Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam.
Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản:
Các NHTM hiện nay đa số chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức như theo yêu cầu tại Khoản 1 Điều 11 của Quyết định 457 của NHNN đề ra. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM Việt nam gặp khó khăn về thanh toán hàng ngày hoặc đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện của Việt nam .
Phương pháp đo lường:
Hiện nay, hệ thống NHTM Việt nam thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản thống nhất theo chuẩn mực chung theo phương pháp chỉ số là cơ bản. Tuy nhiên, các NHTM Việt nam cần nghiên cứu triển khai các phương pháp đo lường để đảm bảo dự báo chính xác hơn nhu cầu về thanh khoản của ngân hàng để có biện pháp quản trị phù hợp
332 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia của tổ chức trung gian đặc biệt Quy trình chứng khoán hóa Các chủ thể tham gia quy trình chứng khoán hóa Quy trình phát hành Các chủ thể tham gia Nhà khởi tạo: nắm giữ các TS tài chính cơ sở: NHTM,… Tổ chức phát hành: cơ cấu lại TS tài chính thành các chứng khoản hóa và phân hạng tài sản Tổ chức trung gian đặc biệt – SPV: nắm giữ chứng khoán và phân phối ra công chúng Đại lý dịch vụ: theo dõi các khoản nợ và thu nhận các khoản thanh toán gốc lãi từ người đi vay rồi chuyển tới SPV để trả cho các nhà đầu tư Các chủ thể tham gia (tiếp theo) Đơn vị quản lý tài sản: quản lý tổ hợp các tài sản tài chính và mua bán các tài sản tài chính đó Tổ chức tín thác: theo dõi việc chi trả gốc và lãi cho nhà đầu tư và kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ tài chính mà nhà đầu tư năm giữ Nhà bảo lãnh tài chính : cam kết thanh toán gốc và lãi cho nhà đầu tư nếu người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ Cơ quan định mức tín nhiệm Nhà đầu tư Quy trình chứng khoán hóa SPV Tài sản Nguồn vốn Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Đơn vị quản lý tài sản Nhà Bảo lãnh Tổ chức phát hành Nhà đầu tư Đại lý dịch vụ Tổ chức tín thác Nhà tài trợ Mua bán tài sản Tiền Quyền đòi nợ Tiền Quyền đòi nợ Tập hợp các khoản thanh toán Kiểm tra Phân loại chứng khoán MBS – Mortgage backed Security: chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp: được cơ quan NN bảo lãnh phát hành – lãi suất cố định CMO: - Collateralized Mortgage Obligation: trái phiếu đa hạng có bảo đảm bằng thế chấp: tổ hợp các khoản tín dụng địa ốc thế chấp làm TSBĐ – đa dạng về thời hạn và lãi suất Phân loại chứng khoán ( tiếp theo) ABS – Asset Backed Security: chứng khoán có bảo đảm bằng tài sản tài chính: cho vay SV, cho vay tự động, cho thuê tài chính, thu từ thẻ tín dụng MBB: Mortgage Backed Bond: trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp: trái phiếu có bảo đảm Vai trò của chứng khoán hóa– đối với thị trường tài chính Tăng cường tính thanh khoản trên thị trường tài chính Cung cấp hàng hóa chất lượng cho thị trường chứng khoán Vai trò của chứng khoán hóa– đối với nhà đầu tư Mở rộng cơ hội đầu tư Đa dạng hóa danh mục đầu tư Đáp ứng đủ các yêu cầu về kỳ hạn và mức rủi ro Vai trò của chứng khoán hóa – đối với ngân hàng Cải thiện tính lỏng của bảng cân đối tài sản Quản trị rủi ro Giúp NH chuyển hướng kinh doanh một cách nhanh chóng Điều kiện chứng khoán hóa Điều kiện pháp lý và chính sách vĩ mô thích hợp Xây dựng khung pháp lý nhằm khởi tạo hoạt động chứng khoán hóa Chuẩn hóa việc định giá tài sản tài chính cơ sở với tư cách là các tài sản bảo đảm cho công cụ chứng khoán hóa. Khuôn khổ pháp lý dẫn tới sự ra đời của các tổ chức định mức tín nhiệm Xây dựng luật công bố thông tin Sự tham gia của các định chế tài chính đóng vai trò trung gian và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ Hình thành các SPV Tổ chức tín thác Định mức tín nhiệm Đại lý dịch vụ Cơ chế cung cấp thông tin và tăng cường tín nhiệm Phát hành chứng khoán hạng cao và các chứng khoán hạng thấp hơn để làm tầng đỡ cho chứng khoán hạng cao Phát hành với tổng giá trị thấp hơn so với tổ hợp tài sản tài chính cơ sở Tăng phí dịch vụ Sử dụng khế ước bảo lãnh Bảo lãnh của bên thứ ba Sử dụng LC Sử dụng khoản ký quỹ tiền mặt Các điều kiện khác Nâng cao chất lượng của tài sản tài chính cơ sở Nâng cao năng lực quản trị tài sản của NH Mức độ chuyên nghiệp của TTCK: Thông tin phải cập nhật và luôn phản ánh giá chứng khoán Phải có bộ phận đủ lớn nhà đầu tư chuyên nghiệp Không có sự phân đoạn thị trường Không có sự can thiệp trực tiếp và mang tính hành chính vào giá chứng khoán Biện pháp giải quyết rủi ro tín dụng Kiểm tra hồ sơ khoản vay có vấn đề Gặp gỡ và thảo luận với KH Lập kế hoạch hành động Thực hiện kế hoạch Quản lý và theo dõi thực hiện kế hoạch Các biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng Các biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng Hình thức xử lý khai thác Cho vay thêm Bổ sung tài sản bảo đảm Chuyển NQH Thực hiện khoanh nợ, xóa nợ Chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Các biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng Hình thức sử dụng các biện pháp thanh lý Xử lý nợ tồn đọng Có TSBĐ Không TSBĐ và không còn đối tượng để thu Không TSBĐ, còn hoạt động Thanh lý doanh nghiệp Khởi kiện Bán nợ Sử dụng dự phòng RRTD RỦI RO HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG PhÇn 2 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Giới thiệu chung về tỷ giá hối đoái Lý luận chung về rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngân hàng. Khái niệm Nguyên nhân Đo lường và đánh giá rủi ro Biện pháp phòng ngừa Rủi ro của các giao dịch tiền tệ phái sinh Rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam. Hệ thống văn bản pháp lý. Các biện pháp phòng ngừa tại NHTM Việt Nam Một số tình huống rủi ro tỷ giá của các ngân hàng Bài tập luyện tập Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate): là giá cả của một tiền tệ này được biểu thị thông qua một tiền tệ khác. VD: VND/USD = 15920. Tiền tệ yết giá (Commodity Currency) và tiền tệ định giá (Term Currency). - Tiền tệ yết giá: là tiền tệ có đơn vị cố định, thường là 1, 10 hoặc 100. - Tiền tệ định giá: là tiền tệ có đơn vị thay đổi Tỷ giá hối đoái (Cont.) Các phương pháp yết tỷ giá: - Phương pháp trực tiếp (Direct Quotation): thể hiện số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ. Ngoại tệ là tiền tệ yết giá, nội tệ là tiền tệ định giá. Ví dụ: Tại Tokyo 1USD = 120,34 -120,38 JPY JPY/USD = 120,34 – 120,38 JPY/USD = 120,34/38 - Phương pháp gián tiếp (Indirect Quotation): thể hiện số đơn vị ngoại tệ trên một đơn vị nội tệ. Nội