THÍNH GIÁC
(RECEPTOR)
Cơ quan Corti:
• Vị trí: Màng đáy/tai trong
• Ctạo:Tb lông, kênh K+
(đóng mở theo chiều
nghiêng sợi lông).
•Cửa sổ bầu dục rung rung
màng đáy TB lông rung
Nghiêng thang tiền
đình: Khử cực
Ngược lại: ưu phân cực
THÍNH GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THÍNH GIÁC)
Âm tần số 16- 20.000Hz; Phân biệt cường độ,
âm sắc, hoà âm, phản âm.
Nghe: Truyền âm và khuếch đại âm.
X/định được nguồn âm và âm thanh nổi.
Bù trừ chức năng cơ quan thị giác và thính
giác.
105 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý cảm giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ CẢM GIÁC
Nguyễn Thị Bình
Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội
DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC
XÚC GIÁC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong học viên có khả năng:
1. Trình bày được các tính chất chung của Receptor
2. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm
và đặc điểm của cảm giác nông.
3. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm
và đặc điểm của cảm giác sâu
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong học viên có khả năng:
4. Trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của
cảm giác vị giác
5. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc
điểm của cảm giác khứu giác.
6. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thị giác
7. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thính giác
NỘI DUNG
Sinh lý receptor
Cảm giác xúc giác
Cảm giác nóng- lạnh
Cảm giác đau
Cảm giác sâu (cảm giác bản thể)
Các giác quan: * Cảm giác vị giác
* Cảm giác khứu giác
* Cảm giác thị giác
* Thính giác
RECEPTOR XÚC GIÁC
SINH LÝ RECEPTOR
Phân loại receptor:
Theo vị trí
Theo kích thích
Theo cảm giác mà nó tiếp nhận
Theo tốc độ thích nghi
Ngoai: c/g xúc giác, t0,đau
Trong:Re hoá học, áp suất
RECEPTOR XÚC GIÁC
1. Đáp ứng với kích thích đặc hiệu
2. Tương quan giữa lượng cảm giác(S) và kích thích(R)
3. Biến đổi kích thích cảm giác thành xung động TK
4. Có khả năng thích nghi
ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
1. Đáp ứng với kích thích đặc hiệu:
1 receptor chỉ đ/ứng 1 kích thích đặc hiệu
Ngưỡng đáp ứng với kích thích đặc hiệu thấp
Tác nhân kích thích chung: kthích điện, áp suất.
2. Tương quan giữa lượng cảm giác(S) và kích
thích(R):
S= logR.
Re nhạy cảm với kthích yếu, khoảng đ/ư rất rộng từ rất yếu đến
trên ngưỡng.
3. Biến đổi kích thích c/g xung động TK
Kích thích thay đổi điện thế màng Re
Điện thế/màng > ngưỡng xhiện đthế hoạt động
Tương quan cường độ kthích và điện thế Re
ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
-Mở kênh ion do màng bị kéo căng
-Chất hó a học tác động: Mở kênh ion
-Thay đổi T omàng: Thay đổi tính thấm màng
-Bức xạ điện từ thay đổi t/c màng
4. Có khả năng thích nghi:
Kthích tăng dần: Tsố đ/ư cao rồi giảm dần
Tuỳ thuộc từng loại Re:
Tiểu thể Pacini: nhanh; Suốt cơ: chậm
áp suất: Sau 2 ngày
Đau: Không thích nghi
Thay đổi cấu trúc Re or phần đầu sợi TK trở nên thích nghi;
Thích nghi của các kênh Na+/màng.
ĐẶC TÍNH CHUNG
CỦA RECEPTOR
CẢM GIÁC XÚC GIÁC
Va chạm, rung động, áp suất Receptor
xúc giác
1. Dẫn truyền cảm giác xúc giác.
2. Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác ở vỏ
não
3. Đặc điểm của cảm giác xúc giác
RECEPTOR
XÚC GIÁC
Đầu
TK tự
do
Tiểu thể Pacinian
Tiểu thể Meissner
Suốt
cơ
CẢM GIÁC XÚC GIÁC
1. Receptor xúc giác
Đầu dây TK: da và mô. Kthích xúc giác, va chạm.
