Bài giảng Quản trị marketing - Chương 5: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường STP
Các bước của tiến trình định vị
• Soạn thảo chương trình marketing hỗn hợp để
thực hiện chiến lược định vị đã chọn
Sử dụng các công cụ marketing để chủ động tác động
vào thị trường mục tiêu nhằm hình thành trong nhận thức
của khách hàng về hình ảnh sản phẩm sắp đưa ra thị trường
sao cho tương xứng với vị trí đã chọn
37 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị marketing - Chương 5: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường STP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị
trường mục tiêu và định vị thị trường
STP
3.1. Phân đoạn thị trường
3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
3.2. Chiến lược khác biệt hóa và định vị
Phân đoạn thị trường
Tổng quan vê ̀ phân đoạn thi ̣ trường (sergment)
- Khái niệm: Phân đoạn thị trường là quá trình phân
chia thi ̣ trường thành nhiều nhóm KH khác nhau theo
những tiêu thức nhất định sao cho mỗi nhóm gồm
những KH có những đặc điểm chung, có nhu cầu và
hành vi mua giống nhau.
Kết quả của phân đoạn thi ̣ trường là gì?
- Đoạn thi ̣ trường (sergment): là một nhóm (tập hợp)
người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng 1
tập hợp các kích thích marketing của DN.
- Các cấp độ, đối tượng thi ̣ trường cần phân đoạn:
+ DN không nhất thiết cần phân đoạn thi ̣ trường tổng thể
(kho ́, có thê ̉ không cần thiết, thường sử dụng đê ̉ phát
triển thi ̣ trường mới).
+ DN phân đoạn thi ̣ trường tùy thuộc vào nguồn lực,
chiến lược va ̀ công cụ marketing của DN.
Phân đoạn thị trường
Tiêu thức phân chia thi ̣ trường
- Truyền thống (theo đặc điểm khách hàng)
- Sáng tạo trên cơ sở nghiên cứu thị trường (sau khi
NCTT thi ̀ phân đoạn thi ̣ trường phu ̀ hợp theo thông
tin thu được)
Các tiêu chí phổ biến phân đoạn thị trường truyền thống
Thị trường tiêu dùng Thị trường tổ chức
Đặc
điểm
Tuổi/Giới/Thu nhập/Tôn giáo
Nghề nghiệp/Trình độ học vấn
Nơi cư trú
Quy mô gia đình
Thu nhập hộ gia đình
Chu ky ̀ sống của hộ gia đình
Địa điểm
Quy mô kinh doanh
Ngành nghê ̀ kinh
doanh
Loại hình sở hữu
Hành
vi
Nhu cầu và lợi ích tìm kiếm
Vai trò quyết định
Người sử dụng và cách sử dụng
Hoàn cảnh sử dụng
Tình trạng người dùng cũ/tiềm
năng/hiện tại
Tỷ lệ sử dụng
Giai đoạn sẵn sàng mua
Tình trạng trung thành
Chiến lược cạnh
tranh
Trung tâm mua
Quy trình mua
Tần suất đặt hàng
Tình huống mua
Tiêu chí đánh giá
nhà cung cấp
Hê ̣ thống quản trị
chuỗi cung ứng
Ví dụ - Phân đoạn thị trường dịch vụ chuyển phát
tại Việt Nam
STT Tiêu chí Phân đoạn thị trường
1
Loại hình khách
hàng
Chính phủ (với cơ chế đặc thù – đặt hàng
cung ứng dịch vụ BC công ích)
Các tổ chức, doanh nghiệp
Các cá nhân
2
Đối tượng phát
sinh nhu cầu sử
dụng dịch vụ
Thị trường của người gửi
Thị trường của người nhận
3 Nội dung hàng gửi
Chuyển phát tài liệu
Chuyển phát hàng hóa
4
Yêu cầu về tốc độ
chuyển phát
Chuyển phát nhanh
Chuyển phát thường
Ví dụ - Phân đoạn thị trường dịch vụ chuyển phát
tại Việt Nam