tệ là tiền tệ yết giá, ngoại tệ là tiền tệ định giá. Ví dụ: Tại London: USD/GBP = 1,8323 -1,8329 Tỷ giá hối đoái (Cont.) Các loại tỷ giá: - Tỷ giá chính thức - Tỷ giá chợ đen. - Tỷ giá mua – bán. - Tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi. - Tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản. - Tỷ giá đóng cửa, tỷ giá mở cửa. - Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực (song phương và đa phương). - Tỷ giá nghịch đảo. - Tỷ giá chéo. Tỷ giá hối đoái (Cont.) Kí hiệu tỷ giá hối đoái: - Cách 1: VND/USD = 16020 →1USD = 16020 VND - Cách 2: USD/VND = 16020 →1USD = 16020 VND. Thống nhất cho toàn bộ bài giảng ở cách kí hiệu tỷ giá hối đoái thứ nhất. Có nghĩa là tiền tệ yết giá đứng ở phía dưới, còn tiền tệ định giá đứng ở phía trên. Khái niệm rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro: là những tổn thất, sai lệch so với dự tính xảy ra nằm ngoài ý muốn của con người. Rủi ro tỷ giá hối đoái: + Peter S. Rose: rủi ro hối đoái là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải gánh chịu do sự biến động giá cả tiền tệ thế giới. + Hennie Van Greunung và Soja Brajovic Bratanovic: Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất phát từ sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa nội tệ và ngoại tệ. Nguyên nhân Hoạt động nội bảng (On balance sheet activities): TS ròng bằng ngoại tệ = TSC bằng ngoại tệ - TSN bằng ngoại tệ. Nguyên nhân (Cont.) Hoạt động ngoại bảng (Off balance sheet activities). Trạng thái ngoại tệ ròng = Ngoại tệ mua vào – Ngoại tệ bán ra Nguyên nhân (Cont.) Trạng thái rủi ro hối đoái ròng (Net Position Exposure – NPE) NPE i = TS ròng bằng ngoại tệ i + Trạng thái ngoại tệ ròng i = (TSC bằng ngoại tệ i - TSN bằng ngoại tệ i) + (Doanh số ngoại tệ mua vào i - Doanh số ngoại tệ bán ra i) Nguyên nhân (Cont.) Công thức xác định mức độ rủi ro: P/L = NPEi . ∆E Trong đó: P/L: mức lãi/lỗ đối với 1 loại ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi ∆E = E1 – E0: là sự thay đổi tỷ giá E của nội tệ so với ngoại tệ đó của kỳ sau so với kỳ trước. ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DO HOẠT ĐỘNG NỘI BẢNG Ví dụ 1: Có bảng tổng kết tài sản của NHTM A như sau: Ví dụ 1 (Cont.) Tính thu nhập của NHTM A: - B1: Tại thời điểm đầu năm, NHTM A mua USD bằng số tiền 1000 tỷ VND theo tỷ giá giao ngay S0(VND/USD) = 15900. Số USD thu được là: = 62,893 triệu USD - B2: Cho các công ty vay 62,893 triệu USD, kì hạn 1 năm với lãi suất 12% - B3: Tại thời điểm hoàn trả (sau 1 năm), khoản gốc và lãi thu được bằng USD sẽ là: 62,893 * (1 + 12%) = 70,44025 triệu USD. - B4: Bán lại số USD gôc và lãi thu được tại thời điểm cuối năm theo tỷ giá S1(VND/USD). Ví dụ 1 (Cont.) Khả năng 1: S1(VND/USD) = S0(VND/USD) = 15900 Số VND thu được sẽ là: 70,44025 tr. USD * 15900 = 1120 tỷ VND Tỷ suất lợi nhuận do hoạt động cho vay bằng ngoại tệ : 12% Tỷ suất lợi nhuận của cả danh mục đầu tư: 50% * 10% + 50% * 12% = 11% Chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra là 11% - 8% = 3%. Khả năng 2: S1(VND/USD) = 16200 > S0(VND/USD) = 15900 Tỷ suất lợi nhuận của cả danh mục đầu tư: 50% * 10% + 50% * 14,1% = 12,05% Chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra là 12,05% - 8% = 4,05%. Khả năng 3: S1(VND/USD) = 15500 S có nghĩa là chênh lệch cơ bản > 0, như vậy thị trường tương lai đang trong giai đoạn tăng trưởng (future market is in contango). + Nếu F E: người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện hợp đồng (exercise the contract) Lãi từ hợp đồng quyền chọn = S - E - Π. + Nếu S E: người mua quyền chọn mua sẽ không thực hiện hợp đồng (do not exercise the contract). Lỗ từ hợp đồng quyền chọn = - Π. Công thức tổng quát: Lãi/lỗ = [Max (E - S, 0) – Π] Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn bán (Protective Put) Là chiến lược kết hợp giữa trạng thái trường đối với tài sản tài chính cơ sở và mua quyền chọn bán (long in underlying asset and long in put option). Ví dụ 9: Giả sử ngày 27/3/2006 ngân hàng Eximbank có trạng thái trường đối với EUR, tỷ giá S0(VND/EUR) = 19.400. Để phòng ngừa rủi ro, Eximbank sẽ mua hợp đồng quyền chọn bán EUR theo tỷ giá E(VND/EUR) = 19.400 (at the money protective put), thời hạn 3 tháng (27/6/2006), phí quyền chọn bằng Π VND/ EUR. Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn bán (Protective Put)-(Cont.) Khả năng 1: St(VND/EUR) ≤ E(VND/EUR) = 19.400. + Giá trị của EUR tại thời điểm đến hạn hợp đồng sẽ là: St(VND/EUR) + Do St(VND/EUR) ≤ E(VND/EUR) nên Eximbank sẽ thực hiện hợp đồng quyền chọn bán này. Khoản lãi thu được do mua hợp đồng quyền chọn bán sẽ là: E(VND/EUR) - St(VN/EUR) - Π + Giá trị của chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn bán sẽ là: St(VND/EUR) + E(VND/EUR) - St(VND/EUR) - Π = E(VND/EUR) - Π Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn bán (Protective Put)-(Cont.) Khả năng 2: St(VND/EUR) > E(VND/EUR) = 19.400. + Giá trị của EUR tại thời điểm đến hạn hợp đồng sẽ là: St(VND/EUR) + Do St(VND/EUR) > E(VND/EUR) nên Eximbank sẽ không thực hiện hợp đồng quyền chọn bán này và khoản lỗ do mua hợp đồng quyền chọn bán sẽ là: - Π + Giá trị của chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn bán sẽ là: St(VND/EUR) - Π Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn bán (Protective Put)-(Cont.) Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn mua (Covered Call) Là chiến lược kết hợp giữa trạng thái trường đối với tài sản tài chính cơ sở và bán quyền chọn mua (long in underlying asset and short in call option). Ví dụ 10: Giả sử ngày 27/3/2006 ngân hàng Eximbank có trạng thái trường đối với EUR, tỷ giá S0(VND/EUR) = 19.400. Để phòng ngừa rủi ro, Eximbank sẽ bán hợp đồng quyền chọn mua EUR theo tỷ giá E(VND/EUR) = 19.400, thời hạn 3 tháng (27/6/2006), phí quyền chọn bằng Π VND/ EUR Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn mua (Covered Call) – (Cont.) Khả năng 1: St(VND/EUR) ≤ E(VND/EUR) = 19.400. + Giá trị của EUR tại thời điểm đến hạn hợp đồng sẽ là: St(VND/EUR) + Do tỷ giá : St(VND/EUR) ≤ E(VND/EUR): người mua hợp đồng quyền chọn mua sẽ không thực hiện hợp đồng. Khoản lãi thu được do bán hợp đồng quyền chọn mua đối với Eximbank sẽ chính là khoản phí của quyền chọn: Π + Giá trị của chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn mua sẽ là: St(VND/EUR) + Π Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn mua (Covered Call) – (Cont.) Khả năng 2: St(VND/EUR) > E(VND/EUR) = 19.400. + Giá trị của EUR tại thời điểm đến hạn hợp đồng sẽ là: St(VND/EUR) + Do tỷ giá : St(VND/EUR) > E(VND/EUR): người mua hợp đồng quyền chọn mua sẽ thực hiện hợp đồng quyền chọn. Khoản lỗ do bán hợp đồng quyền chọn mua đối với Eximbank sẽ là: E(VND/EUR) - St(VND/EUR) + Π + Giá trị của chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn bán sẽ là: Et(VND/EUR) + Π Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn mua (Covered Call) – (Cont.) Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách kết hợp 1 quyền chọn mua và 1 quyền chọn bán có cùng giá thực hiện hợp đồng (Straddles) Long Straddle: là sự kết hợp mua 1 quyền chọn mua và 1 quyền chọn bán có cùng giá thực hiện hợp đồng (Bottom Straddle). Short Straddle: là sự kết hợp bán 1 quyền chọn mua và 1 quyền chọn bán có cùng giá thực hiện hợp đồng (Top Straddle). Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách kết hợp 1 quyền chọn mua và 1 quyền chọn bán có cùng giá thực hiện hợp đồng (Straddles) Phòng ngừa bằng cách kết hợp mua 1 quyền chọn mua và bán 1 quyền chọn mua, giá thực hiện hợp đồng và phí quyền chọn khác nhau (Put Spread) Đây là chiến lược được sử dụng với mục đích làm giảm chi phí phòng ngừa rủi ro (giảm mức phí quyền chọn). Ví dụ 11: Giả sử Ngân hàng Eximbank đang trường 1.000.000 USD và ngân hàng cần mua GBP trong 3 tháng tới. Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá do sự biến động của tỷ giá, ngân hàng đã tiến hành mua 1 quyền chọn mua GBP bằng 1.000.000 USD (tương đương với mua quyền chọn bán USD) tại tỷ giá USD/GBP = 1,6100, với mức phí quyền chọn là 0,63%, như vậy, mức phí quyền chọn sẽ là 6300USD = 3.937,5GBP. Đồng thời Ngân hàng cũng tiến hành bán 1 quyền chọn mua GBP (số tiền tương đương 1.000.000 USD) - tại tỷ giá USD/GBP = 1,6500, với mức phí quyền chọn là 0,166%, như vậy phí quyền chọn sẽ là 1.660 USD = 1.037,5GBP. Phòng ngừa bằng cách kết hợp mua 1 quyền chọn mua và bán 1 quyền chọn mua, giá thực hiện hợp đồng và phí quyền chọn khác nhau (Put Spread) Khả năng 1: USD/GBP = 1,5800 1,6500 Số GBP thu được = Bán USD theo giá giao ngay + Lợi nhuận do mua quyền mua GBP - Khoản lỗ do bán quyền mua– Phí quyền chọn = Phòng ngừa bằng cách kết hợp mua 1 quyền mua và bán 1 quyền bán cùng giá thực hiện hợp đồng và phí quyền chọn, nhưng số lượng tiền tệ ở 2 hợp đồng khác nhau (Participating Forward) Đây là chiến lược được sử dụng với mục đích làm chi phí phòng ngừa rủi ro bằng 0. Ví dụ 12: Giả sử Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PTVN đang trường 1.000.000 USD và ngân hàng cần mua GBP trong 3 tháng tới. Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá do sự biến động của tỷ giá, ngân hàng đã tiến hành mua 1 quyền chọn mua GBP bằng 1.000.000 USD (tương đương với mua quyền chọn bán USD) tại tỷ giá USD/GBP = 1,6100. Đồng thời Ngân hàng cũng tiến hành bán 1 quyền chọn bán GBP (số tiền tương đương 500.000 USD) - tại tỷ giá USD/GBP = 1,6100. Phòng ngừa bằng cách kết hợp mua 1 quyền mua và bán 1 quyền bán cùng giá thực hiện hợp đồng và phí quyền chọn, nhưng số lượng tiền tệ ở 2 hợp đồng khác nhau (Participating Forward) Khả năng 1: USD/GBP = 1,5800 1,6200: Số GBP thu được = Bán USD theo giá giao ngay + Lợi nhuận do mua quyền chọn mua GBP – Phí quyền chọn = Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps) Hợp đồng hoán đổi ngoại hối là hợp đồng diễn ra việc đồng thời mua vào và bán ra một tiền tệ nhất định đối với mỗi bên, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau. Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi ngoại hối: + Là hợp đồng mua vào và bán ra một tiền tệ nhất định được kí kết đồng thời tại ngày hôm nay. + Số lượng tiền tệ yết giá mua vào và bán ra là bằng nhau cho mỗi bên. + Ngày giá trị của giao dịch mua vào và ngày giá trị của giao dịch bán ra là hoàn toàn khác nhau Phân loại hợp đồng hoán đổi ngoại hối: + Loại hợp đồng bao gồm 1 giao dịch giao ngay và 1 giao dịch kì hạn (Spot-Forward Swap). +Loại hợp đồng gồm 2 giao dịch kì hạn được kí kết đồng thời tại ngày hôm nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau (Forward – Forward Swap). Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps)-(Cont.) Hợp đồng hoán đổi tiền tệ thuộc loại hợp đồng hoán đổi ngoại hối có thời hạn dài (thường từ vài năm trở lên) và lãi suất phát sinh được thanh toán định kì trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, khoản gốc chỉ được hoán đổi khi hợp đồng đáo hạn. Sự khác nhau: + Trong hợp đồng hoán đổi ngoại hối, gốc và lãi được thanh toán 1 lần tại thời điểm hợp đồng đến hạn; còn trong hợp đồng hoán đổi tiền tệ, lãi được thanh toán định kì còn gốc được thanh toán một lần tại thời điểm hợp đồng đến hạn + Hợp đồng hoán đổi ngoại hối được giao dịch trên FOREX, còn hợp đồng hoán đổi tiền tệ được giao dịch trên thị trường hoán đổi (Swap Market). Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps)-(Cont.) Tỷ giá hoán đổi (swap rate) chinh là điểm kì hạn (forward point) hay điểm hoán đổi (swap point) mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng hoán đổi 2 tiền tệ nhất định thông qua giao dịch giao ngay và giao dịch kì hạn. do đó, tỷ giá hoán đổi được xác định theo công thức: Tỷ giá hoán đổi = Điểm kì hạn = Tỷ giá kì hạn - Tỷ giá giao ngay = P = F - S Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps)-(Cont.) Hoán đổi đồng nhất (Pure Swap) và hoán đổi ghép (Engineered Swap): - Hoán đổi đồng nhất là giao dịch trong đó vế giao ngay và vế kì hạn thuộc 1 hợp đồng hoán đổi. - Hoán đổi ghép là giao dịch trong đó vế giao ngay và vế kì hạ thuộc 2 hợp đồng độc lập. Ví dụ: Giả sử công ty A có tình hình tài chính như sau: - Dư thừa 10.000.000 EUR vào thời điểm hiện tại nhưng sẽ sử dụng sau 1 tháng. - Có nhu cầu 20.000.000 USD vào thời điểm hiện nay nhưng sau 1 tháng nữa mới có. Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps)-(Cont.) Công ty có thể xử lý trạng thái ngoại hối này như sau: - Gửi EUR dư thừa và đi vay USD thiếu hụt. - Bán giao ngay EUR đối khoản USD để đáp ứng nhu cầu USD. - Bán giao ngay EUR lấy USD, đồng thời bán kì hạn USD sẽ nhận được (Engineered Swap) - Kí 1 hợp đồng hoán đổi gồm (Pure Swap): + Vế giao ngay: Bán EUR mua USD + Vế kì hạn: Mua EUR bán USD Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi (Curency Swaps)-(Cont.) Hợp đồng hoán đổi loại cố định/cố định: Ví dụ 17: Ngân hàng Chase Mahattan (Mỹ) huy động 5 tr.USD với lãi suất 8%/năm, thời hạn 3 năm sau đó cho vay Vinaconex (Việt Nam) 80 000 tr.VND với tỷ giá E(VND/USD) = 16 000 , lãi suất 12%/năm, thời hạn 3 năm, lãi trả hàng năm. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro tỷ giá nếu sau khi cho vay, tỷ giá có xu hướng tăng. Ngân hàng VCB (Việt Nam) huy động 80 000 tr.VND với lãi suất 10%/năm, thời hạn 3 năm sau đó cho vay công ty ABC (Mỹ) 5 tr.USD với tỷ giá E(VND/USD) =16 000, lãi suất 10,5%/năm, thời hạn 3 năm, lãi trả hàng năm. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro tỷ giá nếu sau khi cho vay, tỷ giá có xu hướng giảm. Hợp đồng hoán đổi loại cố định –cố định (Cont.) Hai ngân hàng sẽ kí hợp đồng SWAP cố định-cố định: - Thời hạn 3 năm, - Tỷ giá E(VND/USD) = 16.000, - Ngân hàng Chase Mahattan (CM) sẽ chuyển 5 tr.USD huy động được cho ngân hàng VCB, - Ngân hàng VCB sẽ chuyển 80 000 tr.VND huy động được cho ngân hàng CM, - Ngân hàng CM thanh toán (chuyển) tiền lãi VND cho ngân hàng VCB, - Ngân hàng VCB sẽ thanh toán (chuyển) tiền lãi USD cho ngân hàng CM. Hợp đồng hoán đổi loại cố định –cố định (Cont.) Ngân hàng Chase Mahattan Ngân hàng VCB Huy động 5 tr. USD Chuyển gốc và th.toán lãi Chuyển gốc và th.toán lãi Cho vay 80.000 tr. VND Cho vay 5 tr. USD E(VND/USD) = 16.000 Huy động 80.000 tr. VND Hợp đồng hoán đổi loại cố định –cố định (Cont.) Luồng tiền thanh toán: Hợp đồng hoán đổi loại cố định –thả nổi Ví dụ 18: Ngân hàng Chase Mahattan (Mỹ) huy động 5 tr.USD với lãi suất Libor thả nổi từng năm, thời hạn 3 năm sau đó cho vay một công ty Vinaconex (Việt Nam) 80 000 tr.VND với tỷ giá E(VND/USD) = 16 000 , lãi suất 12%/năm, thời hạn 3 năm, lãi trả hàng năm. Ngân hàng này sẽ gặp rủi ro tỷ giá và lãi suất nếu sau khi cho vay, tỷ giá và lãi suất có xu hướng tăng. Ngân hàng VCB (Việt Nam) huy động 80 000 tr.VND với lãi suất 10%/năm, thời hạn 3 năm sau đó cho vay công ty ABC (Mỹ) 5 tr.USD với tỷ giá E(VND/USD) = 16 000, lãi suất (Libor + 4/8) thả nổi từng năm, thời hạn 3 năm, lãi trả hàng năm. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro tỷ giá và lãi suất nếu sau khi cho vay, tỷ giá và lãi suất có xu hướng giảm Hợp đồng hoán đổi loại cố định –thả nổi – (Cont.) Hai ngân hàng sẽ kí hợp đồng SWAP cố định-thả nổi: - Thời hạn 3 năm, - Tỷ giá E(VND/USD) = 16.000, - Ngân hàng Chase Mahattan (CM) sẽ chuyển 5 tr.USD huy động được cho ngân hàng VCB, - Ngân hàng VCB sẽ chuyển 80 000 tr.VND huy động được cho ngân hàng CM, - Ngân hàng CM thanh toán (chuyển) tiền lãi VND cho ngân hàng VCB, - Ngân hàng VCB sẽ thanh toán (chuyển) tiền lãi USD cho ngân hàng CM. Hợp đồng hoán đổi loại cố định –thả nổi (Cont.) Ngân hàng Chase Mahattan Ngân hàng VCB Huy động 5 tr. USD Libor Chuyển gốc và th.toán lãi Chuyển gốc và th.toán lãi Cho vay 80.000 tr. VND 12% Cho vay 5 tr. USD Libor + 4/8 E(VND/USD) = 16.000 Huy động 80.000 tr. VND 10% Hợp đồng hoán đổi loại cố định –thả nổi (Cont.) Rủi ro của các giao dịch ngoại hối phái sinh Ma trận xếp hạng mức độ rủi ro của các giao dịch tài chính phái sinh theo loại hợp đồng và mục đích sử dụng. Rủi ro của các giao dịch ngoại hối phái sinh (Cont.) Rủi ro thị trường (Market Risk). Rủi ro tín dụng (Credit Risk). Rủi ro hoạt động (Operation Risk). Rủi ro cơ bản Hệ thống các văn bản pháp quy về phòng ngừa rủi ro hối đoái Văn bản về quản lý ngoại hối: - Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của CP về quản lý ngoại hối. - Thông tư của NHNH Việt Nam số 01/1999/TT-NHNN 7 ngày 16/4/1999 hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của CP về quản lý ngoại hối. - Nghị định số 05/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của CP về quản lý ngoại hối. - Nghị định 131/2005/NĐ-CP ngày 18/10/2005 của CP về sửa đổi Nghị định 63. Hệ thống các văn bản pháp quy về phòng ngừa rủi ro hối đoái (Cont.) Văn bản về quy định trạng thái ngoại hối của các NHTM - Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998 về trạng thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối. - Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 về trạng thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối. - Quyết định số 1168/2003/QĐ-NHNN ngày 02/10/2003 về việc sửa đổi Điều 1 Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 của Thống đốc NHNN về trạng thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối. Văn bản pháp quy về giao dịch ngoại hối kì hạn Tỷ giá kì hạn tối đa = Tỷ giá giao ngay tối đa + % biên độ dao động. Quyết định số 648/2004 của Thống đốc NHNN, ngày 28/5/2004: - Kì hạn từ 3 ngày đến 365 ngày, - Tỷ giá kì hạn được xác định trên cơ sở: + Tỷ giá giao ngay của ngày kí hợp đồng kì hạn, hoán đổi; + Chênh lệch gữa 2 mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN VN công bố và lãi suất mục tiêu của Mĩ (Fed Funds Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang Mĩ công bố; + Kì hạn của hợp đồng. Văn bản pháp quy về giao dịch ngoại hối kì hạn (Cont.) Văn bản pháp quy về giao dịch ngoại hối hoán đổi Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003 về việc ban hành quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất của Thống đốc NHNN Việt Nam Các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại các NHTM Việt nam hiện nay Về quản lý trạng thái ngoại tệ Sử dụng các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh: - Giao dịch ngoại hối kì hạn, - Giao dịch ngoại hối hoán đổi, - Giao dịch ngoại hối quyền chọn Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng quản lý trạng thái ngoại tệ Tổng trạng thái ngoại tệ cuối ngày không được vượt quá 30% vốn tự có của ngân hàng. Trạng thái ngoại tệ cuối ngày đối với các chi nhánh ngân hàng thì trụ sở chính sẽ quy định cụ thể tùy thuộc vào quy mô, uy tín của từng chi nhánh. Trên thực tế đối với các chi nhánh ngân hàng nhỏ thông thường họ sẽ đưa trạng thái ngoại tệ cuối ngày bằng 0 để tránh rủi ro thông qua giao dịch với trụ sở chính Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng quản lý trạng thái ngoại tệ (Cont.) Các NHTM VN thường duy trì trạng thái ngoại tệ đoản: - Mức tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố thường ổn định trong thời gian dài. - Đặc điểm của thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay là theo hướng một chiều, cầu về ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ, do vậy mà doanh số mua vào nhỏ hơn doanh số bán ra và điều này dẫn tới trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thường bị đoản. - Lãi suất cho vay VND thường cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay của USD, EUR và JPY (lãi suất thực của VND dương), vì thế các ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ đổi lấy nội tệ và cho vay nội tệ để hưởng lãi suất cao, đến hạn hoàn trả ngoại tệ họ sẽ mua ngoại tệ vào. Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng quản lý trạng thái ngoại tệ (Cont.) Báo cáo trạng thái ngoại tệ cuối tháng 12 của VCB thời kỳ 2001-2003 Nguồn: Phòng kinh doanh ngoại tệ-VCB. Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng các giao dịch ngoại hối phái sinh Nghiệp vụ kì hạn và hoán đổi: Tất cả các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ đều được phép thực hiện các nghiệp vụ này. Nghiệp vụ quyền chọn: - Các ngân hàng được phép thực hiện: NHTMCP XNK-Eximbank; Chi nhánh ngân hàng Citibank; Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-BIDV NHNO&PTNT Việt Nam Ngân hàng AIB (Allied Irish Bank) Ngày 6/2/2002, tại chi nhánh Baltimore, Allfirst, dealer là John Rusnak. Thua lỗ: 691,2 triệu USD, do tham gia vào các giao dịch sau: - Giao dịch quyền chọn kép có mức phí quyền chọn giống nhau nhưng ngày đáo hạn khác nhau. - Giao dịch giao ngay và giao dịch kì hạn Ngân hàng No&PTNT VN Năm 2004, tại NH No& PTNT VN Thua lỗ 500 tỷ VND. Đầu cơ vào ngoại tệ, dự đoán tăng nhưng trên thực tế nó lại giảm, dẫn đến thua lỗ. Nguyên nhân: Không có bộ phận quản lý rủi ro (Mid Office). Thiếu sự quản lý của lãnh đạo. Không quy định về hạn mức kinh doanh. Dự đoán sai về tình hình thị trường RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG PhÇn 3 Rñi ro l·i suÊt vµ qu¶n lý rñi ro l·i suÊt ®èi víi NHTM. Sù cÇn thiÕt qu¶n lý rñi ro l·i suÊt trong ho¹t ®éng kinh doanh cña ng©n hµng th¬ng m¹i Néi dung qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c nhtm Kinh nghiÖm qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ë mét sè níc Rñi ro l·i suÊt Rñi ro l·i suÊt lµ nguy c¬ biÕn ®éng thu nhËp vµ gi¸ trÞ rßng cña ng©n hµng khi l·i suÊt thÞ trêng cã sù biÕn ®éng. Rñi ro l·i suÊt C¸c lo¹i RRLS Rñi ro vÒ thu nhËp Rñi ro gi¶m gi¸ trÞ tµi s¶n Rñi ro l·i suÊt Nguyªn nh©n Sù biÕn ®éng cña l·i suÊt thÞ trêng Sù kh«ng c©n xøng vÒ kú h¹n TSC vµ TSN cña NHTM C¸c nh©n tè lµm l·i suÊt biÕn ®éng Cung tÝn dông CÇu tÝn dông LS Tû suÊt lîi tøc dù tÝnh cña CC nî Tµi s¶n vµ thu nhËp TÝnh láng CC nî RR cña CC nî L¹m ph¸t dù tÝnh Lîi tøc dù tÝnh cña CC ®Çu t Th©m hôt NSNN Sù cÇn thiÕt qu¶n lý RRLS trong ho¹t ®éng kinh doanh cña nhtm Gióp c¸c ng©n hµng chñ ®éng x©y dùng kÕ ho¹ch huy ®éng vµ sö dông vèn phï hîp nh»m h¹n chÕ tæn thÊt. T¹o ra lîi thÕ trong c¹nh tranh cña c¸c NHTM T¹o c¬ së x¸c ®Þnh møc vèn tù cã cÇn thiÕt nh»m duy tr× kh¶ n¨ng thanh to¸n cña ng©n hµng Tæ chøc qu¶n lý rñi ro l·i suÊt NhËn biÕt rñi ro vµ dù b¸o l·i suÊt Lîng hãa rñi ro l·i suÊt Néi dung qu¶n lý rñi ro l·i suÊt Phßng ngõa rñi ro l·i suÊt Dù b¸o l·I suÊt M« h×nh kú h¹n M« h×nh ®Þnh gi¸ l¹i M« h×nh thêi lîng Lîng hãa rñi ro l·i suÊt M« h×nh kú h¹n n MA = ∑ WAiMAi t=1 m ML = ∑ WLjMLj t=1 Gi¸ trÞ rßng cña NH E Gi¸ trÞ tæng TSC A Gi¸ trÞ tæng TSN L MA - ML > 0 i E MA - ML 0 i NII Cã sè liÖu vÒ NHTM A nh sau: ĐV: tû ® Yªu cÇu: X¸c ®Þnh rñi ro l·i suÊt cña NHA theo m« h×nh ®Þnh gi¸ l¹i nÕu l·i suÊt gi¶m 2% sau 12 th¸ng. n DA = ∑ WAi . DAi i=1 m DL = ∑ WLj . DLj j=1 ∆D = ∆DA - ∆DL M« h×nh thêi lîng BÀI TẬP nhãm Thêi lîng cña Tr¸i phiÕu lµ 3,6 n¨m. NÕu l·i suÊt thÞ trêng gi¶m tõ 8% xuèng 5% th× gi¸ tr¸i phiÕu : A. SÏ gi¶m 10% B. SÏ t¨ng 10% C. SÏ kh«ng thay ®æi D. SÏ t¨ng 3% M« h×nh thêi lîng ∆ E ( DA - DL . k ) - A . ∆i / (1+i) ( DA - DL . k ) 0 BÀI TẬP nhãm Mét NHTM cã tæng gi¸ trÞ TSC (A = 100.000 tû®), tæng gi¸ trÞ TSN (L = 80.000) DA = 3 n¨m, DL = 1,5 n¨m. HiÖn t¹i, l·i suÊt thÞ trêng ë møc 10%/n¨m, gi¸ trÞ rßng cña ng©n hµng nµy: gi¶m 3.272 tû® khi l·i suÊt thÞ trêng gi¶m 1% gi¶m 3.272 tû® khi l·i suÊt thÞ trêng gi¶m 2% gi¶m 3.272 tû® khi l·i suÊt thÞ trêng t¨ng 1% gi¶m 3.272 tû® khi l·i suÊt thÞ trêng t¨ng 2% C¸c biÖn ph¸p phßng ngõa Rñi Ro L·I suÊt BiÖn ph¸p phßng ngõa néi b¶ng §iÒu chØnh c¬ cÊu kú h¹n B¶ng C§TS ¸p dông chÝnh s¸ch l·i suÊt th¶ næi C¸c biÖn ph¸p phßng ngõa Rñi Ro L·I suÊt BiÖn ph¸p phßng ngõa ngo¹i b¶ng Sö dông hîp ®ång quyÒn chän Sö dông hîp ®ång Ho¸n ®æi Sö dông hîp ®ång t¬ng lai Sö dông hîp ®ång Kú h¹n Kú h¹n tr¸i phiÕu: b¸n kú h¹n tr¸i phiÕu ®Ó phßng ngõa RRLS t¨ng Kú h¹n tiÒn göi (FFD): mua hîp ®ång FFD ®Ó phßng ngõa RRLS t¨ng Kú h¹n l·i suÊt (FRA): mua hîp ®ång FRA ®Ó phßng ngõa RRLS t¨ng Sö dông hîp ®ång Kú h¹n BÀI TẬP nhãm B¶ng c©n ®èi cña Ng©n hµng A nh sau: - A: 1600 - L: 1450 - E: 150 - DA= 4 n¨m - DL=5 n¨m. Ng©n hµng A dù ®o¸n l·i suÊt trªn thÞ trêng cã xu híng gi¶m tõ 7% xuèng 6%. H·y sö dông hîp ®ång kú h¹n ®Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt biÕt r»ng thÞ gi¸ tr¸i phiÕu thêi lîng 4,5 n¨m lµ 80$ trªn mÖnh gi¸ lµ 90$. Ng©n hµng sÏ mua 2,36 triÖu tr¸i phiÕu Ng©n hµng sÏ b¸n 2,36 triÖu tr¸i phiÕu NgÊn hµng sÏ mua 2,22 triÖu tr¸i phiÕu Ng©n hµng sÏ b¸n 2,22 triÖu tr¸i phiÕu Phßng ngõa rñi ro cho mét kho¶n môc tµi s¶n Phßng ngõa rñi ro cho toµn bé B¶ng c©n ®èi Sö dông hîp ®ång T¬ng lai BÀI TẬP nhãm Mét NHTM cã tæng gi¸ trÞ TSC (A = 100.000 tû®), tæng gi¸ trÞ TSN (L = 80.000) DA = 3 n¨m, DL = 1,5 n¨m. HiÖn t¹i, l·i suÊt thÞ trêng ë møc 10%/n¨m, tr¸i phiÕu chÝnh phñ cã thêi lîng 2,5 n¨m vµ gi¸ trÞ 10 tr®/phiÕu. Khi l·i suÊt thÞ trêng t¨ng 2%, ng©n hµng nµy nªn: Mua c¸c hîp ®ång t¬ng lai tr¸i phiÕu víi sè lîng hîp ®ång lµ 70 hîp ®ång B¸n c¸c hîp ®ång t¬ng lai tr¸i phiÕu víi sè lîng hîp ®ång lµ 70 hîp ®ång Mua c¸c hîp ®ång t¬ng lai tr¸i phiÕu víi sè lîng hîp ®ång lµ 72 hîp ®ång D. B¸n c¸c hîp ®ång t¬ng lai tr¸i phiÕu víi sè lîng hîp ®ång lµ 72 hîp ®ång BiÕt r»ng: Mét hîp ®ång t¬ng lai gåm 100 tr¸i phiÕu QuyÒn chän tr¸i phiÕu: mua quyÒn chän b¸n tr¸i phiÕu ®Ó phßng ngõa RRLS t¨ng QuyÒn chän l·i suÊt: CAP, FLOOR, COLLAR Sö dông hîp ®ång QuyÒn chän C©u hái th¶o luËn B¶ng c©n ®èi cña Ng©n hµng A nh sau (§v: Tr USD) A: 1800 L: 1650 E: 150 DA= 4,5 n¨m DL=3 n¨m. Ng©n hµng A dù ®o¸n l·i suÊt trªn thÞ trêng cã xu híng t¨ng tõ 7% lªn 8%. §Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt Ng©n hµng: Mua quyÒn chän b¸n tr¸i phiÕu vµ b¸n quyÒn chän mua tr¸i phiÕu Mua quyÒn chän mua tr¸i phiÕu vµ b¸n quyÒn chän b¸n tr¸i phiÕu Mua quyÒn chän b¸n tr¸i phiÕu vµ mua quyÒn chän mua tr¸i phiÕu B¸n quyÒn chän b¸n tr¸i phiÕu vµ b¸n quyÒn chän mua tr¸i phiÕu. C©u hái th¶o luËn B¶ng c©n ®èi cña Ng©n hµng A nh sau: Cho vay: 500 triÖu USD; Thêi h¹n: 5 n¨m Huy ®éng: 500 triÖu USD; Thêi h¹n: tuÇn hoµn 6 th¸ng Ng©n hµng dù ®o¸n l·i suÊt trªn thÞ trêng cã xu híng t¨ng tõ 9% lªn 11%, ®Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt Ng©n hµng: A: Mua Cap, Mua Floor. B: Mua Cap, B¸n Floor C: Mua Floor, b¸n Cap D: B¸n Floor, b¸n Cap §Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt cho tõng hîp ®ång cho vay hoÆc huy ®éng tiÒn göi cã l·i suÊt cè ®Þnh Khi phßng ngõa