Tiểu thể Meissner (tận cùng TK có vỏ bọc)/ đỉnh gai da, ngón
tay, môi, lưỡi,mi mắt;đ/ư vài chục ms; kthích di chuyển nhanh:
Vuốt ve nhẹ, va chạm nhẹ
Tận cùng myelin và không myelin/ chân lông: Nang
lông đầu TK tự do không vỏ bọc di chuyển vật/bề mặt cơ thể; va
chạm đầu tiên
Tiểu thể Pacini: Lớn nhất;nông và sâu/da tay và chân, khớp,
thành tạng; ngưỡng kthích lớn; đ/ư với kthích di chuyển nhanh;
nhận biết rung, thay đổi hoá học/mô
RECEPTOR
XÚC GIÁC
Đầu
TK tự
do
Tiểu thể Pacinian
Tiểu thể Meissner
Suốt
cơ
CẢM GIÁC XÚC GIÁC
1. Receptor xúc giác
Phân bố không đều
Chịu t/d gián tiếp áp suất
DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC
XÚC GIÁC
XÚC GIÁC
2. Dẫn truyền cảm giác xúc giác:
Sợi c/giác
A
Đồi thịSừng
Sau tuỷ
1
Vỏ não c/g
SI, SII
N3Gai thị trc- bên
N2 bắt chéotrongtuỷ hành não
Re
Hành não
2
1: Sợi TK có myelin (V:30-100m/s), nhanh, tính định hướng cao
2: Sợi có myelin đk nhỏ (V: 40m/s), chậm, tính định hướng kém
Dẫn truyền nhiều c/g hơn 1
DẪN
TRUYỀN
CẢM
GIÁC
XÚC
GIÁC
(1): DẪN
TRUYỀN C/G
XÚC GIÁC
TINH TẾ,
RUNG, VA
CHẠM TRÊN
DA, ÁP SUẤT
TINH TẾ
(2) XÚC GIÁC
THÔ, BUỒN,
NGỨA, ĐAU,
NHIỆT, ÁP
SUẤT THÔ
XÚC GIÁC
Trung tâm nhận cảm/vỏ não:
XÚC
GIÁC
Trung
tâm nhận
cảm vỏ
não
XÚC GIÁC
(TRUNG TÂM NHẬN CẢM VỎ NÃO)
Chức năng SI: Bản đồ Penfield
Tổn thương SI:
Xúc giác: Mất khả năng phân biệt c/g các vùng cơ thể, mức độ va chạm
trên da; độ nặng nhẹ/vật; hình dáng/vật; bề mặt đồ vật
Nhiệt, đau: Có khả năng phân biệt cường độ và tính chất. Không định
khu được vùng bị kthích
Chức năng SII
.
Chức năng 5, 7(c/g liên hợp)
Giải mã thông tin c/g
Lưu giữ thông tin c/g
Phối hợp các nguồn thông tin: Vỏ não cảm giác, Đồi thị, Vỏ não thị
giác, Vỏ não thính giác
Tổn thương vùng c/g liên hợp
Tổn thương một bên: Mất khả năng nhận cảm toàn bộ vật thể.
Cảm nhận được 1 bên.
Mất c/g nhận biết nửa người bên đối diện, quên 1/2 người.
