐKKD.
Dự thảo ĐLCT phải có đầy đủ chữ ký của
TVHD.
Danh sách thành viên lập theo mẫu, kèm
theo:
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng
thực cá nhân.
Bản sao Quyết định thành lập, GCNĐKKD,
ĐLCT, bản sao giấy tờ chứng thực cá nhân.
Văn bản xác nhận vốn pháp định (nếu cần).
Bản sao chứng chỉ hành nghề của TVHD
(nếu cần)
HSĐKKD
145
Thành lập CTHD (tt)
◙ Góp vốn (Đ131)
◙ GCN phần vốn góp (K4 Đ131)
◙ Tài sản của công ty (Đ132)
Các vấn đề về vốn của CTHD
146
◙ Góp vốn (Đ131)
Các thành viên phải góp đủ và góp đúng thời
hạn.
Tại thời điểm góp đủ vốn, thành viên được cấp
GCN phần vốn góp.
TVHD không góp đủ và đúng hạn mà gây thiệt
hại thì phải bồi thường.
TVGV không góp đủ và đúng hạn thì số vốn
chưa góp được coi là khoản nợ. Thành viên này
có thể bị khai trừ theo quyết định HĐTV.
CTHD có thể công nhận một hoặc một số TVHD
không góp vốn nếu ĐLCT có quy định. Q&NV
của TVHD không góp vốn phải được quy định rõ
trong ĐLCT, trong hợp đồng hoặc cam kết.
147
◙ GCN phần vốn góp (K4 Đ131)
Phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu:
Tên, địa chỉ trụ sở chính;
Số và ngày cấp GCNĐKKD;
Số VĐL;
Tên, địa chỉ thường trú, Quốc tịch, số GCMND,
Hộ chiếu của thành viên; Loại thành viên;
Giá trị phần góp vốn và loại tài sản góp vốn;
Số và ngày cấp GCN phần vốn góp;
Q&NV của người sở hữu GCN phần vốn góp;
Họ, tên, chữ ký của người sở hữu GCN phần
vốn góp và của các TVHD.
148
◙ Tài sản của công ty (Đ132)
CTHD có thể có những loại tài sản sau:
Tài sản góp vốn của các thành viên;
Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
Tài sản từ các HĐKD do các TVHD nhân danh
công ty và từ các HĐKD các ngành, nghề đã
đăng ký của công ty do các TVHD nhân danh cá
nhân;
Các tài sản khác.
149
Thành viên hợp danh
Đặc điểm của TVHD
Các quyền và nghĩa vụ của TVHD
Hạn chế đối với quyền của TVHD
(Đ133)
Chấm dứt tư cách TVHD (K1 Đ138)
Khai trừ TVHD
Tiếp nhận thành viên mới (Đ139)
Đăng ký thay đổi TVHD
15
0
Đặc điểm của TVHD
TVHD chỉ có thể là cá nhân; tổ chức chỉ được
góp vốn vào CTHD.
CTHD thường HĐKD trong các ngành nghề
có điều kiện, ngành nghề đặc biệt nên các
TVHD phải có chứng chỉ hành nghề.
151
Các quyền và nghĩa vụ của TVHD
Tham gia họp, biểu quyết các vấn đề; mỗi TVHD có
một phiếu nếu ĐLCT không có quy định khác;
Nhân danh CT tiến hành các HĐKD các ngành, nghề
đã đăng ký; ký kết hợp đồng, giao ước với những
điều kiện mà TVHD đó cho là có lợi nhất;
Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để HĐKD các
ngành, nghề đã đăng ký; nếu ứng trước tiền cho
công ty thì có quyền yêu cầu hoàn trả;
Yêu cầu CT bù đắp thiệt hại từ HĐKD nếu thiệt hại
đó xảy ra không phải do sai sót của mình;
Yêu cầu công ty, TVHD khác cung cấp thông tin về
tình hình kinh doanh; kiểm tra tài sản, sổ kế toán
bất cứ khi nào nếu thấy cần thiết;
◙ Quyền của TVHD (K1 Đ134)
152
Các quyền và nghĩa vụ của TVHD (tt)
Được chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp hoặc theo
thỏa thuận tại ĐLCT;
Khi công ty giải thể hay phá sản, được chia một
phần giá trị tài sản còn lại theo tỷ lệ góp vốn nếu
ĐLCT không quy định khác;
Nếu THVD chết thì người thừa kế được hưởng phần
giá trị tài sản sau khi đã trừ đi phần nợ. Người thừa
kế có thể trở thành TVHD nếu được HĐTV chấp
thuận;
TVHD có quyền rút vốn nếu được HĐTV chấp thuận.
TVHD muốn rút vốn phải thông báo nhất 6 tháng;
chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài
chính và BCTC đã được thông qua;
Các quyền khác.
