Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 2: Quản trị nhân lực tại bộ phận thực phẩm và đồ uống
Phƣơng pháp đánh giá
1. Phƣơng pháp bảng điểm
2. Phƣơng pháp xếp hạng luân phiên
3. Phƣơng pháp so sánh từng cặp
4. Phƣơng pháp phê bình lƣu giữ
5. Phƣơng pháp quan sát hành vi
6. Phƣơng pháp Quản trị bằng mục tiêu (MBO )
7. PP đánh giá thực hiện công việc bằng định lƣợng
8. Phƣơng pháp phỏng vấn đánh giá
Về bản chất thì có thể chia làm 3 nhóm:
1. Đánh giá phẩm chất cá nhân
2. Đánh giá hành vi
3. Đánh giá theo kết quả cuối cùng.
Ví dụ thực tế tƣơng ứng với các vị trí LĐ, bộ phận
50 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 2: Quản trị nhân lực tại bộ phận thực phẩm và đồ uống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26
Chƣơng 2: Quản trị nhân lực tại bộ phận
thực phẩm và đồ uống
2.1. Cơ cấu tổ chức của
bộ phận thực phẩm và
đồ uống
2.2. Hoạch định và
tuyển dụng lao động
tại bộ phận thực
phẩm và đồ uống
2.3. Bố trí và sử dụng
lao động tại bộ phận
thực phẩm và đồ
uống
2.4. Đào tạo, đánh giá
và đãi ngộ lao động
tại bộ phận thực
phẩm và đồ uống
27
2.1.
2.1.1. Mô hình tổ
chức bộ phận
thực phẩm và đồ
uống
2.1.2. Nhiệm vụ
của một số chức
danh quản lý và
nhân viên
2.1.3. Quan hệ
giữa bộ phận thực
phẩm và đồ uống
với các bộ phận
khác
Giám đốc bộ phận
thực phẩm và đồ uống
Giám đốc nhà hàng
và quầy bar
Tổng bếp trƣởng
Quản lý
nhà
hàng
Quản lý
bar
Quản lý
tiệc
Bếp
trƣởng
bếp
nóng
Bếp
trƣởng
bếp
nguội
Bếp
trƣởng
bếp
bánh
Ca
trƣởng
Ca
trƣởng
Ca
trƣởng
Ca
trƣởng
Ca
trƣởng
Ca
trƣởng
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
2.1.1. Mô hình tổ chức bộ phận thực phẩm và đồ uống
Với KS
quy mô lớn
..
..
Tùy
khách
sạn,
các
chức
danh,
bộ
phận
có thể
thêm
bớt
© Mr.Quý Nhân viên 3
Ca trƣởng 2
Qlý Tổ phục vụ 1
Nhân viên 3
Ca trƣởng 2
Quản lý quầy bar 1
Tổ Bar
Tổ Bếp
© Mr.Quý
Nhân viên 3
Ca trƣởng 2
Bếp trƣởng 1
Trƣởng
BP
TP&ĐU
Tổ Bàn
VỚI KS
QUY MÔ
NHỎ
2.1. 2.1.2. Nhiệm vụ của một số chức danh quản lý và NV
1. Tóm tắt công việc: Chức danh là gì và làm gì
2. Mối quan hệ: Báo cáo với ai, giám sát trực tiếp
ai
3. Nhiệm vụ cụ thể: Liệt kê, hệ thống hóa các
công việc mà vị trí nhân sự đó phải thực hiện.
4. Tiêu chuẩn/yêu cầu: kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Giám đốc bộ phận thực phẩm và đồ uống (Foods &
Beverage Director)
2. Tổng bếp trƣởng (Executive Chef)
3. Giám đốc nhà hàng (Restaurant Manager)
4. Bếp trƣởng bếp bộ phận/bếp chức năng (Sous Chef)
5. Quản lý nhà hàng, bộ phận tiệc, quầy bar (R/B/Bar
Supervisor)
6. Trƣởng ca bếp chức năng (AM/PM Captain Chef )
7. Trƣởng ca nhà hàng, quầy bar, tiệc (R/Bar/B Captain)
8. Nhân viên bàn, bar, bếp (Waiter/Waitress, Cook)
9. Ngoài ra còn các chức danh nhƣ: Trợ lý giám đốc F&B;
Thủ kho; Trƣởng bộ phận tạm vụ; Bếp phó hành chính;
Nhóm trưởng (Team Leader); Điều phối viên tiệc
(Banquet Coordinator); Người pha chế rượu ca
sáng/chiều (AM/PM Bartender); Tạp vụ ca sáng/ chiều
(AM/PM Odd Job, Dish washer).v.v
MÔ TẢ MỘT SỐ CHỨC DANH ĐIỂN HÌNH
2.1. 2.1.3. Quan hệ giữa BP TP&ĐU với các bộ phận khác
- Bộ phận thực phẩm và đồ uống (F & B) là bộ phận quan
trọng trong các cơ sở KDAU (khách sạn, nhà hàng, Cơ sở
KDAU lƣu động...).