Vai trò đồi thị, thân não
XÚC GIÁC
(TRUNG TÂM NHẬN CẢM VỎ NÃO)
HÌNH CHIẾU CƠ THỂ/VÙNG
CẢM GIÁC SI
XÚC GIÁC
4. Đặc điểm cảm giác xúc giác:
Re xúc giác có nhiều loại, phân bố k đều
Vo dẫn truyền/các loại xúc giác khác nhau. Tinh tế- nhanh; thô sơ-
chậm
C/g xúc giác có thể thay đổi/ luyện tập, thích nghi
5. Thăm dò c/g xúc giác
CẢM GIÁC NÓNG- LẠNH
1. Re nhiệt: Re nóng, Re lạnh, Re đau
2. Dẫn truyền c/g nóng- lạnh
3. Nhận cảm ở vỏ não
4. Đặc điểm c/g nóng-lạnh
CẢM GIÁC NÓNG LẠNH
Receptor nhiệt:
Các receptor nóng:
Các receptor lạnh:
-Nằm lớp nông/da,
-Nhận cảm vùng đk 1mm
-Re lạnh =3-10 Re nóng
-Re lạnh nằm nông hơn nóng
- Phân bố k đều: môi, tay, thân
-Tiểu thể có vỏ bọc
- Đầu sợi TK
-Phát xung khi đặt đầu kim nóng
-20-25oC< 38-43oC< 45- 47oC
- Đầu sợi TK có myelin,
nằm sâu lớp biểu bì
-Hưng phấn khi đặt đầu kim lạnh
-25- 30oC< 30- 40oC
RECEPTOR NÓNG-LẠNH
CẢM GIÁC NÓNG- LẠNH
2. Dẫn truyền c/g nóng- lạnh:
Tuỷ sống (rễ sau)
Re lạnhRe nóng
L
ên
, x
uố
ng
V
ài
đ
ốt
t
ủy
Sừng sau tuỷ sống N2 bắt chéo
Gai thị trước
Thân não
(chất lưới)
Đồi thị
(bụng- nền)
Vỏ não
c/g
4. Đặc điểm cảm giác nóng- lạnh:
Là cảm giác tương đối: tuỳ thuộc vào chênh lệch To
Mang tính chủ quan
Cộng kích thích (re phân bố thưa thớt)
CẢM GIÁC NÓNG LẠNH
CẢM GIÁC ĐAU
Receptor đau
Vị trí
Các loại receptor
Lưu ý
Dẫn truyền cảm giác đau
Trung tâm nhận thức cảm giác đau
Đặc điểm của cảm giác đau
CẢM GIÁC ĐAU
Đau nhanh: đau chói, (kim châm, dao cắt)
Đau chậm : đau âm ỉ, xuất hiện chậm, kéo dài
Receptor đau:
Vị trí:
Các loại receptor
Lưu ý:
Đầu dây TK /da, mô
Re nhận c/g đau mạn:cơ học,
hoá học, T0
Re nhận c/g đau câp: hoá học, T0
-Re đau ko k/năng thích nghi cơ chế bảo vệ
-Kthích hoá học ↓ ngưỡng kthích cơ học& nhiệt.
- Chất hoá học qtrọng kthích đau chậm. Bradykinin,
serotonin: kthích p/ư đau; Prostaglandin, chất P ức chế c/g
đau
CẢM GIÁC ĐAU
Dẫn truyền c/g đau
Re Tuỷ (Lên, xuống vài đốt
sống-sừng sau)
C/tạo lưới/thân não
Dưới vỏ (đồi thị)
Não (SI, SII, đỉnh, trán)
A/đau nhanh, Vo 6-30m/s
C/đau chậm, Vo0.5-2m/s
B
ắt
c
hé
o
cộ
t
tr
ắn
g
tr
c-
bê
n
T
ủy
–
đồ
i
th
ị
T
ủy
–
c/
tạ
o
lư
ớ
i
Ctạo lưới/hành, cầu, não giữa
DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC ĐAU
Trung tâm c/g đau:
C/trúc lưới/thân não, trung tâm dưới vỏ:nhận thức
đau và tạo ra đ/ư tâm lý
Vỏ não: Ptích c/g tinh vi, vị trí, mức độ đau
Đặc điểm c/g đau:
Re đau k thích nghi
Kèm c/g xúc giác định vị vị trí
Đau cấp x/định vị trí c/xác hơn chậm
Đau do tổn thương mô, thiếu O2, co cơ
CẢM GIÁC ĐAU
CẢM GIÁC BẢN THỂ
(CẢM GIÁC SÂU, VỊ TRÍ, TRƯƠNG LỰC CƠ, GÂN)
Receptor cảm giác sâu
Đường dẫn truyền cảm giác sâu
Trung tâm nhận cảm cảm giác sâu
Đặc điểm của cảm giác sâu
CẢM GIÁC BẢN THỂ
(CẢM GIÁC SÂU,TRƯƠNG LỰC CƠ, GÂN)
