Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 6: Quản trị chế biến món ăn và pha chế đồ uống
Phân giao công việc:
Trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu c.bị theo kế hoạch
Người quản lý sẽ phân giao người pha chế.
Người pha chế chủ động thực hiện công việc được giao
Trong các quầy bar lớn, thường phân ra các nhóm
chuyên trách theo nhóm loại đồ uống.
Trong các bar nhỏ thì có thể chỉ có 1 hoặc 2 người phụ
trách pha chế toàn bộ các loại đồ uống trong thực đơn
mà khách yêu cầu.
Tổ chức thực hiện công việc:
Dụng cụ và nguyên liệu phải được chuẩn bị đúng, đủ và sắp
đặt trong tầm tay với, thuận lợi cho quá trình tác nghiệp.
Quá trình pha chế đồ uống phải được thực hiện đúng theo
quy chuẩn công thức và quy trình pha chế nhà hàng khách
sạn đã quy định.
Người pha chế phải hiểu thật kỹ phương pháp, công thức
pha chế đồ uống;
Dụng cụ hợp lý, sạch sẽ; đảm bảo vệ sinh cá nhân;
Chỉ dùng nguyên liệu có chất lượng tốt nhất; làm đúng theo
phương pháp và công thức đã chọn;
Đong đo ước tính nguyên liệu đúng tỉ lệ. Không thay đổi số
lượng, chất lượng, tránh nhiều hoặc ít quá khi phục vụ khách.
Pha chế ngay sau khi khách yêu cầu để giữ đồ uống được
hương, tươi mới và đẹp. Tránh làm trước đồ uống, tuyệt đối
không được làm sẵn đồ uống trước khi khách yêu cầu.
35 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 6: Quản trị chế biến món ăn và pha chế đồ uống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
164
Chƣơng 6: Quản trị chế biến món ăn
và pha chế đồ uống
6.1. Quản trị chế
biến món ăn
6.2. Quản trị pha
chế đồ uống
6.1.Quản
trị CB
món ăn
6.1.1.
PP và
quy trình
6.1.2. Lập
KH CB
món ăn
6.1.4.
Kiểm soát
CLMA
6.1.3.
Tổ chức
CBMA
6.1.1. Phương pháp và quy trình CBMA
a) Phương pháp chế biến món ăn
Là cách thức sử dụng phƣơng tiện và điều kiện
tác động lên nguyên liệu, dựa theo tính chất của
một hay một nhóm tác động, nhằm biến đổi
nguyên liệu theo mục đích sử dụng.
Có ba phƣơng pháp cơ bản: là chế biến bằng
tác động cơ học, chế biến bằng vi sinh và chế
biến nhiệt
Trình bày về
phƣơng
pháp chế
biến
“XYZ”
Khái niệm
Đặc điểm kỹ thuật
Lựa chọn Ng.liệu Sơ chế
Nhiệt độ Môi trƣờng Th.gian
Đặc điểm SP và ứng dụng
Quy trình chung
PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN NHIỆT
CHẾ BIẾN
NÓNG ƯỚT
CHẾ BIẾN
NÓNG KHÔ
Om, kho,
rim
Rang Rang Tần Ninh, hầm
Vùi, lùi Xào Tráng Nấu
Nƣớng Quay Đồ
Quay Rán, chao Hấp Luộc, chần,
nhúng, dội
Không dùng
chất béo
Dùng chất
béo
Dùng hơi
nước
Đun trong
nước
b) Quy trình chế biến món ăn
6.1.1. Phương pháp và quy trình CBMA (tiếp)
VÍ DỤ MỘT
SỐ QUY
TRÌNH
Bột xào bơ
Ng.liệu đặc trƣng
& gia vị
Nƣớc dƣ
Xốt trắng (đỏ)
Xốt gốc
Đun sôi
Khuấy đều trên bếp
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN XỐT TRẮNG, ĐỎ
BACK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN XỐT MAYONNAISE
Dầu Lòng đỏ trứng
Quấy đều liên tục
lần 1
Quấy đều
lần 2
Sauce mayonnaise
Tiêu, muối
Khi quánh, vón
Chanh/giấm
BACK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC DÙNG TỪ XƯƠNG THỊT ĐV