- Có sự tác động qua lại thể hiện ở sự tƣơng hỗ và phối hợp
trong nội bộ các bộ phận nằm trong bộ phận F&B và với các
bộ phận khác: kế toán, marketing, lễ tân...
- Mối quan hệ tƣơng hỗ và phối hợp mang tính đặc thù ở mỗi
đơn vị
Chỉ ra QH là trực thuộc, phụ thuộc
Là quan hệ phối hợp, tƣơng hỗ với các BP khác
Nội dung mô tả:
- Bộ phận khác có trách nhiệm quản lý hay phối hợp,
tƣơng hỗ BP TP&ĐU nhƣ thế nào
- BP TP&ĐU có trách nhiệm phối hợp, tƣơng hỗ bộ
phận khác nhƣ thế nào.
Cách
mô tả
Bộ phận
TP & ĐU
Marketing
Lễ tân
Tài chính, kế toán
Thu mua
Nhân sự
Kỹ thuật
2.1.3.
Quan hệ
giữa bộ
phận thực
phẩm và
đồ uống
với các bộ
phận khác
VÍ DỤ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BP VỚI F&B TRONG 1 KS
2.2.2. Nhu cầu
và tiêu chuẩn
tuyển dụng
a) Nhu cầu TD
b) Tiêu chuẩn
tuyển dụng
2.2.1. Thiết kế
và định mức
công việc
a) Thiết kế CV
b) Định mức CV
2.2. Hoạch định
và tuyển dụng
lao động
2.2.1. Thiết kế và định mức công việc
a) Thiết kế công việc
là quá trình xác định các nhiêm vụ, trách nhiệm
cụ thể được thực hiện bởi những người lao động
trong tổ chức và các điều kiện cụ thể để thực
hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm đó
Thiết kế công việc phải chỉ rõ:
- Những việc gì phải đƣợc thực hiện
- Việc đó đƣợc thực hiện nhƣ thế nào
- Bao nhiêu việc đƣợc thực hiện
- Các công việc đƣợc thực hiện theo trật tự gì
Nội dung thiết kế công việc
1. Xác định ba yếu tố thuộc về công việc:
- Nội dung công việc
- Các trách nhiệm đối với tổ chức
- Các điều kiện lao động
2. Đánh giá CV hiện tại
3. Phân tích nhiệm vụ
4. Thiết kế cụ thể công việc
2.2.1. Thiết kế và định mức công việc
b) Định mức công việc
Theo các nhà quản trị Nhật Bản, các bƣớc cần
tiến hành để có định mức công việc hợp lý bao
gồm:
1. Phân tích công việc hành nguyên công
2. Đo thời gian thực tế đang làm
3. Phân tích kết quả đo
4. Cải tiến thao tác
5. Định mức nhân công
6. Tiến hành lại với chu kì tiếp
Công việc Định mức
A: Thời gian 1 ca làm việc = 480 phút
B: Thời gian công đoạn (TG làm 1
bánh)
= 5 phút
C: Thời gian không dùng cho làm bánh
-C1 Chuẩn bị đầu ca
-C2 Nghỉ ăn ca
-C3 Khắc phục sai lỗi
-C4 Bàn giao cuối ca,
= 30 phút
= 30 phút
= 15 phút
= 15 phút
D: Thời gian dùng để làm bánh = A–C=480-90=390 phút
E: Số sản phẩm có thể hoàn thành
đƣợc
= D/B=390/5= 78
SP/n/ca
VD: Định mức LĐ của NV làm bánh tại BP F&B
VD: Số bánh cần đƣợc SX trong ngày là: 156 SP
Số ngƣời cần là: 156: 78 = 2 ngƣời
Chức danh Định mức Công việc
Người quản lý 1 ngƣời Quản lý điều hành
Giám sát/
Trưởng ca
100 – 200
chỗ/1GS/ca
Trực tiếp điều hành hoạt
động PV trong ca
NV đón tiếp 1- 2 NV/ca Chào đón và xếp chỗ
NV thu ngân 1- 2 NV/ca Lên hoá đơn và thu tiền
thanh toán
NV PV bàn 10 – 30
K/NV/ca
20-30
K/1NV/ca;
50 K /1NV/ca
Trực tiếp PV món ăn đồ uống
tại bàn
Trợ giúp khách ăn uống
NV phụ bàn 20 -30
khách/NV/ca
Trợ giúp cho NV PV bàn
VD: Định mức LĐ của NV phục vụ bàn tại BP F&B
2.2.2. Nhu cầu và tiêu chuẩn tuyển dụng
a) Xác định nhu cầu nhân lực
Nhu cầu nhân lực cho BP F&B gồm 2 quá
trình song hành:
Xác định nhu cầu nhân lực dài hạn
(hoạch định) gắn với chiến lƣợc phát triển
chung.