Receptor cảm giác sâu:
Đường dẫn truyền cảm giác sâu:
-Suốt TK- cơ/cơ
-chiều dài cơ
-Thể Golgi/gân
-căng cơ
Goll&Burdach (có ý thức) Dẫn truyền
c/g tinh vi/xúc giác; vị trí, cử động/phần cơthể
Cơ, gân,
Xương,
khớp
Thuỳ đỉnh/vỏ não
đối bên
Cơ, xương
khớp
Flechsig&Gowers(k ý thức), Dẫn truyền c/g
sâu, c/g trương lực cơ; Giữ thăng bằng, đ/hòa
động tác tự động
Vỏ tiểu não
đối bên
CẢM GIÁC SÂU
Đường dẫn truyền cảm giác sâu:
Ko ý thức
Flechsig, Gowers
N/hạch gai Cột sau tuỷ Hành não Đồi thị
Vỏ não
Thuỳ đỉnh
Vỏ TN đối bên
Cột trắng
bên
Vỏ tiểu não
cùng bên
Cột trắng
bên đối diện
1. Dẫn truyền c/g xúc giác tinh vi, vị trí, cử động các phần/cơ thể
2. C/g sâu, c/g trương lực cơ, giữ thăng bằng, điều hoà các động tác cơ thể
Đường dẫn
truyền c/g xúc
giác tinh tế và
bản thể
CẢM GIÁC SÂU
Trung tâm nhận cảm cảm giác sâu:
Tuỷ sống, tiểu não, vỏ não
Đặc điểm c/g sâu
C/g ko ý thức: C/g trương lực cơ và c/g gân → tiểu
não cùng bên; Tổn thương → rối loạn v/động và
trương lực 1/2người cùng bên.
C/g có ý thức: C/g từ cơ, gân, xương, khớp → thuỳ
đỉnh/vỏ não đối bên; Tổn thương → mất c/g sâu có
ý thức, đi đứng khó,laor đaor
CẢM GIÁC VỊ GIÁC
Receptor vị giác: Nụ vị giác
Vị trí và phân bố:
Kích thích vị giác: * Các vị cơ bản:
* Ngưỡng kích thích
Dẫn truyền cảm giác vị giác và trung tâm nhận
cảm cảm giác vị giác
Đặc điểm của cảm giác vị giác
Đắng
Ngọt
MặnMặn
ChuaChua
Nụ
vị
giác
VỊ GIÁC
Dẫn truyền c/g vị giác:
Đặc điểm c/g vị giác:
Thích nghi nhanh
Chịu ảnh hưởng của c/g khác
Nhân
đơn độc
(thân não)
Đồi thị
Vỏ não
Dưới đồi
Nhân nước
Bọt
(Kích thích tuyến nước bọt bài tiết)
2/3 trước lưỡi: dây V
Sau lưỡi: dây IX, lưỡi hầu
Nền lưỡi: dây X
Dẫn
truyền c/g
vị giác
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
Niêm mạc mũi và receptor khứu giác
Vùng nhận cảm mùi
Receptor khứu giác: Tb lưỡng cực, sợi lông khứu tiếp nhận
kthích hoá học
Dẫn truyền và trung tâm nhận cảm giác khứu
giác
Receptor- hành khứu
Hành khứu- não: (1)Đường dẫn truyền cổ và khứu giữa;
(2)Đường dẫn truyền cổ và khứu bên; (3)Đường dẫn truyền
mới
NIÊM MẠC KHỨU VÀ DẪN
TRUYỀN KHỨU GIÁC
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
Đặc điểm cảm giác khứu giác
Kích thích mùi có bản chất hoá học:
50 loại Re khứu- 7-50mùi cơ bản
Ngưỡng kthích thấp
Tính thích nghi cao
THỊ GIÁC
Mắt
Receptor ánh sáng
Dẫn truyền cảm giác thị giác
Nhận cảm cảm giác thị giác ở vỏ não
Đặc điểm của cảm giác thị giác
CẤU TẠO MẮT
THỊ GIÁC
Receptor ánh sáng
Tb que: asáng đen-trắng. Rhodopsin (scotopsin+ retinal 11cis)
Tb nón: as màu. Phức hợp retinal+photopsin
Bước sóng 445mm/lam Bước sóng570/đỏBước sóng535/lục
THỊ GIÁC
(RECEPTOR)
THỊ GIÁC
Chặng 1 :Võng mạc
→chéo TG
Chặng 2: Dải thị
Chặng 3: Thể gối
(N tạo thành bó) →Vỏ
não t/g-thuỳ chẩm.