rñi ro cho c¸c hîp ®ång cho vay dµi h¹n víi l·i suÊt cè ®Þnh, ng©n hµng sÏ thùc hiÖn viÖc mua hîp ®ång swaps và ngîc l¹i Sö dông hîp ®ång ho¸n ®æi C©u hái th¶o luËn Mét NHTM huy ®éng vèn ng¾n h¹n ®Ó cho vay dµi h¹n. §Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt, ng©n hµng nªn: Mua hîp ®ång kú h¹n l·i suÊt hoÆc mua hîp ®ång swaps l·i suÊt Mua hîp ®ång kú h¹n l·i suÊt hoÆc b¸n hîp ®ång swaps l·i suÊt B¸n hîp ®ång kú h¹n l·i suÊt hoÆc mua hîp ®ång swaps l·i suÊt B¸n hîp ®ång kú h¹n l·i suÊt hoÆc b¸n hîp ®ång swaps l·i suÊt ThÞ trêng OTC c¸c c«ng cô ph¸i sinh toµn cÇu §v: tû USD Thùc tÕ rñi ro l·i suÊt vµ qu¶n lý RRLS t¹i NHNo & PTNT ViÖt Nam DiÔn biÕn l·i suÊt Thùc tÕ rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam Thùc tr¹ng qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam Thùc tr¹ng rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c nhtm ViÖt Nam Sö dông m« h×nh ®Þnh gi¸ l¹i víi c¸c gi¶ ®Þnh: - Chªnh lÖch gi÷a thêi h¹n danh nghÜa cña TSC vµ TSN cña ng©n hµng t¹i thêi ®iÓm tÝnh to¸n b»ng víi chªnh lÖch thêi h¹n thùc tÕ - Khi l·i suÊt thÞ trêng t¨ng hoÆc gi¶m th× møc ®é t¨ng hoÆc gi¶m ®ã sÏ lµ møc ®é thay ®æi l·i suÊt ®Òu cho c¸c TSC vµ TSN - C¸c kho¶n cho vay sÏ ®îc hoµn tr¶ mét lÇn khi ®Õn h¹n Chªnh lÖch TSC vµ TSN nh¹y c¶m víi l·i suÊt t¹i mét sè NHTM ViÖt Nam §¬n vÞ: tû® Thùc tr¹ng qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ViÖt nam KÕt qu¶ ®¹t ®îc NH ®· nhËn thøc vÒ rñi ro l·i suÊt Mét sè NH ®· thµnh lËp ñy ban Qu¶n lý TSC vµ TSN (ALCO) Sö dông biÖn ph¸p phßng ngõa néi b¶ng ®Ó qu¶n lý rñi ro l·i suÊt Sö dông c¸c c«ng cô ph¸i sinh H¹n chÕ trong qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam C¸c cÊp l·nh ®¹o ng©n hµng cha quan t©m toµn diÖn vÒ qu¶n lý rñi ro l·i suÊt. NhËn thøc vÒ rñi ro l·i suÊt cña c¸c NHTM ViÖt Nam cha ®Çy ®ñ, cha ®o lêng, ®¸nh gi¸ cô thÓ møc ®é rñi ro l·i suÊt. C¸c NHTM cha thùc hiÖn mét c¸ch toµn diÖn nh÷ng biÖn ph¸p cÇn thiÕt ®Ó phßng ngõa rñi ro l·i suÊt. Sù ®iÒu tiÕt l·i suÊt cña NHNN Cha cã c¬ quan dù b¸o sù thay ®æi cña l·i suÊt thÞ trêng Cha cã quy ®Þnh ph¸p lý vÒ viÖc ®o lêng vµ qu¶n lý rñi ro l·i suÊt t¹i c¸c NHTM ThÞ trêng tµi chÝnh - tiÒn tÖ cha ph¸t triÓn KiÕn thøc hiÓu biÕt cña nhiÒu doanh nghiÖp vÒ c¸c giao dÞch ph¸i sinh vµ vÊn ®Ò phßng chèng rñi ro l·i suÊt cßn h¹n chÕ. H¹n chÕ trong ho¹t ®éng thanh tra gi¸m s¸t cña NHNN Nguyªn nh©n kh¸ch quan NHNo & PTNT ViÖt Nam cha cã nh÷ng c¸n bé am hiÓu mét c¸ch toµn diÖn vÒ qu¶n lý rñi ro l·i suÊt Cha cã bé phËn chuyªn tr¸ch thùc hiÖn viÖc ®o lêng rñi ro l·i suÊt HÖ thèng kÕ to¸n thèng kª t¹i ng©n hµng cha cung cÊp ®Çy ®ñ nh÷ng sè liÖu cÇn thiÕt cho viÖc tÝnh to¸n, lîng hãa rñi ro l·i suÊt HÖ thèng th«ng tin, tr×nh ®é c«ng nghÖ cña ng©n hµng cßn yÕu cha ®¸p øng yªu cÇu qu¶n lý rñi ro trong kinh doanh ng©n hµng. Ho¹t ®éng kiÓm to¸n néi bé cña ng©n hµng cßn nhiÒu h¹n chÕ Nguyªn nh©nchñ quan BÀI TẬP TÌNH HUỐNG RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG PhÇn 4 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 1. Bản chất của rủi ro thanh khoản (RRTK) Khái niệm Nguyên nhân Sự cần thiết phải quản trị RRTK 2. Nội dung quản trị RRTK Dấu hiệu thị trường nhận biết RRTK Đo lường RRTK Biện pháp quản trị RRTK 3. Thực tế quản trị RRTK tại các NHTM Việt Nam Các văn bản pháp quy về quản trị RRTK Thực tế quản trị RRTK ở một số NHTM Việt Nam 4. Bài tập tình huống quản trị RRTK trong HĐKD của NHTM BẢN CHẤT RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) Góc độ tài sản: Thanh khoản là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền. Tiêu chí đo lường tính thanh khoản của tài sản: Thị trường giao dịch Chi phí giao dịch Thời gian giao dịch Ví dụ: Tài sản có tính thanh khoản cao? Tài sản có tính thanh khoản thấp? Thanh khoản BẢN CHẤT RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) Góc độ ngân hàng: Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng các yêu cầu về vốn khả dụng của mình Khả năng và yêu cầu về thanh khoản thể hiện trong nguồn cung và cầu thanh khoản Thanh khoản BẢN CHẤT RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) Thanh khoản BẢN CHẤT RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) Thanh khoản BẢN CHẤT RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) => Ngân hàng sẽ làm gì? + Khi ở trạng thái thặng dư thanh khoản + Khi ở thái thâm hụt thanh khoản Ngân hàng sẽ thặng dư thanh khoản khi: Σ Cung thanh khoản > Σ Cầu thanh khoản => NLP > 0 Ngân hàng sẽ thâm hụt thanh khoản khi: Σ Cung thanh khoản NLP 0: Thặng dư Thanh khoản NH sẽ đầu tư vào các tài sản sinh lời Khe hở TK <0: Thâm hụt Thanh khoản NH sẽ phải bổ sung thiếu hụt thanh khoản VÝ dô: x¸c ®Þnh nhu cÇu thanh kho¶n theo PP nguån vèn vµ sö dông vèn §¬n vÞ: tû ®ång B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n 31/12/05 Gi¶ sö qua sè liÖu thèng kª, møc t¨ng trëng vÒ tiÒn göi, tiÒn vay qua c¸c n¨m lµ 12% n¨m. Møc thay ®æi thêi vô vµ chu kú ®îc x¸c ®Þnh nh b¶ng díi ®©y: PP tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Nếu như phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn giúp ngân hàng đo lường cả nguồn cung và nguồn cung thanh khoản thì phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn chỉ quan tâm đến Cầu thanh khoản. Phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản dựa vào việc phân chia cớ cấu nguồn vốn huy động theo khả năng nguồn vốn này bị rút ra khỏi ngân hàng để xác định yêu cầu thanh khoản của ngân hàng PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Bước 1 Nguồn vốn được phân Chia thành các nhóm Bước 2: Xác định yêu cầu dự trữ thanh khoản cho nguồn vốn trên Bước 3: Xác định yêu cầu Cho Các khoản Vay Có chất lượng Bước 4: Xác định tổng Yêu cầu Thanh khoản của NH Bước 5: Xác định yêu cầu Theo Các kịch bản PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Bước 1 Nguồn vốn được phân Chia thành các nhóm Theo sắc xuất bị rút vốn: - Nguồn vốn nóng: vốn vay và tiền gửi nhạy cảm với lãi suất hoặc được dự tính sẽ bị rút khỏi NH trong kỳ kế hoạch. - Nguồn vốn kém ổn định: các khoản tiền gửi của khách hàng trong đó một phần đáng kể (25-30%) sẽ có thể bị rút khỏi NH tại một thời điểm nào đó trong kỳ kế hoạch. - Nguồn vốn ổn định: khoản mục vốn mà nhà quản trị ngân hàng tin tưởng chắc chắn rằng ít có khả năng bị rút khỏi ngân hàng (trừ một bộ phận rất nhỏ trong tổng số). PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Thông thường tỷ lệ dự trữ thanh khoản được lựa chọn như sau: - Tỷ lệ dự trữ thanh khoản lớn nhất cho nguồn vốn nóng, thường là 95% - Tỷ lệ dự trữ thanh khoản cho