Nhiệm vụ: Đưa cánh tay robot chuyển
động tịnh tiến khứ hồi theo trục X0 nhờ
chuyển động của piston xylanh.
Trục của piston và xylanh trùng với trục
X
0, xylanh được gắn cố định, piston
dịch chuyển.
Hành trình được giới hạn bởi các cữ
hành trình
1- Xylanh khí nén
2 - Dẫn hướng bi trụ
3- Động cơ M3 điều chỉnh vị trí làm việc
theo trục X0
4- Vít me đai ốc bi
5- Khung đỡ trục X0
6- Động cơ M2 đặt cữ hành trình
7- Vít me điều chỉnh cữ hành trình
8- Cữ hành trình
Bậc tự do tịnh tiến Z0 Đưa tay máy Robot chuyển động tịnh tiến
lên xuống theo trục phương thẳng đứng.
Hành trình chuyển động của bậc tự do này cũng được giới hạn
bởi các cữ hình trình tương tự như trục Z0.
1-Nguồn động lực
2-Cơ cấu đai răng
3-Động cơ điều
khiển cữ
4-Cảm biến dưới
5- Đường dẫn hướng
6-Vít me đai ốc bi
7-Cảm biến trên
141 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Robot công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ROBOT CÔNG NGHIỆP
(IR – INDUSTRIAL ROBOTION)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
-------
1.1 sự ra đời và phát triển của robot
Thuật ngữ “robot” xuất hiện lần đầu tiên trên trên sân khấu ở
NewYork vào ngày 09/10/1922 trong vở kịch “Rossum’s
Universal Robot” của nhà soạn kịch người Tiệp khắc
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Từ “robot” là cách gọi tắt của
từ robota - theo tiếng Tiệp
khắc có nghĩa là người làm
công việc tạp dịch.
Trong vở kịch các Robota có
thể bắt chước các thao tác của
con người
Ý tưởng chế tạo các cỗ máy phục vụ sản xuất ra đời và phát
triển, Tập trung thiết kế chế tạo các cỗ máy có thể bắt
chước các thao tác của con người như “robota” nhằm làm
công việc có tính chất nguy hiểm đối với con người
Trong công nghiệp thì không cần mô phỏng toàn bộ các chức
năng của con người như nghe, nhìn, cảm giác, vì nó không có
tính thực tiễn mà thực dụng hơn là Robot công nghiệp thay thế
các chức năng cơ bắp của con người
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Trước chiến tranh thế giới lần thứ 2, xuất hiện các cơ cấu
TeleOperator và các cơ cấu điều khiển từ xa đã ra đời, là các cơ cấu
phỏng sinh học thuần tuý bao gồm các khâu, khớp, dây chằng gắn
liền với bộ điều khiển và được thao tác bởi cánh tay con người.
Nó có thể cầm nắm, nâng hạ, đảo lật, buông thả các đối tượng trong một
không gian xác định, các thao tác linh hoạt, khéo léo, nhưng tốc độ hoạt
động chậm và lực hạn chế vì hệ điều khiển thuần tuý cơ học hạn chế về
lực và quãng đường di chuyển.
Thời kỳ sơ khai của Robot công nghiệp là từ năm 1946 trở về trước,
giai đoạn này chủ yếu là cơ khí hoá (lợi lực, thiệt đường đi)
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1946-1960: các Robot đầu tiên phục vụ cho công nghiệp
nguyên tử, trong giai đoạn này:
1946 máy tính điện tử đầu tiên ra đời: ENIAC
1949: Khái niệm về điều khiển theo chương trình số NC ra
đời
Sự kết hợp điều khiển NC với các cơ cấu điều khiển từ xa
sẽ đưa ra một thế hệ máy tự cao cấp mà thời đó gọi là
“người máy”
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1960 là kỷ nguyên của Robot với các mốc:
1961 Hãng Robot General đã đưa ra Robot thương mại đầu tiên
Unimate, được sử dụng trong phân xưởng đúc, nó là thời kỳ
Robot thế hệ 1, lập trình điều khiển để Robot lạp lại các thao tác
đã định trước.
Có hai đặc điểm:
Có khả năng làm việc liên tục 24 giờ/ ngày và nắm vững công
việc trong một thời gian ngắn
Làm việc trong mọi điều kiện nóng bức khó chịu, nguy hiểm
và độc hại,
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Trên cơ sở bản quyền phát minh sáng chế của Mỹ, các nước:
Anh (1967) – Scare, Thuỵ Điển, Nhật (1968) – Fanuc, Đức
(1971), Pháp (1972), Italy (1973).
Nhật: năm 1961 mua bản quyền sáng chế Robot
Đến nay đã có hơn 40 nước chế tạo Robot
1960 - 1970 ra đời công nghệ tích hợp IC (Integrate
Circuit), bộ vi xử lý và máy tính PC
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1968 – 1972: Phát triển mạnh mẽ Robot trong CN ôtô, đặc biệt tại
Nhật với công ty Yaslawa – một trong những nơi đầu tư và nghiêm
cứu, ứng dụng Robot hàng đầu thế giới. Thuật ngữ Cơ-Điện tử đã
xuất hiện, luôn gắn liền với CNC, Robot
Năm 1976, máy công cụ CNC ra đời cho ra đời một thời kỳ mới
của Robot thích nghi, thông minh,
1980 – 90: với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, , Robot càng
chính xác, mạnh, linh hoạt, thích nghi và điều khiển thân thiện hơn.