Sơ cấp:
Tương phản màu và chiều sâu
Thứ cấp:
Phân tích ý nghĩa c/g thị giác, hình thể, dạng 3 chiều, chi tiết và màu
sắc
THỊ GIÁC
(NHẬN CẢM Ở VỎ NÃO)
Nhận cảm as theo cơ chế quang học
Rhodopsin Scotopsin + Retinal: TB que/đen, trắng
Retinal+ Photopsin: TB nón/nhìn màu
Nhìn:
Phối hợp thấu kính hội tụ/ mắt, đồng tử, võng mac, receptor, dẫn truyền
TK, trung tâm vỏ não\
Hình ảnh nổi
Kết hợp ảnh/vật/võng mạc và vỏ não
Khoảng cách và chuyển động/vật
Phối hợp nhìn, sờ và vận động nhãn cầu
THỊ GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THỊ GIÁC)
THÍNH GIÁC
Receptor nhận cảm thính giác
Dẫn truyền tín hiệu từ receptor về hệ TKTW
Trung tâm nhận cảm giác thính giác ở vỏ não
Đặc điểm cảm giác thính giác
THÍNH GIÁC
(DẪN TRUYỀN ÂM THANH)
THÍNH GIÁC
(RECEPTOR)
Cơ quan Corti:
• Vị trí: Màng đáy/tai trong
• Ctạo:Tb lông, kênh K+
(đóng mở theo chiều
nghiêng sợi lông).
•Cửa sổ bầu dục rung rung
màng đáy TB lông rung
Nghiêng thang tiền
đình: Khử cực
Ngược lại: ưu phân cực
THÍNH GIÁC
(ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN)
S
ợ
i
tr
ục
Hành não (Nhân trám trên)
Đ
i
th
ẳn
g
Hành não (Nhân ốc tai)
Đồi thị
Vỏ não (thính giác)
Cq Corti
Âm tần số 16- 20.000Hz; Phân biệt cường độ,
âm sắc, hoà âm, phản âm.
Nghe: Truyền âm và khuếch đại âm.
X/định được nguồn âm và âm thanh nổi.
Bù trừ chức năng cơ quan thị giác và thính
giác.
THÍNH GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THÍNH GIÁC)
CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Ở
VỎ NÃO
CẢM GIÁC SÂU
Đường dẫn truyền cảm giác sâu:
Ko ý thức
Flechsig, Gowers
N/hạch gai Cột sau tuỷ Hành não Đồi thị
Vỏ não
Thuỳ đỉnh
Vỏ TN đối bên
Cột trắng
bên
Vỏ tiểu não
cùng bên
Cột trắng
bên đối diện
Dẫn
truyền
c/g đau
SINH LÝ CẢM GIÁC
(TIẾP THEO)
Nguyễn Thị Bình
Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong học viên có khả năng:
4. Trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của
cảm giác vị giác
5. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc
điểm của cảm giác khứu giác.
6. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thị giác
7. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc
điểm của cảm giác thính giác
NỘI DUNG
Sinh lý receptor
Cảm giác xúc giác
Cảm giác nóng- lạnh
Cảm giác đau
Cảm giác sâu (cảm giác bản thể)
Các giác quan: * Cảm giác vị giác
* Cảm giác khứu giác
* Cảm giác thị giác
* Thính giác
VÙNG
NHẬN
CẢM VỊ
GIÁC
Ở LƯỠI
CẢM GIÁC VỊ GIÁC
Receptor vị giác: Nụ vị giác
Vị trí và phân bố: V lưỡi, trước lưỡi, 2 bên lưỡi
Kích thích vị giác:
Các vị cơ bản:13Re hoá học: 2 Na+, 2K+, 1Cl-, 1adenosin, 1 inosine,
2 Ngọt, 2 đắng, 1 Glutamat, H+
(1)Chua: ion H+, (2) Mặn: Na+, (3) Ngọt: Đường, Glycol, alcohol,
aldehyd, ester, a.a, (4) Đắng:Nitrogen và Alkaloid
Ngưỡng kthích: Đắng thấp nhất
NỤ VỊ
GIÁC
Dẫn
truyền c/g
vị giác
VỊ GIÁC
Dẫn truyền c/g vị giác:
Đặc điểm c/g vị giác:
Thích nghi nhanh
Chịu ảnh hưởng của c/g khác
Nhân
đơn độc
(thân não)
Đồi thị
Vỏ não
Dưới đồi
Nhân nước
Bọt
(Kích thích tuyến nước bọt bài tiết)
2/3 trước lưỡi: dây V
Sau lưỡi: dây IX, lưỡi hầu
Nền lưỡi: dây X
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
Niêm mạc mũi và receptor khứu giác
Vùng nhận cảm mùi: 4.8 cm2, 100tr tb khứu
Receptor khứu giác: Tb lưỡng cực bề mặt có nút, mỗi nút có 6-12
sợi lông khứu tiếp nhận kthích hoá học
Dẫn truyền và trung tâm nhận cảm giác khứu
giác
Receptor- hành khứu
Hành khứu- não: (1)Đường dẫn truyền cổ và khứu giữa; (2)Đường
dẫn truyền cũ và khứu bên; (3)Đường dẫn truyền mới
NIÊM MẠC KHỨU VÀ DẪN
TRUYỀN KHỨU GIÁC
Hành khứu:
Dây Tk sọ I
Mô não phình ra/ nền não, trên xương sàng
25000 sợi trục tb khứu/Hàng ngàn tiểu cầu/ hành khứu
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
25 Tb mũ ni 60 Tb nấm
Đường dẫn truyền cổ:vùng khứu giữa
Vị trí: Nền não trước và dưới đồi.
Liếm môi, tiết nước bọt, p/ư đ/ư ăn uống và cảm xúc do mùi gây ra
Đường dẫn truyền cũ: vùng khứu giác bên
Đi đến hệ viền, hồi hải mã
Hình thành thói quen ưa thích với thức ăn
Đường dẫn truyền mới
Đồi thị, vỏ não
Phân tích mùi có ý thức
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
CẢM GIÁC KHỨU GIÁC
Đặc điểm cảm giác khứu giác
Kích thích mùi có bản chất hoá học:
50 loại Re khứu- 7-50mùi cơ bản
Long não, xạ hương, cây cỏ, hạt tiêu, ete, cay, thối
Ngưỡng kthích thấp
Tính thích nghi cao: - 50% đ/ư ngay giây đầu tiên, sau đó đ/ư
ít và chậm
- Có sự tham gia của hệ TK(tõm lý)
THỊ GIÁC
Mắt
Receptor ánh sáng
Dẫn truyền cảm giác thị giác
Nhận cảm cảm giác thị giác ở vỏ não
Đặc điểm của cảm giác thị giác
NGƯỠNG ĐÁP ỨNG ÁNH SÁNG
CẤU TẠO MẮT
TẾ
BÀO
NÓN
VÀ
QUE
Hình trụ, as đen trắng
Nhìn vật/bóng tối
Hình nón, as màu
Nhìn màu, as ban ngày
THỊ GIÁC
(RECEPTOR)
THỊ GIÁC
Receptor ánh sáng
Tb que: asáng đen-trắng. Rhodopsin (scotopsin+ retinal 11cis)
Tb nón: as màu. Phức hợp retinal+photopsin (3 loại photopsin)
Bước sóng 445nm/lam Bước sóng570/đỏBước sóng535/lục
Rhodopsin Metarhodopsin II all trans retinal + scotopsin
all trans retinol (vitA)
Retinal isomerase
Thay đổi điện thế/tb
retinal 11 cis
Retinal isomerase
TẾ BÀO
NÓN
HƯNG PHẤN RECEPTOR
THỊ GIÁC
Rhodopshin Hấp thụ
ánh sáng
Hoạt hóa
transducin
GMP vòng
Đóng kênh Na
ưu phân cực tb
* ưu phân cực xảy ra nhanh, tồn tại lâu
T/g ảnh/võng mạc kéo dài
* Điện thế Re/thị giác tỷ lệ log cường độ ánh sáng.