Kết hợp các tiêu chí phân đoạn thị trường:
- Lần 1: cặp tiêu chí 1-2 và 3-4
- Lần 2: tổng hợp cả 4 tiêu chí
→ Kết quả phân chia thị trường như sau:
Ví dụ - Phân đoạn thị trường dịch vụ chuyển phát
tại Việt Nam sau nghiên cứu
Tài liệu -
Nhanh
Hàng hóa -
Nhanh
Tài liệu -
Thường
Hàng hóa –
Thường
Chính phủ
đặt hàng 1 2 3 4
Tổ chức →
Tổ chức 5 6 7 8
Tổ chức →
Cá nhân 9 10 11 12
Cá nhân →
Tổ chức 13 14 15 16
Cá nhân →
Cá nhân 17 18 19 20
Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Thi ̣ trường mục tiêu (thi ̣ trường mà DN lựa chọn đê ̉
làm marketing) là những khách hàng mà DN có lợi thế
cạnh tranh khác biệt, có điều kiện đê ̉ phục vụ tốt nhất
va ̀ có kha ̉ năng thu được lợi nhuận cao nhất.
Lựa chọn thị trường mục tiêu
o Quy trình đánh gia ́ lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
o Các yếu tô ́ đánh gia ́ đoạn thi ̣ trường
o Tổng hợp điểm đánh gia ́ va ̀ lựa chọn thi ̣ trường
mục tiêu
o Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
1
• Lựa chọn các yếu tố đo lường sức hấp dẫn đoạn
thị trường và vị thế cạnh tranh của DN
2
• Đánh giá sức mạnh hiện tại và tiềm ẩn của DN trên
các đoạn thị trường
3
• Xác định tầm quan trọng của các yếu tố đo lường sức
hấp dẫn của thị trường và vị thế cạnh tranh của DN
4
• Đánh giá vị trí hiện tại của từng đoạn thị trường về
từng yếu tố. Dự báo xu hướng tương lai
5
• Quyết định lựa chọn các đoạn thị trường phù hợp
Quy trình đánh giá lựa chọn thị trường mục tiêu
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Các yếu tố đánh gia ́ đoạn thi ̣ trường
- Đánh gia ́ mức đô ̣ hấp dẫn của thi ̣ trường thông qua
các nhóm yếu tô ́: thị trường, kinh tê ́ – công nghê ̣,
cạnh tranh, môi trường kinh doanh nói chung
- Đánh gia ́ năng lực cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
của DN trên đoạn thi ̣ trường thông qua các nhóm
yếu tô ́: Vị trí thi ̣ trường hiện tại, Năng lực cạnh tranh...
Đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường
Yếu tố
thị
trường
Quy mô của đoạn thị trường
Tỷ lệ tăng trưởng của đoạn thị trường
Giai đoạn trong quá trình phát triển kinh doanh của DN
Tính khả thi về dự đoán thị trường
Độ nhạy cảm và co dãn cầu so với giá
Sức mạnh thương lượng của khách hàng
Thời vụ và chu kỳ mua sắm
Yếu tố
kinh tế
– công
nghệ
Rào cản gia nhập (rút lui)
Áp lực từ phía nhà cung cấp
Mức độ sử dụng công nghệ trên đoạn thị trường
Những yêu cầu đầu tư
Lợi nhuận biên
Yếu tố
cạnh
tranh
Mật độ cạnh tranh
Chất lượng cạnh tranh
Áp lực từ sản phẩm thay thế
Mức độ khác biệt hóa
MTKD Mức độ tác động của các yếu tố MT đến thị trường
Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn của
doanh nghiệp trên đoạn thị trường
Vị trí thị trường
hiện tại
• Thị phần tương đối
• Khả năng tăng trưởng thị phần
• Giá trị dành cho khách hàng vượt trội
Năng lực cạnh
tranh (Thông qua
các nguồn lực của
DN hoặc qua phân
tích chuỗi giá trị)
• Nguồn lực marketing
• Nguồn nhân lực
• Nguồn lực tài chính
• Nguồn lực công nghệ
• Nguồn lực sản xuất
• Trình độ, công nghệ quản lý
• ....