Hiện nay, thế kỷ 21, Robot đang phát triển các thế hệ như sau:
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Hiện nay, thế kỷ 21, Robot đang phát triển các thế hệ như sau:
Robot đk theo chương trình đường dẫn (Online programming) điều
khiển theo thao tác, điều khiển dẫn - dạy (Teach by lead though)
Robot ĐK thích nghi và thông minh (Off – line)
Robot có trí tuệ nhân tạo
- Trên thế giới hiện nay có trên 500 công ty sản xuất và hàng nghìn mẫu
khác nhau.
- 1990: 300.000 IR 10.000 – 250.000 USD
- 1995: 650.000 IR
- 200: > 1.000.000 IR – 5000USD (min)
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Robot Units Shipped
0
5000
10000
15000
20000
25000
1994 1995 1996 1997 1998 1999
Year
Ro
bo
t U
ni
ts
Other USA Japan* Western Europe
Tóm lại: quá trình phát triển của Robot là sự kết hợp phát triển của
khoa học kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, trong đó cơ khí chính xác,
máy tính và công gnhệ thông tin là động lực chủ yếu.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1.2 Phạm vi ứng của robot
Trong môi trường khắc nghiệt:
Bẩn (Dirty), nguy hiểm (Dangerous): mt
phóng xạ, t0, áp suất quá cao, thấp: Rèn,
dập,, độc hại (sơn, bụi), P lớn, V lớn,
Nhàm chán - buồn tẻ đối với công nhân
(Dull).
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Trong công nghiệp:
Phun sơn Lắp rápHàn điểm
Vận chuyển phôi Nâng tải Cắt kimloại
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1.3 Định nghĩa robot
Lµ 1 m¸y tù ®éng linh ho¹t cã kh¶ năng thay thÕ tõng bé
phËn hoÆc toµn phÇn c¸c chøc năng c¬ b¾p hoÆc trÝ tuÖ cña
con ngêi víi những kh¶ năng vµ møc ®é thÝch nghi kh¸c
nhau.
Robot ph¶i liªn hÖ chÆt chÏ víi m¸y mãc, c«ng cô trong mét
hÖ thèng tù ®éng tæng hîp cho phÐp thÝch øng nhanh vµ ®¬n
gi¶n khi nhiÖm vô s¶n xuÊt thay ®æi víi c¸c ®Æc ®iÓm sau:
Thñ ph¸p cÇm n¾m vµ di chuyÓn tèi u
Trinh ®é hµnh nghÒ kh«n khÐo vµ linh ho¹t (Robot hµn)
KÕt cÊu ph¶i tu©n theo c¸c nguyªn t¾c m«®un ho¸
LËp tr×nh dÔ dµng vµ ®é tin cËy cao
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
1.4 Phân loại robot công nghiệp
a/ Phân loại theo công dụng:
Robot hàn
Robot cấp phôi, lắp ráp, phun phủ, vũ trụ, sinh hoạt,
b/ Phân loại theo bậc tự do:
Mỗi chuyển động độc lập được coi là một bậc tự do, dựa trên 2
cđ cơ bản:
- Chuyển động thẳng: bậc tự do thẳng: Translation – T
- Chuyển động quay: bậc tự do quay: Rotation – R
Tổ hợp các bậc tự do để hình thành không gian làm việc của
Robot
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
c/ Phân loại theo phương pháp điều
khiển:
Điều khiển theo điểm: PTP
Quá trình điều khiển của robot quan
tâm và đảm bảo tọa độ và phương vị
của robot ở điểm kết thúc của quá
trình chuyển động đúng như đã được
lập trình, còn quỹ đạo chuyển động thì
tùy ý, không bắt buộc.
Thường dùng trên các robot hàn, vận
chuyển, bắn đinh
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Điều khiển theo quỹ đạo liên tục: Quá trình điều khiển robot
được thực hiện liên tục nhằm đảm bảo quỹ đạo chuyển động
của cơ cấu chấp hành cuối cùng của robot di chuyển theo quỹ
đạo chuyển động đã được lập trình từ trước. Có 2 dạng điều
khiển robot theo quỹ đạo liên tục:
Điều khiển xấp xỉ: bộ điều khiển có thể “sửa đổi quỹ đạo”
để điều khiển robot di chuyển theo một quỹ đạo sai khác so
với quỹ đạo lập trình trước
Điều khiển chính xác: Quá trình điều khiển robot đảm bảo quỹ
đạo chuyển động của robot chính xác theo quỹ đạo đã được lập
trình trước mà không có bất kỳ sai khác nào
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
d/ Phân loại theo nguồn động lực
Nguồn động lực là động cơ điện: động cơ điện một chiều (DC
motor), động cơ điện servo xoay chiều (AC servo), động cơ
bước
Đặc điểm: dễ điều khiển, độ
chính xác, độ tin cậy cao,
công suất trung bình (đủ để
đáp ứng cho các ứng dụng
công nghiệp phổ biến, thông
dụng)
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
Nguồn động lực là động cơ khí nén: công suất nhỏ độ chính
xác không cao, nhưng có tốc độ chấp hành cao, sạch, không
gây nguy cơ cháy nổ như các loại nguồn động lực khác.
Sử dụng dây chuyền sản xuất yêu
cầu đảm bảo sạch, không gây cháy
nổ, ô nhiễm (dây chuyền lắp ráp
linh kiện điện tử, dây chuyền sản
xuất thực phẩm)
Nguồn động lực là động cơ thủy lực: công suất lớn, khả năng tải
lớn, làm việc êm nhưng có nhược điểm là vận tốc dịch chuyển
không lớn, khó điều khiển chính xác vị trí và thiết bị rất đắt tiền.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
e/ Phân loại theo hệ thống truyền động:
Truyền động gián tiếp: tồn tại truyền động cơ khí: BR,
Bđai, vitme,.. Dẫn đến tính phi tuyến, tính trễ và bị mòn,
tạo khe hở động học,
Hệ truyền động trực tiếp: cơ cấu chấp hành được nối tiếp
với nguồn động lực: kết cấu nhỏ gọn và loại được những
hạn chế hệ truyền động gián tiếp.