◙ Quyền của TVHD (tt)
153
◙ Nghĩa vụ của TVHD (K2 Đ134)
Tiến hành quản lý, kinh doanh trung thực, cẩn
trọng và tốt nhất;
Tiến hành quản lý và HĐKD đúng pháp luật,
ĐLCT và quyết định của HĐTV; nếu làm trái
gây thiệt hại cho công ty thì phải bồi thường;
Không được sử dụng tài sản của công ty để tư
lợi hoặc phục vụ lợi ích cho tổ chức, cá nhân
khác;
Hoàn trả lại cho công ty số tiền, tài sản đã
nhận và bồi thường trong trường hợp nhân
danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân
danh người khác để nhận tiền từ HĐKD các
ngành, nghề đã đăng ký của công ty;
154
◙ Nghĩa vụ của TVHD (tt)
Liên đới thanh toán hết số nợ còn lại của công
ty nếu tài sản công ty không đủ để thanh
toán;
Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp hoặc theo
thỏa thuận tại ĐLCT;
Định kỳ hàng tháng báo cáo kết quả kinh
doanh của mình với công ty; cung cấp thông
tin về kết quả kinh doanh của mình cho thành
viên có yêu cầu;
Các nghĩa vụ khác.
155
Hạn chế đối với quyền của
TVHD(Đ133)
TVHD không được làm chủ DNTN hoặc TVHD
của CTHD khác, trừ trường hợp được sự nhất
trí của các TVHD còn lại;
TVHD không được nhân danh cá nhân hoặc
nhân danh người khác kinh doanh cùng
ngành, nghề của công ty để tư lợi hoặc phục
vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
TVHD không được chuyển một phần hoặc toàn
bộ phần vốn góp cho người khác nếu không
được sự chấp thuận của các TVHD còn lại.
156
Chấm dứt tƣ cách TVHD (K1
Đ138)
Tư cách TVHD chấm dứt trong
các trường hợp:
Tự nguyện rút vốn;
Chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã
chết;
Bị tòa án tuyên bố mất tích, hạn chế
NLHVDS hoặc mất NLHVDS;
Bị khai trừ;
Các trường hợp khác.
157
Khai trừ TVHD (K3 Đ138)
TVHD bị khai trừ trong các trường hợp:
Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn
như đã cam kết sau khi đã yêu cầu lần thứ hai;
Vi phạm quy định về hạn chế quyền của TVHD tại
Đ133
Tiến hành công việc không trung thực, không cẩn
trọng gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
công ty và các thành viên khác;
Không thực hiện đúng nghĩa vụ.
158
Những quy định cần thực hiện sau khi
chấm dứt tƣ cách TVHD:
Nếu TVHD đó bị mất tích, bị hạn chế NLHVDS
hay mất NLHVDS thì phần vốn góp được hoàn
trả công bằng.
Trong hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách
TVHD, thì người đó vẫn phải liên đới chịu
TNVH đối với các khoản nợ của công ty đã
phát sinh trước ngày chấm dứt.
Sau khi chấm dứt tư, nếu tên của họ đã được
sử dụng làm tên công ty thì người đó hoặc
người thừa kế, người đại diện có quyền yêu
cầu công ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.
159
Tiếp nhận thành viên mới (Đ139)
Công ty có thể tiếp nhận thêm TVHD hoặc TVGV và
phải được HĐTV chấp thuận.
Thành viên mới phải góp đủ số vốn trong thời hạn
15 ngày, trừ trường hợp HĐTV có quy định thời hạn
khác.
TVHD mới phải liên đới chịu TNHV về các nghĩa vụ
của công ty, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
160
Đăng ký thay đổi TVHD
Trường hợp tiếp nhận, chấm tư cách
TVHD, công ty phải gửi thông báo đến
phòng ĐKKD, với nội dung:
Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp
GCNĐKKD;
Họ, tên, số GCMND, Hộ chiếu, địa chỉ thường
trú của thành viên mới, của thành viên bị
chấm dứt;
Chữ ký của tất cả các TVHD hoặc TVHD được
ủy quyền, trừ thành viên bị chấm dứt tư cách;
Những nội dung được sửa đổi trong ĐLCT.
161
Quyền và nghĩa vụ của TVGV
Tham gia họp và biểu quyết tại HĐTV về việc sửa đổi, bổ
sung ĐLCT, sửa đổi, bổ sung Q&NV của TVGV, về tổ chức
lại và giải thể công ty và các nội dung khác của ĐLCT có
liên quan trực tiếp đến mình;
Chia lợi nhuận ứng với tỷ lệ vốn góp;
Được cung cấp BCTC; có quyền yêu cầu CTHĐTV và các
TVHD cung cấp thông tin; xem xét sổ sách, tài liệu;
Chuyển nhượng phần vốn góp;
Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành
kinh doanh các ngành, nghề đã đăng ký của công ty;
Định đoạt phần vốn góp; trường hợp chết thì người thừa
kế trở thành TVGV;
Được chia một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ vốn
góp khi công ty bị giải thể hay phá sản;
Các quyền khác.