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Tổng hợp điểm đánh gia ́ va ̀ lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
- Thang điểm đánh gia ́ = 10/100/1000
- Xác định trọng sô ́ của từng yếu tô ́ thê ̉ hiện mức độ
hấp dẫn của thi ̣ trường va ̀ năng lực cạnh tranh của DN
→ Ma trận các ưu tiên lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
được xác lập như sau:
M
ứ
c
đ
ộ
h
ấp
d
ẫn
c
ủ
a
đ
o
ạn
t
h
ịt
rư
ờ
n
g 1.000
THỊ TRƯỜNG CÓ
THỂ LỰA CHỌN
700
400
THỊ TRƯỜNG
KHÔNG NÊN LỰA
CHỌN
100 400 700 1.000
Thế mạnh của DN trong phân đoạn thị trường
Lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
- M1, M2, M3: các nhóm khách hàng khác nhau.
- P1, P2, P3: các sản phẩm khác nhau.
5 phương án:
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
P/A 1: Tập trung vào 1 đoạn thi ̣ trường thuận lợi nhất
→ Thường được chọn khi DN mới bước vào thị trường, chưa
đủ kinh nghiệm va ̀ vốn liếng, nhân lực, uy tín.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
P/A 2: Chuyên môn hóa có chọn lọc (theo kha ̉ năng)
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
P/A 3: Chuyên môn hóa theo thi ̣ trường
→ DN chọn 1 thị trường nào đo ́ và cung cấp các sản
phẩm của mình ~ DN cung cấp tất cả các sản phẩm cho
một thi ̣ trường được lựa chọn phu ̀ hợp.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
P/A 4: Chuyên môn hóa theo sản phẩm
→ DN chọn 1 sản phẩm thuận lợi va ̀ cung cấp cho tất cả
các đoạn thi ̣ trường.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Các phương án lựa chọn thi ̣ trường mục tiêu
P/A 5: Bao phu ̉ toàn bô ̣ thi ̣ trường
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Chiến lược khác biệt hóa và định vị thị trường
• Chiến lược khác biệt hóa
• Các bước của tiến trình định vị
• Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
Chiến lược khác biệt hóa
• Những nguồn lực tạo khác biệt hóa từ lợi thế cạnh
tranh
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Những nguồn lực tạo khác biệt hóa từ lợi thế cạnh tranh
- Hiểu sâu sắc nhu cầu của khách hàng hơn đối thủ
- Tạo ra nhiều gia ́ trị vượt trội hơn cho khách hàng (thông
qua 2 cơ chế: hạ thấp chi phí cho người mua hoặc nâng
cao hiệu quả hoạt động của người mua)
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Sản phẩm vật chất
Dịch vụ đi kèm
Đội ngũ nhân sự
Hình ảnh
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Sản phẩm vật chất
Dịch vụ đi kèm
Đội ngũ nhân sự
Hình ảnh
Tính chất
Công dụng
Mức đô ̣ phù hợp
Đô ̣ bền
Đô ̣ tin cậy
Kha ̉ năng sửa chữa
Kiểu dáng
Kết cấu
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Sản phẩm vật chất
Dịch vụ đi kèm
Đội ngũ nhân sự
Hình ảnh
Giao hàng tận nơi
Lắp đặt
Hướng dẫn sử dụng
Dịch vụ tư vấn
Sửa chữa
..
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Sản phẩm vật chất
Dịch vụ đi kèm
Đội ngu ̃ nhân sự
Hình ảnh
Chất lượng phục vụ của
đội ngu ̃ nhân viên (xinh
đẹp, duyên dáng, nhãn
nhặn, nhiệt tình, giao
tiếp tốt).