Đặc điểm: Đ/c có số vòng quay thích hợp và điều khiển vô cấp
trêndải rộng
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
f/ Phân loại theo kết cấu: Phân
loại theo kết cấu gồm có robot
nối tiếp và robot song song
Robot nối tiếp: Là một chuỗi
động học hở với một khâu cố
định gọi là đế và các khâu động,
các khâu động được bố trí nối
tiếp với nhau nhờ các khớp liên
kết.
Robot song song: là một chuỗi
động học kín, ở đó mỗi khâu luôn
luôn được liên kết với ít nhất hai
khâu khác
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
g/ Phân loại theo độ chính xác:
Độ chính xác tuyệt đối: đánh giá mức độ tin cậy trong một
chu kỳ đơn lẻ làm việc 1 lần.
Độ chính xác lặp lại: đánh giá độ tin cậy trong một quá
trình làm việc lâu dài (ta quan tâm chủ yếu đến loại này).
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.1 Sơ đồ cấu trúc chung của robot công nghiệp
Khối A – Khối dạy học
Khối B – Khôi não bộ
Khối C – Khối điều khiển
Khối D – Khối cơ cấu chấp
hành
Khối A (Block A): Là khối thu thập và chuyển giao dữ
liệu đầu vào, cũng được gọi là khối dạy học của robot.
Khối này đảm nhiệm 2 nhiệm vụ:
Teach pendant: Thực hiện quá trình dạy học tại chỗ cho
robot. Người vận hành sử dụng teach pendant để di chuyển
cánh tay robot tới các vị trí trên quỹ đạo dịch chuyển của robot
để “dạy” cho robot các điểm mà nó phải đi qua trong quá trình
chuyển động
Record button: Lưu trữ và chuyển giao dữ liệu cảm nhận
vật lý trong qúa trình học, gọi là “bộ dữ liệu cảm nhận
vật lý” bao gồm các tọa độ góc của vị trí đầu, vị trí cuối
của một động trình {(0, h0); (f, hf)}
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Block B: Là khối bộ não của Robot, bao gồm các cụm vi xử lý,
giảI quyết các vấn đề sau:
Forward kinematic: Thiết lập và giải bài toàn động học thuận
trên cơ sở bộ thông số đầu vào {(0, h0); (f, hf)} tìm ra vị trí
các điểm đã được dạy học
Cartesian Point storage: Lưu trữ và chuyển giao các kết quả
tính toán của bài toàn động học thuận, vị trí hình học của quá
trình chuyển động hay còn gọi là “bộ dự liệu hình học” [(X0, Y0,
Z0); (Xf, Yf, Zf)]
Trajectory Planer: Lập trình quĩ đạo đi qua các điểm hình học
đã hoặc chưa “dạy” để hình thành toàn bộ quĩ đạo chuyển động
cần có [Xd(t), Yd(t), Zd(t)] của cơ cấu chấp hành cuối (tools)
Invers Kinematic: giải bài toán động học ngược tìm ra các
thông số điều khiển hay là “bộ dữ liệu điều khiển” [d(t), hd(t)]
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Khối C (Block C): Khối này được gọi là khối điều khiển của
robot, nó bao gồm bộ so sánh, bộ khuyếch đại và bộ cấp phát
tín hiệu điều khiển.
Bộ so sánh sẽ so sánh sai lệch giữa giá trị cần (có được
từ việc giải bài toán ngược) và giá trị thực (có được từ bộ
dữ liệu cảm nhận vật lý). Giá trị sai lệch này sẽ được đưa
sang bộ khuyếch đại để tiếp tục xử lý
Bộ khuyếch đại sẽ khuyếch đại giá trị sai lệch (tín hiệu
điều khiển) nhận từ bộ so sánh thành tín hiệu công suất
để đưa tới bộ phát tín hiệu điều khiển
Bộ phát tín hiệu điều khiển nhận tín hiệu từ bộ khuyếch
đại và phát tín hiệu điều khiển các động cơ tương ứng
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Block D: Là khối cơ cấu chấp hành, bao gồm nguồn động lực
(Motor Dynamic), các cơ cấu chấp hành (Robot Dynamic), các bộ
cảm nhận vật lý trên chúng (Physical Positions).
Qua phân tích tổ chức kỹ thuật của Robot có thể nhận thấy các bộ
thông số kỹ thuật chủ yếu sau:
Bộ thông số cảm nhận vật lý {(0, h0); (f, hf)}
Bộ thông số vị trí hình học [(X0, Y0, Z0); (Xf, Yf, Zf)]
Bộ thông số điều khiển {(0, h0); (f, hf)}
Quá trình thiết kế động học Robot công nghiệp là việc thiết lập và
giải các hệ phương trình động học thuận và ngược.
Kết quả tìm được là cơ sở trong việc giải các phương trình động lực
học và trong tính toán điều khiển Robot được thiết kế.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.2 Bậc tự do của Robot
a. Khái niệm
Bậc tự do là số khả năng chuyển động của một cơ cấu để dịch
chuyển được một vật thể nào đó trong không gian. Cơ cấu chấp
hành của robot phải đạt được một số bậc tự do nhất định. Chuyển
động của các khâu trong robot thường là một trong hai khâu
chuyển động cơ bản là tịnh tiến hay chuyển động quay.
b. Xác định số bậc tự do của robot (DOF- Defree Of Freedom).
Số bậc tự do của robot được xác định:
W= 6n - ∑i.Pi
Trong đó:
W: Số bậc tự do của robot.
n: Số khâu động.