Muối Nƣớc Xƣơng, thịt Chất thơm
Nƣớc dùng
Đun sôi lại
Lọc
Đun sôi nhẹ (2-4giờ)
Đun sôi, hớt bọt
Cắt, chặt miếng
Ngâm, rửa sạch
BACK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC DÙNG TỪ RAU, CỦ, QUẢ, NẤM
Nƣớc Rau, củ, quả,
nấm
Muối, mỳ
chính
Nƣớc dùng
Đun sôi lại
Lọc
Đun sôi nhẹ (40-60’)
Đun sôi, hớt bọt
Sơ chế, cắt thái
BACK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN XÚP/NƯỚC DÙNG TRONG ĐẶC BIỆT
Chất
khử
Nƣớc dùng
trắng
Chất thơm
Đun sôi lại
Lọc
Đun sôi nhẹ (35-40 phút)
Đun sôi, hớt bọt
Quấy đều
Đun nóng già (70-80ºC)
Nƣớc dùng trong
đặc biệt BACK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN XÚP ĐẶC
Xốt
trắng
Nƣớc Các hợp
phần
Gia vị
Xúp đặc
Quấy đều (83-95ºC
Lọc
Nấu sôi
Lọc bỏ bã
Nấu mềm, nghiền nhuyễn
Xử lý sơ bộ
Ng.liệu
phụ
BACK
Trang trí món ăn
Không ảnh
hƣởng xấu
chất lƣợng
Phù hợp
hiệu quả
Trang trí
xếp đặt giản đơn
Trang trí
toàn cảnh
Hình thức
nội dung
Hoàn chỉnh
Chế biến các món
t, xúp
Chế biến các món ăn từ rau,
củ, quả, lƣơng thực
Chế biến các món ăn từ thuỷ
sản, gia súc, gia cầm, trứng
TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN
Kỹ thuật
chế biến
(món)
XYZ
Công thức nguyên liệu
Diễn giải sơ đồ quy trình
(nhấn mạnh
vấn đề cần lưu ý)
Yêu cầu CL cảm quan
Sơ đồ quy trình chế biến
Xốt Âu
Xốt trắng
Xốt đỏ
(nâu)
Xốt dầu
Xốt Á
Còn gọi là
xốt trong, chế
biến đơn
giản
Xốt
(Sauce)
*Xốt trắng = Nƣớc dƣ trắng + Bột xào bơ trắng + Ngliệu đặc trƣng & gia vị
Béchamel (xốt gốc của xốt trắng)
*Xốt nâu (đỏ) = nƣớc dƣ nâu + bột xào bơ nâu + Ngliệu đặc trƣng & gia vị
Demiglace (xốt gốc của xốt nâu)
Ví dụ: Sauce Béchamel + crème sauce crème
+ bột cà chua xốt hồng (sauce aurôse)
+ lòng đỏ trứng & bơ xốt của người Pari
(sauce Parisienne)
Ví dụ: Sauce demiglace + rượu madère sauce madère
+ nấm sauce chasseur
+ dưa chuột muối, lá thơm, tiêu, giấmsauce piquante...
Xốt đỏ, trắng
*Xốt dầu trứng= Dầu ăn+ lòng đỏ tr.gà+ chanh, tiêu, muối+Gia vị đặc trƣng
Sauce Mayonnaise (xốt gốc của xốt dầu trứng)
*Xốt dầu giấm = Dầu ăn + chanh, tiêu, muối + Gia vị đặc trƣng
Xốt dầu trứng và xốt mayonnase là hệ nhũ tương ổn định do dầu
tinh khiết khuyếch tán ổn định thành những hạt nhỏ trong môi trường
nước.
Xốt dầu giấm là hệ nhũ tương không ổn định, do dầu tinh khiết
khuyếch tán không ổn định thành những hạt tương đối nhỏ trong
môi trường nước.
Từ xốt gốc Mayonnaise + tỏi giã nhỏsauce ailloli (ăn kèm với cá thu luộc);
+ tƣơng hạt cải sauce remoulade (ăn với các món cá, tôm luộc);
+ bột cà chua mịnsauce andalousie (để trộn với các rau củ nguội,
thịt nguội).
Xốt dầu giấm còn có các tên là vinaigrete (còn gọi là ravigote) dùng để ăn
với thịt bò non, các món rau luộc, các món salade.
Xốt dầu
XÚP (SOUPE)
XÚP Á XÚP ÂU
TRONG ĐẶC SỮA CHUA
CÁC MÓN DÙNG:
lƣơn, của bể, gà ngô
non, rau thập cẩm
Nƣớc
dùng
trắng
(1)
Nƣớc
dùng
trong
đặc
biệt (2)
= (1)
lọc
bằng
chất
khử +
chất
thơm
Nƣớc
dùng
lạnh
(3) =
(2) +
chất
thơm
và làm
lạnh
Nƣớc
dùng
có
chất
đệm đi
kèm
(4) =
(1) nấu
với
tấm,
rau,củ,
trứng..