Xác định nhu cầu nhân lực tác nghiệp
ngắn hạn, hàng ngày, sự vụ.
CHIẾN LƢỢC PT CHUNG
Duy trì ổn định
Xác định nhu cầu lao động tại BP F&B là xác định
số lượng, cơ cấu và chất lượng lao động cần thiết ở
từng vị trí nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động bình
thường của BP F&B trong từng thời kỳ.
Căn cứ xác định nhu cầu lao động
Định mức công việc
Số lƣợng khách dự báo kỳ tới
Đối tƣợng khách
Tính chất công việc, công nghệ, mức độ chuyên môn
hoá
Mô hình quản trị;
Thời vụ, thời điểm PV, sự kiện
Đảm bảo chế độ làm việc theo quy định
Tính số lao động tại BP F&B
Tiến hành định mức từng công đoạn
Xác định định mức cho toàn bộ dây chuyền sản xuất
Định mức nhân lực cho điều kiện sản xuất tiêu chuẩn
Xác định đƣợc tiêu chuẩn nhân sự để thực hiện CV
Lập bảng định biên nhân sự (nhu cầu nhân sự trong điều
kiện tiêu chuẩn).
Liên hệ:
Giả thiết lượng KH vào nhà hàng
Số lượng món ăn
Định mức TG công đoạn
Số NV cần thiết chế biến từng món Số NV bếp
Số nhân viên ca sáng: A
Số nhân viên ca chiều: B
Số nhân viên ca đêm (nếu có): C
Số nhân viên 1 ngày: D = A + B + C
Số ngày nghỉ của 1 NV/năm: E = 52 + 10 +1 + 12 = 75 (ngày/năm)
Tổng số ngày nghỉ của tất cả nhân viên :
F= E x D = 75 x D (ngày/năm)
•Số lƣợng NV cần có để bù vào tổng số ngày nghỉ trong 1 năm:
G = F : (365 – E) (người/năm)
Tổng số NV PV cần với công suất 100%:
H = D + G (người)
Số NV theo công suất : H’ = % x H (người)
Cách tính số lƣợng LĐ cần thiết ở BP F&B
Theo Luật LĐ:
NV bếp là 5 năm
thêm 1 ngày nghỉ.
từ 14 đến18 ngày
Bài 1: Tính số NV PV tại BP bàn cho nhà hàng có 300 chỗ ngồi; hệ số
vòng quay chỗ ngồi bữa trưa là 1,7, bữa tối 1.2. Phục vụ 2 bữa. Định
mức NV PV 30 khách/NV/ca. Tính số nhân viên PV bàn cần có. (Chế độ
làm việc 6 ngày/tuần, nghỉ lễ, tết 9 ngày, nghỉ phép năm 12 ngày, nghỉ
việc riêng dự kiến 1 ngày)
BÀI TẬP
Bài 2: Tính số lượng nhân viên phục vụ bàn cần thiết cho nhà hàng
có 300 chỗ ngồi, hệ số vòng quay chỗ ngồi 2,5. Biết rằng nhà hàng
phục vụ 2 bữa/ngày, định mức làm việc của nhân viên phục vụ là 30
khách/nhân viên/ca, chế độ làm việc 6 ngày/tuần, nghỉ lễ, tết 10
ngày, nghỉ phép năm 12 ngày, nghỉ việc riêng dự kiến 1 ngày.