Pi: Số khớp loại i(khớp loại i là khớp khống chế i bậc tự do)
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Một số khớp cơ bản thường dùng trong các cơ cấu máy và Robot
Khớp quay (Revolute Joint - R): Là khớp để chuyển động
quay của khâu này với khâu khác quanh một trục quay. Khớp
quay hạn chế năm khả năng chuyển động tương đối giữa hai
thành phần khớp, khớp quay còn được gọi là khớp bản lề.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Một số khớp cơ bản thường dùng trong các cơ cấu máy và Robot
Khớp trượt (Prismatic Joint - P): Là khớp cho phép hai khâu trượt
trên nhau theo một trục. Do đó khớp trượt cũng hạn chế năm khả
năng chuyển động tương đối giữa hai khâu.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Một số khớp cơ bản thường dùng trong các cơ cấu máy và Robot
Khớp trụ (Cylindrical Joint - C): Là khớp cho phép hai chuyển động
độc lập gồm một chuyển động tịch tiến và một chuyển động quay.
Do đó khớp trụ hạn chế bốn chuyển động tương đối giữa hai khâu.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Khớp ren (Helical Joint - H): Là khớp cho phép chuyển động
quay quanh trục đồng thời tịch tiến theo trục quay. Tuy nhiên
chuyển động tịch tiến phụ thuộc vào bước của ren vít. Do đó
khớp ren hạn chế năm khả năng chuyển động.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Khớp cầu (Spherical Joint - S): Là khớp cho phép thực hiện
chuyển động quay giữa hai khâu quanh tâm cầu theo tất cả các
hướng, khớp cầu không có chuyển động tịch tiến nào. Vậy
khớp cầu hạn chế ba chuyển động tương đối.
Khớp phẳng (Plane Joint - E): Là khớp cho phép thực hiện hai
khả năng chuyển động tịch tiến theo hai trục trong mặt tiếp
xúc và một chuyển động quay quanh trục vuông góc với mặt
phẳng tiếp xúc.Khớp phẳng hạn chế ba chuyển động
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Số khớp loại 5 là 5 (4 khớp quay và một khớp
tịnh tiến ),
do đó n=5 và P5 =5 nên số bậc tự do của
robot này: W= 6.5 – 5.5 = 5 bậc.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.3 Kết cấu của Robot
Robot công nghiệp được tạo thành từ nhiều khâu được liên kết
với nhau bằng các khớp động
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.3 Hệ thống cơ cấu chấp hành
2.3.1 Hệ toạ độ trong robot.
Mỗi robot thường bao gồm nhiều khâu liên kết với nhau
(links) thông qua các khớp (joints) tạo thành một xích động
học xuất phát từ một khâu cơ bản đứng yên. Hệ toạ độ gắn với
khâu cơ bản gọi là hệ toạ độ cơ bản (hay hệ toạ độ chuẩn).
Các hệ toạ độ trung gian khác gắn với các khâu động gọi là hệ
toạ độ suy rộng.
Tại từng thời điểm hoạt động các toạ độ suy rộng xác định cấu
hình của robot bằng các chuyển dịch dài hoặc các chuyển dịch
góc của các khớp tịnh tiến hoặc khớp quay. Các toạ độ suy
rộng còn lại là các biến khớp.
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Hệ toạ độ dùng trong robot phải tuân theo qui tắc bàn
tay phải :
Trong robot thường dùng chữ O và chỉ số n để chỉ hệ tọa độ
gắn trên khâu thứ n. Như vậy hệ tọa độ cơ bản sẽ kí hiệu O0; Hệ
tọa độ các khâu trung gian tương ứng sẽ là O1, O2 On-1; Hệ
tọa độ gắn trên khâu cuối cùng là On
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.3.2 Vùng làm việc của Robot
RB là tập hợp của các khâu gắn liền với khớp, trên mỗi khâu có
gắn 1 hệ toạ độ, sử dụng các phép biến đổi đồng nhất có thể mô tả
vị trí tương đối hướng giữa các hệ toạ độ này
Khoảng không gian trong đó rôbôt thực hiện được các thao tác yêu
cầu.
Không phải tại tất cả các điểm trong vùng làm việc RB cũng thao
tác đễ dàng.