Có
kem
(*) =
xốt
trắng
+ TP
ninh,
xay,
lọc +
kem +
gi.vị
Nghiền
(**)
tƣơng
tự (*)
nhƣng
khác tỷ
lệ
ngliệu
và TP
ăn
kèm
Nấu
với
các
loại
tấm
hạt
Nấu
với
rau
Nấu
với
quả
tƣơi
/khô
Đặc
sản
Nga:
nấu
từ
rau
quả
muối
chua
và
thịt
muối
Dự báo số lƣợng khách, tƣơng ứng với lƣợng thực phẩm cần
chuẩn bị
- Số lượng khách trong ngày, buổi
- Khẩu phần ăn => số thực phẩm cần phải chuẩn bị;
- Công thức CBMA: Chính xác để tránh hao hụt;
Lên kế hoạch nhận, lƣu trữ, bảo quản, chuẩn bị thực phẩm
đồ uống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Lên kế hoạch phân công nhân lực, chuẩn bị các trang thiết bị
dụng cụ, chuẩn bị các khu làm việc, dọn dẹp vệ sinh khu vực
làm việc
Dự báo thời gian hoàn thành để lên kế hoạch điều phối hài
hòa các công việc trong nội bộ nhà bếp và các bộ phận liên
quan
6.1.2. Lập kế hoạch chế biến món ăn
Tổ chức chế biến món ăn gồm các nội dung:
Tiếp nhận yêu cầu, phân giao công việc, tổ chức
thực hiện công việc
a) Tiếp nhận yêu cầu:
Quản lý bếp là ngƣời trực tiếp tiếp nhận yêu
cầu: Nhận thực đơn và xác nhận lại một lần nữa các
yêu cầu gồm có: ngày giờ; thời gian; loại tiệc (nếu là
thực đơn tiệc), thực đơn gồm những món gì, số lượng
món, đơn giá mỗi khẩu phần hay mỗi bàn tiệc; tổng số
khách hoặc số khách ở mỗi bàn; các yêu cầu đặc biệt
của khách
Cụ thể với bữa ăn thƣờng và ăn tiệc nhƣ sau:
6.1.3. Tổ chức chế biến món ăn
Phiếu đặt ăn thƣờng
Phiếu
đặt
Tiệc
b) Phân giao công việc:
Khách sạn lớn thƣờng có các bếp chức năng (bếp
nóng, bếp nguội, bếp bánh)
Khách sạn, cơ sở nhỏ thƣờng gộp tất cả thành một bếp
Trong bếp thƣờng phân nhóm làm việc theo kỹ năng,
nghiệp vụ tƣơng ứng;
- Tổ Saucier: Chuyên làm các loại nước xốt nóng để ăn kèm
với thịt gia cầm, gia súc, thịt thú hay thịt nướng
- Tổ Entremetier: Chuyên làm các món rau, khoai tây, trứng
va các món từ lương thực.
- Tổ Patissier: Chuyên làm các món tráng miệng, bánh, mứt
và chuẩn bị bột nhồi cho tất cả các tổ khác.
- Tổ Garde-Manger: Chuyên các món rau củ quả và cắt tỉa
trang trí.v.v
Khi đƣợc phân giao công việc, các tổ, nhóm, bếp chức
năng sẽ tổ chức thực hiện công việc ở bƣớc tiếp theo.
6.1.3. Tổ chức chế biến món ăn
c) Tổ chức thực hiện công việc
Các công việc cơ bản phải tổ chức thực hiện bao gồm:
Chuẩn bị dụng cụ và thực phẩm chế biến món ăn: Dụng
cụ và thực phẩm phải đƣợc chuẩn bị đúng, đủ và sắp
đặt trong tầm tay với, thuận lợi cho quá trình tác nghiệp.
Tiến hành chế biến món ăn: Quá trình chế biến món ăn
phải đƣợc thực hiện đúng theo quy chuẩn công thức và
quy trình chế biến nhà hàng khách sạn đã quy định.
6.1.3. Tổ chức chế biến món ăn
Các
PP giám
định
6.1.4. Kiểm soát chất lƣợng món ăn
Khái
quát
6.2.Quản
trị pha chế
đồ uống
6.2.1.