2.2.2. Nhu cầu và tiêu chuẩn tuyển dụng
b) Xác định tiêu chuẩn tuyển dụng
Tiêu chuẩn tiển dụng gắn với mỗi vị trí công
việc và yêu cầu phát triển chung.
Tiêu chuẩn tuyển dụng thƣờng đƣợc chi tiết
hóa trong bản mô tả công việc, với các nội dung:
1. Tóm tắt công việc
2. Quan hệ
3. Nhiệm vụ cụ thể
4. Kiến thức, kỹ năng
5. Trình độ
Tiêu chuẩn chức danh một số vị trí bộ phận F&B của KS sao
Chức
danh
Giới
tính
Tu
ổi
T. độ
CMv
H
Ctác,c/vụ đã
qua
Sởtrƣờng ngh. vụ N.
ngữ
Các TC
khác
Phù hợp cho từng vị trí công việc và yêu cầu phát triển
chung.
Thể hiện qua các tiêu chuẩn tuyển dụng.
SD Bản mô tả công việc nhƣ một bản tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn đối với NV BP F&B
Nghiệp vụ chuyên môn (kỹ năng chế biến, pha chế, PV)
Hình thức, nhân dáng và sức khoẻ (thể chất),
Kiến thức (trí tuệ),
Đạo đức tác phong (phẩm cách),
Giao tiếp, ngoại ngữ, kinh nghiệm, YC đặc biệt khác.
Tiêu chuẩn tuyển dụng thƣờng đƣợc chi tiết hóa trong
Bản mô tả công việc
YC chất lƣợng LĐ tại BP F&B
2.3.2. Nhiệm vụ
trong ca làm
việc
2.3.1. Phân
công và phối
hợp lao động
(Phân công lao
động; Phối hợp
lao động)
2.3. Bố trí
và sử dụng
lao động
* Yêu cầu
− Chọn ngƣời phù hợp để giao đúng việc
− Xác định trách nhiệm rõ ràng
− Đảm bảo sự hợp tác và hiệu quả
a) Phân công lao động
* Khái niệm
Là bố trí sắp xếp lao động và các điều kiện khác
nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đồng thời giảm
thời gian và chi phí, tối đa hóa lợi ích
2.3.1. Phân công và phối hợp lao động
* Căn cứ phân công công việc
− Quy mô, vòng quay,lƣợng thực khách (lƣu trú, đặt, vãng lai)
− Thời gian, địa điểm, mùa vụ.
− Hình thức phục vụ: => Số lƣợng và trình độ NV
− Mức CLDV: Đòi hỏi NV có trình độ và kinh nghiệm
− Đặc điểm đội ngũ lao động thực tế.
− Định mức lao động và chế độ làm việc...
* Phân ca làm việc
– Công việc chủ yếu là PV các bữa ăn thƣờng và tiệc đƣợc
tổ chức trong và ngoài CS.
– Công việc PV đƣợc chia làm 2 ca, bố trí “ca gãy” hoặc gối
ca cho giờ ăn chính.
2.3.1 a) Phân công lao động
Kiêm nhiệm Chuyên môn hoá
Nội
dung
Nhân viên đồng
thời thực hiện các
việc của cả quá
trình và thụ động
theo chỉ đạo của
cấp trên
Mỗi cá nhân hoặc nhóm đảm trách
một công việc cụ thể trong một thời gian
nhất định.