Hệ số phục vụ ζ dùng để đánh giá mức độ thao tác dễ dàng
ζ = θ /4π
θ là góc nón bao trùm toàn bộ
hướng của cơ cấu chấp hành
RB tại vị trí định vị
ζ - phụ thuộc vào kết cấu của
RB và vị trí điểm làm việc
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
2.2.3 Cơ cấu bàn tay kẹp và hệ toạ độ
Cơ cấu bàn tay kẹp (dụng cụ khâu cuối cùng)
Cầm nắm đối tượng, má kẹp tự định tâm
Nguồn động lực có thể là khí nén, điện, thuỷ lực
Hệ toạ độ bàn tay kẹp:
Gốc toạ độ trùng tâm
bàn tay kẹp O
Trục Z hướng theo
phương tiếp cận đối tượng
Trục Y hướng theo
phương cầm nắm đối tượng
Trục X trục còn lại
của hệ toạ độ phải
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Hệ tọa độ các khâu
RB có nhiều khâu, các khâu được liên kết qua các khớp
Thông thường RB có n bậc tự do sẽ có n khâu và n khớp
Gốc chuẩn của RB coi là khâu O và không coi là một trong n
khâu của RB
Đối với một khâu,
Độ dài của đường vuông góc
chung giữa 2 trục khớp được gọi
là an;
Góc xoắn của khâu αn là góc
giữa 2 trục khớp nằm trên 2 đầu
của khâu trong mặt phẳng vuông
góc với đường vuông góc chung
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Mỗi trục khớp có pháp tuyến trước và pháp tuyến sau:
dn khoảng cách giữa 2 pháp tuyến
θn góc trong mặt phẳng vuông góc với trục
Gốc của hệ toạ độ khâu n đặt tại giao điểm của pháp tuyến
chung giữa trục khớp n & n+1
Nếu trục khớp cắt nhau, điểm gốc đặt tại giao điểm
Nếu trục khớp // gốc đặt trên trục khớp kế tiếp
Trục Z của khâu n đặt dọc theo trục khớp n+1
Trục X dọc theo pháp tuyến chung, hướng từ n đến n+1
Gốc của khâu cơ bản được đạt trùng với gốc khâu 1
Các thống số an, αn, dn và n được gọi là bộ thông số Denavit -
Hartenberg của khâu hay còn gọi một cách ngắn gọn là bộ
thông số DH
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Quy tắc xác định bộ thông số Denavit - Hartenberg
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
Xác định hệ tọa độ cho robot scara
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
1. Trục đặt thẳng hàng với trục của khớp i+1
+ Chiều dương bất kỳ
+ Với khớp trượt thì trục chọn theo phương trượt
2. Trục được xác định là trục pháp tuyến chung giữa hai trục đến
+ Nếu 2 trục z chéo nhau thì đường pháp tuyến chung nối giữa 2 trục này là duy
nhất
+ Nếu 2 trục z song song nhau thì sẽ có vô số đường pháp tuyến chung nối giữa
2 trục này. Trong trường hợp này, ta chọn trục pháp tuyến chung trùng với
đường pháp tuyến chung nối các khớp trước hoặc sau đó
+ Nếu 2 trục z cắt nhau, sẽ không có đường pháp tuyến chung giữa chúng. Trong
trường hợp này, ta gán trục vuông góc với mặt phẳng tạo bởi 2 trục z và
có chiều bất kỳ
3. Trục được xác định theo quy tắc bàn tay phải
CHƯƠNG II:
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ROBOT
LƯU Ý
3.1. Hệ toạ độ thuần nhất.
Để biểu diễn 1 điểm trong không gian 3 chiều, người ta
dùng vector điểm ( Point Vector)
Tuỳ thuộc hệ qui chiếu được chọn mà 1 điểm trong không
gian có thể được biểu diễn bằng các vector điểm khác nhau
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Nếu gọi các vector định vị của hệ toạ độ nào đó thì vector điểm
Với a,b,c là toạ độ vị trí của điểm v
Nếu đồng thời quan tâm đến vị trí và định hướng ta phải
biểu diễn trong không gian 4 chiều
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Chuyển động vật rắn
Xét một vật rắn với hệ tọa độ B(oxyz) đang di chuyển so với hệ tọa độ gốc G(OXYZ).
Vật rắn có thể quay trong hệ tọa độ gốc, trong khi điểm o của khung B có thể dịch
chuyển tương đối so với điểm gốc O của G như hình:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Gọi là tọa độ của P trên hệ tọa độ vật B
là vị trí tương đối của điểm gốc di động o so với điểm gốc cố định O
Tọa độ của P trong hệ tọa độ gốc được tính theo công thức sau:
Với:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2 Các phép biến đổi đồng nhất
Xét 1 vật rắn B(oxyz) chuyển động trong hệ tọa độ cố định G(OXYZ)
Sử dụng ma trận biến đổi đồng nhất,
ta có thể biểu diễn chuyển động của
vật thể như sau:
ma trận biến đổi đồng nhất
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Các Vectơ định vị đồng nhất
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2.1 Phép tịnh tiến:
Giả sử cần tịnh tiến 1 điểm hay một vật thể theo vectơ biến đổi
thuần nhất
Ma trận chuyển đổi được định nghĩa
1000
100
010
001
),,(
c
b
a
cbaTransH
Điểm đầu là U = [x,y,z,w]t điểm tới là
Do đó, bản chất của phép biến đổi tịnh tiến là phép cộng vectơ
giữa vectơ biểu diễn điểm cần chuyển đổi và vectơ dẫn
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2.2 Phép quay:Giả sử ta cần quay một điểm hoặc một vật thể
xung quanh trục toạ độ nào đó với góc quay α, ta lần lượt có các
ma trận chuyển đổi như sau :
Xoay hệ tọa độ vật thể B trong hệ tọa độ
cố định G quanh điểm gốc tọa độ cố định O
1000
0cossin0
0sincos0
0001
),( 0
XRot
1000
0100
00cossin
00sincos
),( 0
ZRot
1000
0cos0sin
0010
0sin0cos
),( 0
YRot
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Vị trí duy nhất của một điểm P có thể biểu diễn trên các hệ tọa độ khác nhau:
Biểu diễn theo dạng vector:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Cho 2 hệ trục như sau:
OXYZ là hệ tọa độ gốc
Oxyz là hệ tọa độ địa phương
(vật) chứa một vật rắn có điểm P
Ban đầu, 2 hệ trục này được xếp
trùng nhau.