Uy tín
Có tin cậy
..
Những nền tảng sáng tạo sự khác biệt hóa
• Các công cụ tạo khác biệt hóa
Sản phẩm vật chất
Dịch vụ đi kèm
Đội ngũ nhân sự
Hình ảnh
Đặc điểm nhận dạng, hình
ảnh đặc trưng
Biểu tượng
Các phương tiện quảng cáo
Khung cảnh
Sự kiện
Định vị thi ̣ trường là phát triển các lợi thế cạnh
tranh hay lợi thê ́ khác biệt cho sản phẩm hoặc thương
hiệu của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng.
- Định vị thương hiệu là việc doanh nghiệp lựa
chọn va ̀ xây dựng trong tâm trí khách hàng mục tiêu
một hình ảnh ro ̃ nét va ̀ có gia ́ trị về thương hiệu này
so với các thương hiệu cạnh tranh khác.
- Định vị sản phẩm là thiết kê ́ một sản phẩm có
những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh nhằm tạo ra 1 hình ảnh riêng trong con
mắt khách hàng
Tại sao phải định vị thị trường?
1. Yếu tố thuộc về nhận thức của khách hàng (Để
KH nhận dạng được, nhớ tới DN/SP/Thương
hiệu/Chất lượng sp)
2. Yêu cầu tất yếu đê ̉ cạnh tranh (DN phải tạo ra
hình ảnh độc đáo, khác biệt (không phải là dị biệt)
3. Hiệu quả của hoạt động truyền thông (có cơ sở
để lập KH hoạt động marketing, chiến lược
marketing)
Các bước của tiến trình định vị
1
• Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
2
• Đánh giá thực trạng của những định vị hiện có trên
thị trường mục tiêu
3
• Chọn hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp trên
bản đồ định vị
4
• Soạn thảo chương trình marketing hỗn hợp để thực
hiện chiến lược định vị đã chọn
Các bước của tiến trình định vị
• Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
Doanh nghiệp cần phải tra ̉ lời câu hỏi:
• Ai là khách hàng mục tiêu của thương hiệu?
• Doanh nghiệp bán cái gi ̀ cho họ?
• Tại sao họ mua sản phẩm?
• Lợi ích họ mong muốn nhận được là gi ̀?
• Tiêu chuẩn lựa chọn của họ là gi ̀?
Các bước của tiến trình định vị
• Đánh gia ́ thực trạng của những định vị hiện có trên
thi ̣ trường mục tiêu
- Lập bản đô ̀ định vị – sơ đô ̀ mô tả các tiêu chuẩn mà
khách hàng đánh gia ́ va ̀ lựa chọn sản phẩm (các DN
thường dùng chúng đê ̉ cạnh tranh)
- Phân tích vị trí sản phẩm của doanh nghiệp trên thi ̣
trường
Các bước của tiến trình định vị
• Chọn hình ảnh va ̀ vị thê ́ của doanh nghiệp trên bản
đô ̀ định vị
Doanh nghiệp phải giải quyết 2 vấn đê ̀:
• Lựa chọn vị trí nào trên thi ̣ trường mục tiêu? (Cạnh
tranh trực tiếp hoặc chiếm lĩnh vị trí mới trên thi ̣
trường)
• Sử dụng công cụ nào để khắc họa hình ảnh thương
hiệu trong tâm trí khách hàng? (Đặc tính sản phẩm
hoặc biểu tượng)
Các bước của tiến trình định vị
• Soạn thảo chương trình marketing hỗn hợp đê ̉
thực hiện chiến lược định vị đa ̃ chọn
Sử dụng các công cụ marketing để chu ̉ động tác động
vào thị trường mục tiêu nhằm hình thành trong nhận thức
của khách hàng về hình ảnh sản phẩm sắp đưa ra thi ̣ trường
sao cho tương xứng với vị trí đa ̃ chọn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_marketing_chuong_5_phan_doan_thi_truong_l.pdf