* Bàn: theo khu vực; theo công đoạn PV
khách; theo món ăn, đồ uống; theo khách
hàng
* Bar: theo công đoạn, theo loại đồ uống
* Bếp: theo khu vực; theo loại bếp; theo
nhóm món; theo hình thức phục vụ
Áp
dụng
- Quy mô nhỏ, mật
độ khách thấp
- Tiết kiệm LĐ
- Chất lƣợng
thƣờng còn nhiều
hạn chế
- Quy mô lớn, mật độ khách cao
- Chuyên môn hóa cao về mọi mặt nên
chất lƣợng dịch vụ thƣờng cao
- Có thể gây lãng phí lao động trong các
giai đoạn thấp điểm
Một số hình thức phân công công việc trong BP TP&ĐU
58
VD: Hướng dẫn bố trí NV PV bàn tại NH Creole- KS Regal
Thời điểm: Điểm tâm
TG
LV
Dƣới
50
KP
51-
100
101-
125
126-
160
161-
190
191-
240
241-
280
281-
320
GĐ
NH
4,0 0 0 0 0 1 1 1 1
Giám
sát
5,0 1 1 1 1 1 1 1 1
Phục
vụ
bàn
5,5 3 4 5 6 7 8 9 10
Phụ
bàn
5,5 1 1 2 2 3 3 3 4
Ca LV
Thời gian
LV
Số NV Nội dung công việc
Ca 1
(ca sáng)
6h00 –
14h30
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
• Chuẩn bị và nấu ăn sáng
• Chuẩn bioj và nấu ăn trƣa
• Bàn giao ca
Ca 2 (ca
chiều)
14h00 –
22h30
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
• Nấu ăn tối
•Tổng vệ sinh bếp
•Bàn giao cho giám sát
viên
Ca 3
(ca đêm cho
DV room
service)
22h00 –
6h30 (sáng
hôm sau)
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
• Nấu ăn đêm
• Chuẩn bị đồ ăn sáng
• Bàn giao ca
Ví dụ: Ca làm việc của nhân viên bếp-KS 5 sao
Ca LV
Thời gian
LV
Số
NV
Nội dung công việc
Ca 1
(ca sáng)
6h00 –
14h30
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
•Nhận đặt ăn
• Chuẩn bị và PV bữa sáng
• Chuẩn bị và PV bữa trƣa
• Bàn giao ca
Ca 2 (ca
chiều)
14h00 –
22h30
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
•Nhận đặt ăn
• Chuẩn bị và PV bữa tối
•Chuẩn bị cho ăn sáng
•Tổng vệ sinh nhà hàng
• Bàn giao cho giám sát viên
Ví dụ: Ca làm việc của nhân viên bàn-KS 5 sao
Bố trí “ca gãy”, “gối ca”; dịch vụ room service
Ca LV
Thời gian
LV
Số
NV
Nội dung công việc
Ca 1
(ca sáng)
7h00 –
15h30
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
• Pha chế và phục vụ sáng
• Pha chế và phục vụ trƣa
• Bàn giao ca
Ca 2 (ca chiều)
15h00 –
24h00
Tùy
công
việc
• Nhận bàn giao ca
• Pha chế và phục vụ tối
• Bàn giao cho giám sát
viên
Ví dụ: Ca làm việc của nhân viên pha chế-KS 5 sao
Dịch vụ room service
* Phối hợp lao động: Là quá trình liên kết các HĐ của
những NV, nhóm chuyên trách hoặc giữa BP TPĐU với
các BP khác nhằm tạo ra sự đồng bộ, nhịp nhàng trong
HĐ PV ăn uống để đạt mục tiêu của BP.
* Mục đích
- Chuyển và nhận thông tin liên quan đến công việc hàng
ngày, “truyền đạt” trực tiếp và đƣa ra “quyết định” chung
- Phối hợp tác nghiệp trong các quá trình tác nghiêp (mua
nguyên liệu, chế biến, pha chế, phục vụ ăn uống)
- Nhận ý kiến phản hồi từ khách nhằm nâng cao CLDVAU
* Hình thức:
• Phối hợp giữa các NV trong từng bộ phận
• Phối hợp NV bộ phận này với bộ phận khác
2.3.1 b) Phối hợp lao động
VÍ DỤ SỰ PHỐI HỢP GIỮA BÀN-BAR-BẾP:
SỰ PHỐI HỢP CƠ BẢN GIỮA BÀN - BAR - BẾP:
Mỗi vị trí công việc có bản mô tả công việc cụ
thể, khác nhau và đó là căn cứ để phân công
nhiệm vụ trong ca
Theo bản mô tả công việc, các chức danh quản
lý và nhân viên đều phải tuân thủ và thực hiện tốt
chức trách, nhiệm vụ của mình trong ca làm việc
Quy trình cơ bản: Nhận bàn giao ca, tiếp nhận
công việc (đến trước giờ làm 15 phút) Triển
khai công việc (theo chức trách, nhiệm vụ và yêu