nguồn vốn kém ổn định, thường là 30% - Tỷ lệ dự trữ thanh khoản thấp nhất cho nguồn vốn ổn định: <= 15%. Bước 2: Xác định yêu cầu dự trữ thanh khoản cho nguồn vốn trên PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Bước 2: Xác định yêu cầu dự trữ thanh khoản cho nguồn vốn trên Dự trữ thanh khoản vốn = 0.95* (Nguồn vốn nóng – DTBB) + 0.30* (Nguồn vốn kém ổn định – DTBB) + 0.15* (Nguồn vốn ổn định – DTBB) PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Thường là 100% phần chênh lệch giữa tổng cho vay tối đa tiềm năng và dư nợ thực tế. Bước 3: Xác định yêu cầu Cho Các khoản Vay Có chất lượng PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Tổng dự trữ Thanh khoản = = Dự trữ thanh + Dự trữ thanh Khoản vốn khoản cho vay = 0.95* (Nguồn vốn nóng – DTBB) + 0.30* (Nguồn vốn kém ổn định – DTBB) + 0.15* (Nguồn vốn ổn định – DTBB) + 1.00* (Quy mô CV tối đa – Tổng DN hiện tại) Bước 4: Xác định tổng Yêu cầu Thanh khoản của NH PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK PP tiếp cận tiếp cận cấu trúc quỹ NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Yêu cầu thanh khoản dự tính = Σ Pr(xi)*NLPxi + Xi: Các kịch bản được xây dựng + Pr(xi): Xắc suất kịch bản i xảy ra + NLPxi: Yêu cầu thanh khoản Xi Bước 5: Xác định yêu cầu Theo Các kịch bản VÍ DỤ Yêu cầu thanh khoản: 70*15% + (-10)*60% + (-90)*25% = -18 PP Tiếp cận chỉ số tµi chÝnh Chỉ số về trạng thái tiền mặt Chỉ số về chứng khoán thanh khoản Chỉ số năng lực cho vay Chỉ số tiền nóng Tỷ số đầu tư ngắn hạn trên vốn nhạy cảm Chỉ số tiền gửi cơ sở Chỉ số cấu trúc tiền gửi NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK PP Tiếp cận chỉ số tµi chÝnh PP Tiếp cận chỉ số tµi chÝnh Chỉ số thanh khoản được nghiên cứu bởi Jim Pierce, chỉ số này đo lường khoản thất thoát tiềm tàng khi ngân hàng phải bán ngay các tài sản của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với giá trị thị trường hợp lý của tài sản ngân hàng có thể bán trong điều kiện bình thường – có thể sẽ lâu hơn do ngân hàng phải đưa qua đấu giá và thực hiện một số khảo sát, nghiên cứu. Nếu giá bán ngay càng khác biệt so với giá trường hợp lý của tài sản thì danh mục tài sản đó của ngân hàng càng kém thanh khoản. PP Tiếp cận chỉ số thanh khoản PP tiếp cận chỉ số thanh khoản NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK I = Σ Wi * (Pi/P*i) I: Chỉ số thanh khoản giao động từ 0-1; Wi: Tỷ trọng tài sản loại i; Pi là giá bán ngay, P*i là giá thị trường hợp lý của tài sản. PP tiếp cận chỉ số thanh khoản PP thang đáo hạn NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Phương pháp này xây dựng thang đáo hạn để so sánh các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong mỗi ngày hoặc trong một thời kỳ nhất định, qua đó để xác định được các trạng thái thanh khoản ròng và trạng thái thanh khoản tích luỹ. Các dòng tiền ra có thể được được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Nợ đáo hạn, ngày sớm nhất mà người gửi tiền tiết kiệm thực hiện quyển được rút tiền gửi trước hạn, hoặc ngày sớm nhất mà các nhu cầu về vốn phát sinh một cách đột xuất. Các dòng tiền vào có thể được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Có đáo hạn hoặc căn cứ vào ước tính của ngân hàng về dòng tiền PP thang đáo hạn NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK BIS cũng đề xuất bước tiếp theo nên dự báo các dòng tiền trong các kịch bản khác nhau thông qua việc xem xét trong các điều kiện bình thường, điều kiện ngân hàng gặp khó khăn và điều kiện của thị trường gặp khó khăn. PP thang đáo hạn NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện pháp cụ thể Biện pháp chung (Các quy tắc của BIS) Quản trị thanh khoản có Quản trị thanh khoản nợ Quản trị thanh khoản kết hợp Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Quản trị thanh khoản có NH tích luỹ thanh khoản bằng cách nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao: chủ yếu là tiền mặt và các chứng khoán dễ bán. Ưu điểm: Nhược điểm: Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Quản trị thanh khoản nợ Ngân hàng sẽ thực hiện mua thanh khoản hay vay nợ trên thị trường tiền tệ để đáp ứng các yêu cầu về thanh khoản phát sinh. Ưu điểm: Nhược điểm: Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Quản trị thanh khoản phối hợp Ngân hàng sử dụng cả việc tích trữ hanh khoản và đi mua thanh khoản trên thị trường tiền tệ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Ưu điểm: Nhược điểm: Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện Pháp chung Xây dựng một chương trình quản lý RRTK Quy tắc 1: Các NH phải có một chiến lược thống nhất về quản trị thanh khoản Quy tắc 2: BGĐ ngân hàng cần thông qua chiến lược và chính sách quản trị thanh khoản cần thiết. Quy tắc 3: Mỗi ngân hàng phải có bộ phận quản trị chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược quản trị thanh khoản. Quy tắc 4: NH phải có các hệ thống thông tin đầy đủ để đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện Pháp chung Đo lường và giám sát trạng thái thanh khoản Quy tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng một quy trình đo lường và giám sát thường xuyên trạng thái thanh khoản (BIS đề xuất phương pháp Thang đáo hạn) Quy tắc 6: Mỗi ngân hàng cần phân tích trạng thái thanh khoản theo các kịch bản khác nhau có thể xảy ra. Quy tắc 7: Mỗi ngân hàng cần thường xuyên xem xét lại các giả định đưa ra khi xác định trạng thái thanh khoản: Các giả định về tài sản có, tài sản nợ, cam kết ngoại bảng. Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện Pháp chung Quản trị khả năng tiếp cận các nguồn vốn Quy tắc 8: Mỗi ngân hàng cần thường xuyên xem xét về mối quan hệ với các nhà cung cấp vốn, mức độ tập trung của nhà cung cấp vốn (liabilities holder). Lập kế hoạch dự phòng Quy tắc 9: Mỗi ngân hàng cần phải xây dựng các kế hoạch đối phó với các khung hoảng thanh khoản. Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện Pháp chung Quản trị thanh khoản đối với ngoại tệ: Quy tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lường, giám sát và kiểm soát trạng thái thanh khoản đối với các loại ngoại tệ mà ngân hàng có giao dịch nhiều. Quy tắc 11: Mỗi ngân hàng cần đưa ra các hạn mức cho phép và thường xuyên xem xét các hạn mức Kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro thanh khoản Quy tắc 12: Mỗi ngân hàng cần các thủ tục kiểm soát nội bộ cần thiết cài đặt trong quá trình quản trị rủi ro thanh khoản. Thủ tục kiểm soát nội bộ quan trọng nhất là cần có cuộc kiểm tra, đánh giá độc lập để đánh giá hiệu quả của quản trị rủi ro thanh khoản. Kết quả kiểm soát nội bộ cần báo cáo với Ban kiểm soát của ngân hàng. Biện pháp quản trị RRTK NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK Biện Pháp chung Công bố thông tin ra ngoài Quy tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có một cơ chế đảm bảo rằng thông tin về hoạt động của ngân hàng được công bố ra ngoài để đảm bảo uy tín và tình hình hoạt động của ngân hàng là lành mạnh. Vai trò của Ban kiểm soát Quy tắc 14: Ban kiểm soát phải thực hiện các cuộc kiểm tra, đánh giá độc lập về chiến lược, chính sách, thủ tục và biện pháp ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản. Ban kiểm soát cũng phải nhận được các thông tin kịp thời để đánh giá rủi ro thanh khoản và đảm bảo rằng ngân hàng có kế hoạch quản trị thanh khoản cần thiết. Văn bản pháp quy THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Ngày 19 tháng 4 năm 2005 thống đốc NHNN đã ban hành QĐ457. Trong đó đặc biệt chú ý là về khoản mục tỷ lệ khả năng chi trả phù hợp với yều cầu quản trị RR thanh khoản Ưu điểm: Hạn chế: Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN +/ Ngân hàng VPBank. - Hiện nay, VPBank chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức. Chỉ có hai phòng thực hiện quản trị rủi ro Thanh khoản là: Phòng Tổng Hợp và Phòng Ngân Quỹ. - Phòng tổng hợp có nhiệm vụ là: tính các chỉ tiêu về thanh khoản như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, dự trũ bắt buộc, dự trữ thanh toán,…. - Phòng Ngân Quỹ có nhiệm vụ là: Trên cơ sở các chỉ tiêu mà phòng tổng hợp đã tính toán thì phòng ngân quỹ sẽ điều chỉnh dự trữ cho phù hợp với quy định. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN +/ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Hiện nay, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn thực hiện theo quy định 297 do NHNN ban hành, và đang xây dựng phương thức quản trị rủi ro thanh khoản theo Quyết Định 457 để thay thế phương thức quản lý cũ. - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức theo quyết định 457, nó chỉ là 1 bộ phận của Phòng Nguồn Vốn . Đo lường rủi ro thanh khoản : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Ngân hàng VPBank : - Xây dựng bảng phân tích các tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và các tài sản “Nợ” phải thanh toán đối với từng loại đồng tiền. Căn cứ vào thời hạn còn lại của các TSC và TSN thì Ngân hàng sẽ lập ra cung cầu thanh khoản trong các khoảng thời gian : Trong ngày hôm sau, Sau 1 tháng ,…trên cơ sở đó sẽ có dự trữ cho phù hợp hay đề xuất biện pháp xử lý đối với nhu cầu thanh khoản trong các khoảng thời gian đó. - Sử dụng các chỉ tiêu theo quy định của Quyết Định 457 như : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tài sản có sinh lời, tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng cho vay Trung dài hạn,… THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Bảng đo lường chỉ tiêu thanh khoản của VPBank ( Nguồn Báo cáo thường niên của VPBank) Đo lường rủi ro thanh khoản : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam : - Hàng ngày, ngân hàng tính luồng tiền ra vào của các chi nhánh để tính toán cung cầu thanh khoản, tính dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán của Ngân hàng. Bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản sẽ tính toán nhu cầu thanh khoản dựa trên các đề xuất đáp ứng thanh khoản của các phòng ban. - Chỉ sử dụng chỉ tiêu : ( Dự trữ sơ cấp + Dự trữ thứ cấp)/ Tổng NV huy động 8% THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản: Các NHTM hiện nay đa số chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức như theo yêu cầu tại Khoản 1 Điều 11 của Quyết định 457 của NHNN đề ra. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM Việt nam gặp khó khăn về thanh toán hàng ngày hoặc đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện của Việt nam . Phương pháp đo lường: Hiện nay, hệ thống NHTM Việt nam thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản thống nhất theo chuẩn mực chung theo phương pháp chỉ số là cơ bản. Tuy nhiên, các NHTM Việt nam cần nghiên cứu triển khai các phương pháp đo lường để đảm bảo dự báo chính xác hơn nhu cầu về thanh khoản của ngân hàng để có biện pháp quản trị phù hợp Bài tập tình huống 1. Mức độ rủi ro thanh khoản khác biệt như thế nào giữa các tổ chức tài chính: Ngân hàng, Công ty bảo hiểm? 2. Ngân hàng có thể sử dụng hai phương pháp nào để xử lý vấn đề tiền gửi rút ra nhiều hơn so với tiền gửi vào? Ưu nhược điểm của từng phương pháp? Bài tập tình huống 3. Một ngân hàng có bảng cân đối kế toán dưới đây, thay đổi dự tính đối với tiền gửi là -15. (Tức là chênh lệch giữa tiền gửi rút ra và gửi vào là 15). Tài sản Nguồn vốn Tiền mặt $10 Tiền gửi $68 Dư nợ cho vay $50 Vốn chủ sở hữu $ 7 Chứng khoán $15 Tổng tài sản $75 Tổng nguồn vốn $75 Hãy chỉ ra sự thay đổi trong bảng cân đối kế toán nếu trong các trường hợp: a. NH sử dụng chiến lược mua thanh khoản để xử lý tình huống trên? b. NH sử dụng chiến lược tích trữ thanh khoản để xử lý tình huống trên? Bài tập tình huống 4. Một ngân hàng có $10 triệu T-Bills, $5 triệu hạn mức tín dụng có trên thị trường, $5 triệu dự trữ thứ cấp. Các khoản vay của ngân hàng này với các ngân hàng khác là $6 triệu và vay ngân hàng trung ương là $2 triệu đến hạn thanh toán. a. Xác định cung thanh khoản? b. Xác định cầu thanh khoản? c. Xác định trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng? d. Nhận xét về rủi ro thanh khoản của ngân hàng? Bài tập tình huống 5. Tổng tài sản của một ngân hàng là $10 triệu bao gồm, $1 tiền mặt và $9 đầu tư vào chứng khoán. Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi là $6 triệu, tiền vay là $2 triệu và vốn chủ sở hữu là $2 triệu. Mức lãi suất dự tính tăng lên làm chênh lệch giữa tiền rút ra và gửi vào là $2 triệu trong năm. a. Nếu lãi suất tiền gửi bình quân là 6%/năm và lãi suất giấy tờ có giá là 8%/năm. Giả sử ngân hàng bán chứng khoán để giải quyết tính huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập lãi ròng và quy mô tài sản của ngân hàng? b. Nếu ngân hàng đi vay ngắn hạn với lãi suất 7.5% để giải quyết tình huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập lãi ròng của ngân hàng và quy mô tài sản của ngân hàng? Các yêu cầu về vốn Các nguồn vốn tự có: Các nhóm Các nguồn vốn tự có Vốn cơ bản “cấp I" Vốn bổ sung “cấp II" “cấp III" “chất lượng” giảm dần Vốn yêu cầu Vốn ban đầu (cấp phép) Vốn tối thiểu (hoạt động liên tục) Các khoản khấu trừ (ví dụ: cho vay các bên có liên quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_rui_ro_ngan_hang.ppt