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Quay vật rắn quanh trục Z một góc
Tọa độ điểm P trên hệ trục tọa độ gốc lúc này
có mối quan hệ với tọa độ vật qua công thức
sau:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Với:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Gọi là các vector đơn vị của các hệ Oxyz và OXYZ
Chứng minh:
Vị trí ban đầu của P là P1:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Sau khi quay một góc quanh trục Z, vị trí của P lúc này là P2 và được
biểu diễn theo 2 hệ tọa độ như sau:
Chứng minh:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Suy ra:
Hoặc:
Ma trận hướng
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Hình dưới cho ta:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2.3 Phép biến đổi đồng nhất phức hợp:
Ma trận biến đổi để biến đổi hệ tọa độ B → A, và C → B:
Ma trận biến đổi C → A:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2.4 Phép quay Ơ le:
Quay xung quanh Z [ Ф ], Y’[ θ ], Z”[ ψ ]
Định vị: chuyển tâm bàn tay kẹp đến toạ độ XM, YM, ZM
Hệ toạ độ bàn tay kẹp Mxn,yn,zn
Giả sử hệ cố định tương đương có tâm tại M và x,y,z//hệ toạ độ
gốc
Có 3 góc quay Ơle
xox’ = Ф
x’ox”= θ Ơle(Ф, θ, ψ)=Q[z, Ф], Q[y, θ], [z, ψ]
x”oxn= ψ
Định hướng: xác định hướng của bàn tay kẹp tại vị trí cần định vị
thông qua các góc Ф, θ, ψ
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.2.5 Phép quay Roll, Pitch, Yaw (theo
toạ độ tàu biển)
Dọc theo thân tàu là trục Roll: Tàu
lắc xung quanh trục Roll là Ф
Pitch: tàu bồng bềnh xung quanh trục
y góc θ
Yaw: Sự lệch hướng, quay xung
quanh trục x góc ψ
RPY(Ф, θ, ψ)=Q[z, Ф], Q[y, θ], Q[x,
ψ]
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
3.3 Phương trình động học
3.3.1 Ma trận mô tả bàn tay kẹp trong hệ tọa độ gốc T6
Rôbốt là tập hợp các khâu gắn liền với khớp, trên mỗi khâu có gắn 1 hệ
toạ độ, sử dụng các phép biến đổi đồng nhất có thể mô tả chính xác vị trí
và hướng giữa các hệ toạ độ này.
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
79
3.2 Phương trình động học:
A1 : Ma trận mô tả vị trí và hướng của khâu đầu tiên so với hệ toạ độ gốc.
A2 : Ma trận mô tả vị trí và hướng của khâu thứ hai so với khâu đầu tiên
Vị trí và hướng của khâu thứ hai so với gốc: T2=A1.A2
Tương tự A3 mô tả khâu thứ ba so với khâu hai: T3=A1.A2.A3
Rôbốt có 6 bậc tự do,có 6 khâu, Vị trí và hướng của khâu cuối (bàn tay kẹp)
so với hệ toạ độ gốc (hệ toạ độ chuẩn):
T6=A1.A2.A3.A4.A5.A6
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Tọa độ của khâu chấp hành cuối cùng (px, py, pz) và phương của bàn tay kẹp được
xác định bởi ma trận chỉ phương
3.3.3 Trình tự thiết lập bài toán động học
Bước1: Chọn hệ toạ độ cơ bản và gán các hệ toạ độ trung gian
khác
Bước 2: Lập bảng thông số DH
Bước 3: Xác định các ma trận Ai
Bước 4: Tính các ma trận T từ ngọn tới gốc. T4=A1A2A3A4
Bước 5: Viết phương trình động học Robot
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Đặc trưng của các ma trận A
Ví dụ: Xét một tay máy có hai khâu phẳng như hình vẽ:
Bảng thông số Denavit-Hartenbert của tay máy như sau
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Một số trường hợp đặc biệt
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Với việc áp dụng phương pháp DH, gốc của khung được xác
định là giao điểm của trục khớp i+1 với đường pháp tuyến chung giữa 2 trục z
Một khung DH được xác định qua 4 thông số:
+ Chiều dài khâu là khoảng cách giữa 2 trục và dọc theo trục
+ Góc xoắn khâu là góc quay cần thiết quanh trục để trục
song song với trục
+ Khoảng cách khớp là khoảng cách giữa hai trục và dọc
theo trục . Khoảng cách khớp còn được gọi là độ lệch khâu
+ Góc khớp là góc quay cần thiết quanh trục để trục song
song với trục
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Xét robot gồm 2 khâu phẳng như
hình vẽ:
Xác định bộ thông số D-H
Viết PT động học
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Bảng tham số DH
Các ma trận biến đổi:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Các ma trận biến đổi:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Cho robot phẳng RRR như hình vẽ. Hãy tìm vị trí của đầu tay máy trên hệ toàn cục
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Bảng DH:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Các ma trận biến đổi
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Vì vậy, ma trận đồng nhất biến đổi từ hệ 3 đến hệ khung nền:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Vị trí của điểm gốc hệ 3 xét trên hệ toàn cục có giá trị sau
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Cho robot RRR như hình vẽ. Hãy tìm vị trí của đầu tay máy trên hệ toàn cục
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Bảng DH:
0
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Giải:
Các ma trận biến đổi
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Vì vậy, ma trận đồng nhất biến đổi từ hệ 3 đến hệ khung nền:
Với:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Vị trí của điểm P trên cánh tay 3 là
Vì vậy, vị trí của nó trên
hệ tọa độ nền sẽ là:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Ví dụ 3.7:
Cho robot như hình vẽ. Hãy tìm vị trí của đầu tay máy trên hệ toàn cục (tự giải)
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Ví dụ: Xét robot SCARA có 4 khâu như hình vẽ:
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Xác định phương trình động học của Robot hai bậc tự do RT
Gắn hệ trục toạ độ cho Robot :
Khâu 1 : Quay quanh trục Z0, chọn X0 là pháp tuyến chung
của (Z0, Z1).
Khâu 2 : Tịnh tiến dọc theo trục Z1, chọn X1nằm ngang.