PP và
quy trình
6.2.2. Lập
KH PC
đồ uống
6.2.4.
Kiểm soát
CLĐU
6.2.3.
Tổ chức
PCĐU
Đồ uống rất đa dạng, mỗi loại có công thức,
phƣơng pháp và quy trình pha chế cụ thể
Quy trình chung
6.2.1. Phƣơng pháp và quy trình PCĐU
Quy trình pha chế
các loại đồ uống cơ bản
Quy trình pha chế nước quả
Quy trình pha chế sinh tố
Quy trình pha chế nước từ các loại bột
Quy trình pha trà mạn (chè khô):
Quy trình pha cà phê bằng phin
PP & quy trình pha chế Cocktail
Các loại cocktail đƣợc pha chế bằng một trong năm
cách sau:
Phương pháp lắc hay xóc (Shaking)
Phương pháp khuấy trộn (Blending/Mix)
Phương pháp khuấy (Stirring)
Phương pháp đổ trực tiếp (Stir in)
Phương pháp đổ rượu tầng (Building)
Dự báo số lƣợng khách, tƣơng ứng với lƣợng đồ
uống và thực phẩm đi kèm
- Số lượng khách trong ngày, buổi và loại đồ uống
tương ứng
- Công thức PCĐU: Chính xác để tránh hao hụt;
Lên kế hoạch nhận, lƣu trữ, bảo quản, chuẩn bị đồ
uống và TP đi kèm, đảm bảo vệ sinh an toàn
Lên kế hoạch phân nhân công lực, chuẩn bị các
trang thiết bị dụng cụ, chuẩn bị các khu làm việc,
dọn dẹp vệ sinh khu vực làm việc
Dự báo thời gian hoàn thành để lên kế hoạch điều
phối hài hòa các công việc trong nội bộ khu vực bar
và các bộ phận liên quan
6.2.2. Lập kế hoạch pha chế đồ uống
Tổ chức pha chế đồ uống gồm các nội dung: Tiếp nhận
yêu cầu, phân giao công việc, tổ chức thực hiện công việc
a) Tiếp nhận yêu cầu:
Quản lý quầy đồ uống tiếp nhận yêu cầu theo phiếu yêu
cầu sau:
6.2.3. Tổ chức pha chế đồ uống
b) Phân giao công việc:
Trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu c.bị theo kế hoạch
Ngƣời quản lý sẽ phân giao ngƣời pha chế.
Ngƣời pha chế chủ động thực hiện công việc đƣợc giao
Trong các quầy bar lớn, thƣờng phân ra các nhóm
chuyên trách theo nhóm loại đồ uống.
Trong các bar nhỏ thì có thể chỉ có 1 hoặc 2 ngƣời phụ
trách pha chế toàn bộ các loại đồ uống trong thực đơn
mà khách yêu cầu.
6.2.3. Tổ chức pha chế đồ uống
c) Tổ chức thực hiện công việc:
Dụng cụ và nguyên liệu phải đƣợc chuẩn bị đúng, đủ và sắp
đặt trong tầm tay với, thuận lợi cho quá trình tác nghiệp.
Quá trình pha chế đồ uống phải đƣợc thực hiện đúng theo
quy chuẩn công thức và quy trình pha chế nhà hàng khách
sạn đã quy định.
Ngƣời pha chế phải hiểu thật kỹ phƣơng pháp, công thức
pha chế đồ uống;
Dụng cụ hợp lý, sạch sẽ; đảm bảo vệ sinh cá nhân;
Chỉ dùng nguyên liệu có chất lƣợng tốt nhất; làm đúng theo
phƣơng pháp và công thức đã chọn;
Đong đo ƣớc tính nguyên liệu đúng tỉ lệ. Không thay đổi số
lƣợng, chất lƣợng, tránh nhiều hoặc ít quá khi phục vụ khách.
Pha chế ngay sau khi khách yêu cầu để giữ đồ uống đƣợc
hƣơng, tƣơi mới và đẹp. Tránh làm trƣớc đồ uống, tuyệt đối
không đƣợc làm sẵn đồ uống trƣớc khi khách yêu cầu.
6.2.3. Tổ chức pha chế đồ uống
Kiểm tra
chất lƣợng
6.2.4. Kiểm soát pha chế đồ uống
Kiểm soát
chung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_thuc_pham_va_do_uong_chuong_6_quan_tri_ch.pdf