Bài giảng Sàng tuyến phát hiện sớm bệnh - Trần Nguyễn Du

MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM Sàng tuyển bệnh ung thư vú: Chụp nhũ ảnh (X – quang vú), khám sàng lọc. Đối tượng: ≥ 30 hoặc ≥ 40 tuổi và các đối tượng nguy cơ cao Tần suất: mỗi năm 1 – 2 lần Sàng tuyển bệnh tăng huyết áp và ĐTĐ: Khám sàng lọc, đo thông số nhân trắc, phỏng vấn về yếu tố nguy cơ. Đối tượng: người ≥ 40 tuổi Tần suất: mỗi năm 1 lần Sàng tuyển HIV: Test nhanh HIV Đối tượng: thanh niên khám tuyển NVQS, phụ nữ mang thai, nhóm NCMT, hành nghề mại dâm Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh: - Trước sinh: Thalassemia, Down, Edward, Patau, - Sơ sinh: suy giáp bẩm sinh, thiếu men G6PD, tăng sản thượng thận bẩm sinh, - Đối tượng: tất cả trẻ sơ sinh và các bà mẹ mang thai.

pdf45 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sàng tuyến phát hiện sớm bệnh - Trần Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS. TRẦN NGUYỄN DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC 1. Trình bày được định nghĩa va ̀ mục đích của sàng tuyển. 2. Trình bày các chỉ sô ́ phân tích đánh giá tính giá trị của kỹ thuật sàng tuyển. 3. Trình bày các chỉ sô ́ đánh giá một chương trình sàng tuyển. 4. Nêu được tiêu chuẩn xây dựng chương trình sàng tuyển. MỤC TIÊU 1.1. Định nghĩa: - Quá trình phát hiện ra bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng. - Thông qua Test nhanh và có thể áp dụng rộng rãi. 1. ĐỊNH NGHĨA & MỤC ĐÍCH - Không thể/không phải là chẩn đoán thông thường. - Điều tra thích hợp, điều trị thích hợp. - Tính an toàn đóng vai trò quan trọng. 1. ĐỊNH NGHĨA & MỤC ĐÍCH Giai đoạn bệnh Cảm thụ Tiền lâm sàng Lâm sàng Khỏi – Tàn phế Mức độ dự phòng Căn nguyên Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Loại can thiệp GDSK Phát hiện và điều trị sớm Điều trị và phục hồi chức năng SÀNG TUYỂN 1.2 LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA BỆNH - Tác động vào giai đoạn nào cũng làm thay đổi lịch sử tự nhiên. - Chỉ xác định được hiệu quả điều trị  biết được diễn tiến khi không điều trị. 1.2 LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA BỆNH - Sàng tuyển số đông  cả quần thể. - Sàng tuyển đa dạng  nhiều xét nghiệm. - Sàng tuyển đối tượng đặc biệt. - Sàng tuyển tìm ca bệnh hay sàng tuyển cơ hội. 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÀNG TUYỂN 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÀNG TUYỂN Phát hiện người có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm ở giai đoạn sớm. Chẩn đoán va ̀ điều trị có hiệu quả.  Lợi ích: cải thiện tình trạng sức khỏe + giảm chi phí điều trị. 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÀNG TUYỂN Bảo vệ quần thể khỏi phơi nhiễm bệnh. Vd: XN HIV/AIDS, VGB khi nhập cư vào Australia Lợi ích tài chính đơn thuần. Vd: yêu cầu kiểm tra sức khỏe trước khi mua BH nhân thọ 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÀNG TUYỂN 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Bảng 2x2 Test sàng tuyển BỆNH (chuẩn vàng) Tổng Có (B+) Không (B-) Test sàng tuyển T+ a (thật) b (giả) a + b T- c (giả) d (thật) c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d Tính giá trị: Test sàng tuyển phát hiện ra tất cả những người mắc bệnh  âm tính giả thấp Độ tin cậy: Test sàng tuyển chỉ phát hiện những người thật sự mắc bệnh  dương tính giả thấp 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ - Độ nhạy (Sensitivity): + Khả năng phát hiện những người dương tính trong số những người có bệnh. + Tỉ lệ test (+) trong những người thật sự có bệnh hoặc P(T+IB+). a a + c Se = x 100 BỆNH Tổng Có (B+) Không (B-) Test sàng tuyển T+ a (thật) b (giả) a + b T- c (giả) d (thật) c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ: - Độ đặc hiệu (Specificity): + Khả năng phát hiện những người âm tính trong những người không bệnh + Tỉ lệ test (-) trong những người thật sự không bệnh hoặc P(T-IB-). d b + d Sp = x 100 BỆNH Tổng Có (B+) Không (B-) Test sàng tuyển T+ a (thật) b (giả) a + b T- c (giả) d (thật) c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ: - Giá trị dự đoán dương tính (Positive Predictive Value): + Khả năng một người có bệnh khi test (+) hoặc P(B+IT+). a a + b PPV = x 100 BỆNH Tổng Có (B+) Không (B-) Test sàng tuyển T+ a (thật) b (giả) a + b T- c (giả) d (thật) c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ: - Giá trị dự đoán âm tính (Negative Predictive Value): + Khả năng một người không bệnh khi test (-) hoặc P(B-IT-). d c + d NPV = x 100 BỆNH Tổng Có (B+) Không (B-) Test sàng tuyển T+ a (thật) b (giả) a + b T- c (giả) d (thật) c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ: Bệnh (chuẩn vàng) Tổng Có (B+) Không (B-) Test T+ 100 35 135 T- 20 90 110 Tổng 120 125 245 100 100 + 20 Se = x 100% = 83,33% Hoặc P(T+IB+)=83,33% Nếu một người bị bệnh, thì khả năng Test(+) là 83,33%. Trong 100 người bị bệnh, khả năng sẽ có # 84 người (+). 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Bệnh (chuẩn vàng) Tổng Có (B+) Không (B-) Test T+ 100 35 135 T- 20 90 110 Tổng 120 125 245 90 90 + 35 Sp = x 100% = 72,0% Hoặc P(T-IB-)=72% Nếu một người không bị bệnh, thì khả năng Test(-) là 72%. Trong 100 người không bệnh, khả năng sẽ có # 72 người (-). 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Bệnh (chuẩn vàng) Tổng Có (B+) Không (B-) Test T+ 100 35 135 T- 20 90 110 Tổng 120 125 245 100 100 + 35 PPV = x 100% = 74,07% Hoặc P(B+IT+)=74,07% Nếu một người có kết quả Test(+), thì khả năng người này bị bệnh là 74,07%. Nếu 100 người có kết quả (+), khả năng sẽ có # 75 người thật sự bệnh. 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Bệnh (chuẩn vàng) Tổng Có (B+) Không (B-) Test T+ 100 35 135 T- 20 90 110 Tổng 120 125 245 90 90 + 20 NPV = x 100% = 81,81% Hoặc P(B -IT-)=81,81% Nếu một người có kết quả Test(-), thì khả năng người đó không bị bệnh là 81,81%. Nếu 100 người có kết quả (-), khả năng sẽ có # 82 người, thật sự không bị bệnh. 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Giá trị phương pháp chẩn đoán tuỳ thuộc: - Tỉ lệ hiện mắc của bệnh. - Sự phối hợp của các phương pháp. 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Tỉ lệ hiện mắc ảnh hưởng thế nào đến các chỉ số đánh giá tính giá trị? P (Prevalence) PPV 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ Tỉ lệ hiện mắc càng cao  Giá trị dự đoán dương tính càng cao - Chuẩn test: Se và Sp  80%. - Tuỳ thuộc vào bệnh muốn nghiên cứu và điều kiện áp dụng thực tế. - Xét hậu quả của dương tính giá và âm tính giả. 2.2 MỘT SỐ NGƯỠNG & VIỆC CHẤP NHẬN Test có Se cao: - Bệnh nặng. - Bệnh có thể điều trị. - Test (+) giả không gây tổn thương tâm lý, kinh tế. 2.2 MỘT SỐ NGƯỠNG & VIỆC CHẤP NHẬN Test có Sp cao: - Bệnh nặng, khó điều trị. - Test (-) có ý nghĩa quan trọng về tâm lý. - Test (+) giả gây tổn thương tâm lý và thiệt hại kinh tế. 2.2 MỘT SỐ NGƯỠNG & VIỆC CHẤP NHẬN Test có PPV cao: - Test (+) giả gây hậu quả nặng. Test có Vg cao: - Bệnh nặng nhưng có thể chăm sóc tốt. - Test(+) giả hoặc Test(-) giả đều gây hậu quả nặng nề. 2.2 MỘT SỐ NGƯỠNG & VIỆC CHẤP NHẬN 3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh - Phương pháp xét nghiệm hay khám phát hiện. - Chẩn đoán và điều trị. 3. TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN Bệnh: - Bệnh nặng, vấn đề̀ sức khoẻ có ý nghĩa cộng đồng. - Tỉ lê ̣ mắc cao ở giai đoạn tiền lâm sàng. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Bệnh để lại hậu quả nặng nhưng tỉ lệ mắc thấp? Có thể sàng tuyển bệnh không phổ biến, nhưng nếu không điều trị sẽ gây hậu quả nặng nề. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Vd: sàng tuyển bệnh Phenylketonuria ở trẻ sơ sinh. (Nguồn: drustapbio.wikia.com) Bệnh: - Lịch sử phát triển bệnh rõ ràng. - Thời gian giữa dấu hiệu ban đầu và toàn phát dài. - Điều trị sớm tiên lượng tốt. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Phương pháp xét nghiệm hay khám phát hiện: - Se, Sp cao. - Đơn giản, rẻ tiền, dễ làm. - Cộng đồng chấp nhận, an toàn, không gây khó chịu. - Tính tin cậy và độ ổn định cao. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Tính tin cậy và độ ổn định cao: - Thay đổi sinh học. - Phương pháp xét nghiệm hay dụng cụ đo. - Khác nhau trong bản thân người nghiên cứu. - Khác nhau giữa những người nghiên cứu. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Chẩn đoán và điều trị: - Cơ sở vật chất đầy đủ. - Phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, chấp nhận được. - Quá trình phát bệnh liên tục. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN - Chi phí hao tốn phải tương xứng với kết quả. - Sàng tuyển ở đối tượng đặc biệt không cần phải nghiêm ngặt như cho cả quần thể. - Lựa chọn đúng dân số mục tiêu. - Chọn nghiệm pháp: + Đơn. + Đa dạng. + Nhiều giai đoạn. 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN 3.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN Bệnh Được xác định rõ Tỷ lệ hiện mắc Đã biết Lịch sử bệnh Thời gian dài; Rối loạn trầm trọng về y học cần biện pháp điều trị Xét nghiệm Đơn giản, an toàn Giá trị xét nghiệm Phân bố trên các các thể bị ảnh hưởng, không bị ảnh hưởng đã biết Tài chính Chi phí hiệu quả Phương tiện Sẵn có, dễ cung cấp Tính chấp nhận Kết quả(+) được đồng ý và chấp nhận Tính công bằng Hiệu quả, chấp nhận được, biện pháp điều trị an toàn sẵn có 3.2.1. Tổ chức thực hiện: - Lựa chọn đúng bệnh/vấn đề. - Lập kế hoạch. - Thực hiện đúng kế hoạch. - Theo dõi tiến độ. - Giám sát các tiêu chuẩn. 3.2 THỰC HIỆN, THEO DÕI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 3.2.2. Sự tham gia của cộng đồng: - GDSK về tác hại của bệnh. - Tư vấn về mục đích, cách tiến hành, hiệu quả. - Huy động sự đóng góp của CTV. 3.2 THỰC HIỆN, THEO DÕI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ - Giảm tỉ lệ bệnh. - Giảm tỉ lệ tử vong, tàn tật. 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRƯỚC SÀNG TUYỂN SAU SÀNG TUYỂN Tốt nhất: số liệu giữa nhóm tham gia và không tham gia. THÔNG THƯỜNG 3.2 THỰC HIỆN, THEO DÕI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Sàng tuyển bệnh ung thư cổ tử cung: Xét nghiệm Pap smear (phết tế bào cổ tử cung) Đối tượng: phụ nữ có QHTD cho đến khi 70 tuổi (khuyến cáo 18 – 69) Tần suất: 2 năm/lần MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM Sàng tuyển bệnh ung thư vú: Chụp nhũ ảnh (X – quang vú), khám sàng lọc. Đối tượng: ≥ 30 hoặc ≥ 40 tuổi và các đối tượng nguy cơ cao Tần suất: mỗi năm 1 – 2 lần MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM Sàng tuyển bệnh tăng huyết áp và ĐTĐ: Khám sàng lọc, đo thông số nhân trắc, phỏng vấn về yếu tố nguy cơ. Đối tượng: người ≥ 40 tuổi Tần suất: mỗi năm 1 lần MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM Sàng tuyển HIV: Test nhanh HIV Đối tượng: thanh niên khám tuyển NVQS, phụ nữ mang thai, nhóm NCMT, hành nghề mại dâm MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh: - Trước sinh: Thalassemia, Down, Edward, Patau, - Sơ sinh: suy giáp bẩm sinh, thiếu men G6PD, tăng sản thượng thận bẩm sinh, - Đối tượng: tất cả trẻ sơ sinh và các bà mẹ mang thai. MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG TUYỂN TẠI VIỆT NAM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_sang_tuyen_phat_hien_som_benh_tran_nguyen_du.pdf
Tài liệu liên quan