Xác định bộ thông số DH
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Phương trình động học
Các ma trận đặc trưng A
Ma trận vector cuối
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
Xác định phương trình động học Robot có cấu hình RRT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
CHƯƠNG III:
ĐỘNG HỌC ROBOT
• Số bậc tự do: 6
• Tải trọng chính: 6 kg
• Độ chính xác lặp: 0,1 mm
•Tổng khối lượng: 205 kg
• Vận tốc làm việc lớn nhất
của tay máy: 2 m/s
Khớp i i (độ) ai (mm) di (mm) i
1 90 300 0 1
2 0 650 0 2
3 90 155 0 3
4 -90 0 600 4
5 90 0 0 5
6 0 0 125 6
Mặc dù có khả năng khéo léo, linh hoạt rất cao, tuy
nhiên do các bậc tự do đều là các bậc tự do quay nên không
gian làm việc của robot lại tỏ ra khá hạn chế.
Robot này được ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực
công nghiệp: Công nghiệp lắp ráp ôtô, công nghiệp hàn,
công nghiệp thực phẩm (đóng thùng và vận chuyển), công
nghiệp phun sơn
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr. 144, D-86165 Augsburg, Tel.: +49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax: +49 (0) 8 21/7 97-16 16, I 17.08.00 I College I ML I 3
KUKA Control Panel
(KCP)
Components of a complete KUKA robot system
KUKA Robot
(e.g. KR 200/2)
Robot Controller
(e.g. KR C1)
A5
KUKA
HÖ thèng quan s¸t
b»ng quang häc
hoÆc Lazer
TÝn hiÖu
ph¶n håi
C¸c
lÖnh
Ph¶n
håi
M¸y tÝnh
Tñ ®iÒu khiÓn§iÒu khiÓn ®éng c¬
Ph¶n håi
Ph«i
R«bèt
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr. 144, D-86165 Augsburg, Tel.: +49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax: +49 (0) 8 21/7 97-16 16, I 17.08.00 I College I ML I 8
Mechanical construction of a KUKA robot
Wrist
Link arm
Base
Arm
Rotating
column /
carusel
Coordinate Systems
• Joint jogging
Mỗi trục của rôbốt được dịch chuyển trên trục riêng theo chiều
dương hoặc âm.
• WORLD coordinate system
Hệ toạ độ vuông góc cố định, với điểm gốc là tại điểm tâm của
đế rôbốt.
• TOOL coordinate system
Hệ toạ độ đề các cố định với gốc đặt tâm của dụng cụ.
• BASE coordinate system
Hệ toạ độ đề các cố định với gốc tại phôi (chi tiết).
Joint jogging
Mỗi trục của rôbốt được dịch chuyển trên trục riêng theo chiều
dương hoặc âm.
WORLD coordinate system
Hệ toạ độ vuông góc cố định, với điểm gốc là tại điểm tâm của
đế rôbốt.
TOOL coordinate system
Hệ toạ độ đề các cố định với gốc đặt tâm của dụng cụ.
BASE coordinate system
Hệ toạ độ đề các cố định với gốc tại phôi (chi tiết).
+X
+Y
+Z
Rotation angle at cartesian coordinates
X
Y
Z
A
B
C A
Góc A Quay quanh trục Z
B
Góc B Quay quanh trục Y
C
Góc C Quay quanh trục X
Types of motion
P2
P1
PTP (Point To Point):
Dụng cụ dich chuyển theo
một đường dẫn tới điểm
đích (đường nhanh nhất).
P1
P2
LIN (LINear): Dụng cụ
được chạy với một vận tốc
xác định theo một đường
thẳng (đường ngắn nhất).
P1
P2
CIRC (CIRCular):
Dụng cụ được chạy với
một vận tốc xác định theo
một đường tròn (cần
những điểm trung gian).
Kiểu chuyển động (kiểu nội suy) của rôbốt KUKA
PTP motion with exact positioning
P1
P2
P3Khoảng cách ngắn nhất
Các đường dẫn có thể PTP
Dịch chuyển PTP P2
không có xấp xỉ Điểm chính xác
Motion profile (synchronized)
V max
P1
P2
thời gian t
Vận tốc của từng trục v
P1 P2
Tăng tốc giảm tốcổn định
e.g. Axis 2: trục quay nhanh
e.g. Axis 3 phù hợp theo
e.g. Axis 6 tự động phù hợp theo
PTP-motion with approximate positioning
Ở một đường dẫn liên tục sự chuyển động tới điểm đích không chính
xác mà là xấp xỉ. Do đó rôbốt không có một điểm dừng khi giảm tốc.
ưu điểm:
• Giảm mòn của cơ cấu
• Tốt hơn cho chu kỳ lặp
P1
P2
P3
X
Y
Z
LIN motion with exact positioning
P1
P2
P3
Khoảng cách ngắn nhất
Dịch chuyển theo đường (LIN) P2
không xấp xỉ điểm chính xác
CIRC motion with exact
positioning
Dich chuyển phi tuyến (cung tròn) CIRC P3
Không xấp xỉ điểm chính xác
P1
P2 (MP)
P3
(EP)
P2 điểm giữa (MP),
P3 điểm cuối (EP)
CIRC motion with
approximate positioning
Dich chuyển phi tuyến (cung tròn) CIRC P3
có xấp xỉ điểm xấp xỉ
P4
P1
P2 (HP)
P3
(ZP)
P2 điểm giữa (EP),
P3 điểm cuối (EP)
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
LËp tr×nh ®iÒu khiÓn
DEF NAME ( )
;-----PhÇn khai b¸o--------
;-----PhÇn khëi t¹o---------
;-----PhÇn c©u lÖnh--------
END
CÊu tróc mét ch¬ng tr×nh
®iÒu khiÓn Robot Kuka
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Endless loop
Example:
DEF EXAMPLE ( )
PTP HOME
LOOP
LIN P1
CIRC P2, P3
LIN P4
ENDLOOP
PTP HOME
END
Syntax:
LOOP
Instruction 1
...