cầu thực tế) Bàn giao ca/Ghi sổ bàn giao ca
2.3 2.3.2. Nhiệm vụ trong ca làm việc
Ca LV Thời gian LV Số NV Nội dung công việc
Ca 1
6 – 14h • Nhận bàn giao công việc, chuẩn bị
(Sắp đặt, xem yêu cầu, nguyên liệu)
• PV bữa sáng
• PV bữa trƣa
• Nhận đặt ăn
• Bàn giao ca
Ca 2 14 – 22h • Nhận bàn giao công việc trong ca
• Chuẩn bị và PV bữa tối
• Nhận đặt ăn
• Tổng vệ sinh nhà hàng
• Bàn giao cho giám sát viên
Ca gãy 10 -13h • Nhận bàn giao công việc trong ca
• PV bữa trƣa
17- 20h • Nhận bàn giao nhiệm vụ trong ca
• PV bữa tối
Ví dụ: Các nhiệm vụ cơ bản trong ca của nhân viên bàn
2.4.2. Đánh giá
và đãi ngộ
lao động
a) Đánh giá LĐ
b) Đãi ngộ LĐ
2.4.1. Đào tạo
và phát triển LĐ
a) Khái niệm
b) Nội dung
2.4. Đào tạo,
đánh giá
và đãi ngộ
Đào tạo là quá trình cung cấp cho LĐ các kỹ năng cụ
thể cho các mục tiêu cụ thể
Phát triển là quá trình chuẩn bị và cung cấp cho LĐ
những năng lực cần thiết cho tổ chức trong tƣơng lai
Mối quan hệ giữa ĐT & PT:
2.4.1 a) Khái niệm đào tạo và phát triển LĐ
2.4.1. b) Nội dung đào tạo và phát triển LĐ
B1. Xác định nhu
cầu đào tạo
B2. Lập kế
hoạch đào tạo
B3. Thực hiện
đào tạo
B2. Lập kế
hoạch đào tạo
a) Đánh giá lao động: là quy trình đã đƣợc chuẩn
hóa để thu thập thông tin từ các cấp bậc quản lý
về hành động và ứng xử trong chuyên môn
nghiệp vụ của toàn bộ nhân sự
2.4. 2.4.2. Đánh giá và đãi ngộ lao động
Nhà quản lý Ngƣời lao động
Cùng nhau xác định mục tiêu
Đánh giá mục tiêu Đánh giá định kỳ Phản hồi
Đánh giá hàng năm
Mục tiêu của công tác đánh giá
Cung cấp các thông tin phản hồi (là cơ hội giao tiếp thảo luận với
nhân viên để có đƣợc các thông tin phản hồi nhờ đó cải thiện hiệu
năng công tác).
Điều chỉnh sửa chữa những sai sót.
Thiết lập các chuẩn mực đạo đức làm việc.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho nhân viên.
Tạo động lực kích thích nhân viên.
Cố vấn đào tạo và nâng cao hiệu quả thực hiện công việc.
Đánh giá đúng đắn tiềm năng của nhân viên nhằm phát triển tốt
nhất nghề nhiệp cá nhân.
Phát triển, tăng cƣờng sự hiểu biết về công ty.
Tăng cƣờng quan hệ tốt giữa cấp trên và cấp dƣới.
Làm cơ sở cho việc trả lƣơng, khen thƣởng nhân viên.
Tăng cƣờng hiệu quả của hoạch định nguồn nhân lực & tuyển chọn
nhân viên.
Cung cấp thông tin cho việc giải quyết các tƣơng quan nhân sự
(nhƣ thăng thƣởng , kỷ luật , buộc thôi việc ) .
Tiến trình của
đánh giá nhân
viên
Đánh giá nhân viên
Phƣơng pháp đánh giá
1. Phƣơng pháp bảng điểm
2. Phƣơng pháp xếp hạng luân phiên
3. Phƣơng pháp so sánh từng cặp
4. Phƣơng pháp phê bình lƣu giữ
5. Phƣơng pháp quan sát hành vi
6. Phƣơng pháp Quản trị bằng mục tiêu (MBO )
7. PP đánh giá thực hiện công việc bằng định lƣợng
8. Phƣơng pháp phỏng vấn đánh giá
Về bản chất thì có thể chia làm 3 nhóm:
1. Đánh giá phẩm chất cá nhân
2. Đánh giá hành vi
3. Đánh giá theo kết quả cuối cùng.
Ví dụ thực tế tƣơng ứng với các vị trí LĐ, bộ phận
Đãi ngộ nhân sự là quá trình chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần của ngƣời lao động để họ
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao và qua
đó góp phần hoàn thành mục tiêu của tổ chức,
doanh nghiệp.
HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG NHƯ SAU
2.4.2. b) Đãi ngộ lao động
Yêu cầu
đãi ngộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_thuc_pham_va_do_uong_chuong_2_quan_tri_nh.pdf