Quyền của TVGV (K1 Đ140)
162
Quyền và nghĩa vụ của TVGV
Chịu TNHH về các nghĩa vụ trong số tài sản
cam kết góp;
Không được tham gia quản lý, không được
kinh doanh nhân danh công ty;
Tuân thủ ĐLCT, Nội quy, quyết định của HĐTV;
Các nghĩa vụ khác.
Nghĩa vụ của TVGV (K2 Đ140)
163
Tổ chức quản lý CTHD
Theo quy định của LDN2005, cơ cấu tổ chức của
CTHD bao gồm: HĐTV và GĐ hoặc TGĐ.
164
Tổ chức quản lý CTHD (tt)
Thành lập HĐTV và bầu GĐ hoặc TGĐ
Quyền của CTHĐTV
Hoạt động của HĐTV
Triệu tập họp HĐTV (Đ136)
Điều hành kinh doanh của CTHD
(Đ137)
165
Thành lập HĐTV và bầu GĐ (K1 Đ135)
Tất cả các thành viên hợp lại thành HĐTV.
HĐTV bầu một TVHD làm CTHĐTV, đồng
thời kiêm GĐ nếu ĐLCT không có quy định
khác.
166
Quyền của CTHĐTV
CTHĐTV, GĐ có các nhiệm vụ (K4 Đ137):
Quản lý, điều hành công ty với tư cách là
TVHD;
Triệu tập và tổ chức họp HĐTV; ký các quyết
định của HĐTV;
Phân công, phối hợp công việc giữa các TVHD;
ký các quyết định về quy chế, nội quy;
Tổ chức sắp xếp, lưu giữ sổ sách, chứng từ;
Đại diện cho công ty;
Các nhiệm vụ khác.
167
Hoạt động của HĐTV (K2, K3 Đ135)
TVHD có quyền yêu cầu triệu tập HĐTV để thảo luận và
quyết định về HĐKD. Thành viên yêu cầu phải chuẩn bị nội
dung, chương trình và tài liệu họp.
HĐTV có quyền quyết định tất cả các công việc. Các vấn đề
sau phải được ít nhất ¾ số các TVHD chấp thuận nếu ĐLCT
không quy định khác:
Phương hướng phát triển;
Sửa đổi, bổ sung ĐLCT;
Tiếp nhận thêm TVHD mới;
Chấp nhận TVHD rút khỏi công ty hoặc khai trừ thành viên;
Quyết định dự án đầu tư;
Quyết định huy động vốn, cho vay với giá trị ≥ 50% vốn
ĐLCT, trừ trường hợp ĐLCT quy định một tỷ lệ cao hơn;
Quyết định thông qua BCTC hàng năm, tổng số lợi nhuận
được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên;
Quyết định giải thể công ty.
168
Hoạt động của HĐTV (tt)
HĐTV quyết định các
vấn đề khác được
thông qua nếu được
≥ 2/3 số các TVHD
chấp thuận; tỷ lệ cụ
thể do ĐLCT quy định;
Quyền tham gia biểu
quyết của TVGV được
thực hiện theo
LDN2005 và ĐLCT.
169
Triệu tập họp HĐTV (Đ136)
CTHĐTV có thể triệu tập họp khi xét thấy cần thiết
hoặc theo yêu cầu của TVHD. Trường hợp
CTHĐTV không triệu tập họp theo yêu cầu của
TVHD thì thành viên đó có thể triệu tập.
Thông báo mời họp phải nêu rõ mục đích, yêu cầu,
nội dung, chương trình, địa điểm, tên người yêu cầu
triệu tập họp.
Các tài liệu được sử dụng để quyết định các vấn
đề tại K3 Đ135 phải được gửi đến tất cả các thành
viên.
CTHĐTV hoặc thành viên yêu cầu triệu tập họp
chủ tọa cuộc họp.
170
Điều hành kinh doanh của CTHD(Đ137)
Các TVHD có quyền đại diện và điều hành công ty.
Mọi hạn chế đối với TVHD đối với HĐKD chỉ có
hiệu lực với bên thứ ba khi người đó được biết về
hạn chế đó.
Trong điều hành HĐKD, các TVHD phân công
nhau các chức danh quản lý và kiểm soát CT
Khi một số hoặc tất cả các TVHD cùng thực
hiện một số công việc thì quyết định được thông
qua theo đa số.
HĐKD do TVHD thực hiện ngoài phạm vi các
ngành, nghề của công ty đều không thuộc trách
nhiệm công ty, trừ trường hợp đã được các thành
viên chấp thuận.
CTHD có thể mở tài khoản ngân hàng; HĐTV chỉ
định thành viên được ủy quyền gửi và rút tiền.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_trong_kinh_doanh_du_lich_tuan_10_phung_t.pdf