Instruction n
ENDLOOP
Instruction 1
...
Instruction n
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Conditional Branch
Example:
IF $IN[22]==TRUE THEN
PTP P1
ELSE
PTP P2
$OUT[18]=TRUE
PTP P3
ENDIF
Syntax:
IF execution condition THEN
Instruction
ELSE
Instruction
ENDIF
InstructionInstruction
Condition TRUE?
yes
no
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Counting loop
Example:
E6POS POSITION[4,4]
INT X, Y
...
FOR X=1 TO 4 STEP 1
FOR Y=4 TO 1 STEP -1
POSITION[X,Y]=P1
POSITION[X,Y].X=P1.X+50
POSITION[X,Y].Y=P1.Y+50
ENDFOR
ENDFOR
Syntax:
FOR Counter = Start TO End STEP Increment
Instructions
ENDFOR
end value reached?
yes
no
Instruction
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Lokal subprograms
MAINPR.SRC
DEF MAINPR ( )
...
LOKAL1 ( )
...
LOKAL2 ( )
...
END
DEF LOKAL1 ( )
...
LOKAL2 ( )
...
END
DEF LOKAL2 ( )
...
END
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Global subprograms
MAINPR.SRC
DEF MAINPR ( )
EXT GLOBAL1 ( )
EXT GLOBAL2 ( )
GLOBAL1 ( )
...
...
GLOBAL2 ( )
...
...
...
END
GLOBAL1.SRC
DEF GLOBAL1 ( )
...
GLOBAL2 ( )
...
END
GLOBAL1.SRC
DEF GLOBAL2 ( )
...
END
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Programming a PTP motion
Khai báo các dạng chuyển động giữa 2 điểm trong câu lệnh điều khiển PTP
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Programming a LIN motion
Điều khiển chuyển động theo đường thẳng giữa 2 điểm
KUKA Roboter GmbH, Blücherstr.
144, D-86165 Augsburg, Tel.:
+49 (0) 8 21/7 97-40 00, Fax:
+49 (0) 8 21/7 97-16 16,
Programming a CIRC motion
Điều khiển chuyển động theo cung tròn đi qua 3 điểm
ROBOT HARMO
Robot harmo là tay máy 4 bậc
tự do được dùng chủ yếu trong dây
truyền ép nhựa, để gắp sản phẩm
từ khuôn đúc và đặt ra các vị trí
khác như băng chuyền, vị trí gia
công tiếp theo.
Phục vụ dây chuyền tự ép các
sản phẩm nhựa tự động hoàn toàn
Thông số kỹ thuật của robot Harmo
Khối lượng: 200Kg
Số bậc tự do: 4
Bậc tự do 1 tịnh tiến theo trục Y0: hành trình 1400mm
Bậc tự do 2 tịnh tiến theo trục X0: hành trình 400mm
Bậc tự do 3 tịnh tiến theo trục Z0: hành trình 600mm
Bậc tự do 4 quay xung quanh trục 0Y0, góc giới hạn
Điều khiển bằng PLC
Nguồn động lực: Điện và khí nén
ROBOT HARMO
42
3
1
5
ROBOT HARMO
Kết cấu trục Y0
Nhiệm vụ: Đưa toàn bộ tay máy chuyển động tịnh tiến đảo chiều
theo phương Y0.
Bậc tự do này được thực hiện bởi cơ cấu
bánh răng – thanh răng, dẫn động bởi động
cơ điện 3 pha.
Hành trình dịch chuyển của bậc tự do được
giới hạn bởi 2 cảm biến hành trình đặt ở 2
đầu của thanh răng.
Tốc độ dịch chuyển có thể thay đổi được
nhờ biến tần.
Vị trí dịch chuyển của robot được xác định
nhờ encoder quay kiểu gia số.
ROBOT HARMO
Kết cấu trục X0
1- Xylanh khí nén
2 - Dẫn hướng bi trụ
3- Động cơ M3 điều chỉnh vị trí làm việc
theo trục X0
4- Vít me đai ốc bi
5- Khung đỡ trục X0
6- Động cơ M2 đặt cữ hành trình
7- Vít me điều chỉnh cữ hành trình
8- Cữ hành trình
Nhiệm vụ: Đưa cánh tay robot chuyển
động tịnh tiến khứ hồi theo trục X0 nhờ
chuyển động của piston xylanh.
Trục của piston và xylanh trùng với trục
X0, xylanh được gắn cố định, piston
dịch chuyển.
Hành trình được giới hạn bởi các cữ
hành trình
ROBOT HARMO
Bậc tự do tịnh tiến Z0 Đưa tay máy Robot chuyển động tịnh tiến
lên xuống theo trục phương thẳng đứng.
Hành trình chuyển động của bậc tự do này cũng được giới hạn
bởi các cữ hình trình tương tự như trục Z0.
1-Nguồn động lực
2-Cơ cấu đai răng
3-Động cơ điều
khiển cữ
4-Cảm biến dưới
5- Đường dẫn hướng
6-Vít me đai ốc bi
7-Cảm biến trên
ROBOT HARMO
Bậc tự do quay theo trục OY0
Nhiệm vụ: Quay bàn tay kẹp quanh trục OY0 một góc 900
đưa chi tiết đến các vị trí theo yêu cầu , Bậc tự do này còn gọi
là cổ tay robot
ROBOT HARMO
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển Robot
Bộ điều khiển: Là một khối xử lý trung tâm (CPU) của robot, nơi tiếp nhận
các thông tin vào từ cảm biến, và thiết bị đo. Xử lý các thông tín đó và cấp tín hiệu
điều khiển cho các thiếnt bị khác như các van, động cơ điện để điều khiển robot.
ROBOT HARMO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_robot_cong_nghiep.pdf