TEST
THỬ
MÙ
MÀU
THỊ GIÁC
(RECEPTOR)
THỊ GIÁC
Chặng 1 :Võng mạc
→chéo TG
Chặng 2: Dải thị
Chặng 3: Thể gối
(N tạo thành bó) →Vỏ
não t/g-thuỳ chẩm.
Đồi thị: -Dẫn truyền tín hiệu Tknão
- Kiểm soát lượng tín hiệu truyền não
Sơ cấp: vùng 17
Tương phản màu và chiều sâu
Tổn thương: mất c/g t/g có ý thức, còn c/g vô thức a/s:tránh nguồn as,
quay mắt, đầu
Thứ cấp: vùng 18
Phân tích ý nghĩa c/g thị giác, hình thể, dạng 3 chiều, chi tiết và màu
sắc nhận thức được đồ vật và ý nghĩa của vật.
Liên quan nhận biết chữ viết, đọc
THỊ GIÁC
(NHẬN CẢM Ở VỎ NÃO)
CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Ở
VỎ NÃO
VỎ NÃO THỊ GIÁC
Nhận cảm as theo cơ chế quang hoá học
Rhodopsin Scotopsin + Retinal: TB que/đen, trắng
Retinal+ Photopsin: TB nón/nhìn màu
Nhìn:
Phối hợp cơ chế vật lý và hoá học
Phối hợp thấu kính hội tụ/ mắt, đồng tử, võng mac, receptor, dẫn truyền TK
đồi thị, trung tâm vỏ não.
THỊ GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THỊ GIÁC)
Hình ảnh nổi
Kết hợp ảnh/vật/ 2 võng mạc và 2 vùng chẩm/vỏ não
Phối hợp nhìn, sờ và vận động nhãn cầu thấy được khoảng
cách và chuyển động/vật
THỊ GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THỊ GIÁC)
TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT
1. Lão thị: - Nhân mắt to và dày kém đàn hồi (thoái hoá sợi pr)
- Mắt không nhìn gần và xa được; dùng thấu kính hội tụ 2
tròng/ hội tụ tăng trên dưới
2. Viễn thị: - Nhãn cầu ngắn hoặc độ hội tụ mắt kém ảnh vật rơI sau
võng mạc
- Thấu kính hội tụ
2. Cận thị: - Nhãn cầu dài hoặc độ hội tụ mắt tăng nhìn rõ vật ở gần,
k nhìn rõ vật ở xa
- Thấu kính phân kỳ
2. Loạn thị:- độ cong của giác mạc hoặc hệ thấu kính mắt không đều,
các tia sáng không cùng rơI vào 1 điểm
- Đeo thấu kính lăng trụ
THÍNH GIÁC
Receptor nhận cảm thính giác
Dẫn truyền tín hiệu từ receptor về hệ TKTW
Trung tâm nhận cảm giác thính giác ở vỏ não
Đặc điểm cảm giác thính giác
THÍNH GIÁC
(DẪN TRUYỀN ÂM THANH)
THÍNH GIÁC
(RECEPTOR)
Cơ quan Corti:
• Vị trí: Màng đáy/tai trong
• Ctạo:Tb lông, kênh K+
(đóng mở theo chiều
nghiêng sợi lông).
•Cửa sổ bầu dục rung rung
màng đáy TB lông rung
Nghiêng thang tiền
đình: Khử cực
Ngược lại: ưu phân cực
CƠ
QUAN
CORTI
THÍNH GIÁC
(ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN)
S
ợ
i
tr
ục
Hành não (Nhân trám trên)
Đ
i
th
ẳn
g
Hành não (Nhân ốc tai)
Đồi thị
Vỏ não (thính giác)
Cq Corti
Âm tần số 16- 20.000Hz; Phân biệt cường độ,
âm sắc, hoà âm, phản âm.
Nghe: Truyền âm và khuếch đại âm.
X/định được nguồn âm và âm thanh nổi.
Bù trừ chức năng cơ quan thị giác và thính
giác.
THÍNH GIÁC
(ĐẶC ĐIỂM C/G THÍNH GIÁC)
CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Ở
VỎ NÃO
THÍNH GIÁC
(DẪN TRUYỀN ÂM THANH)
Nụ
vị
giác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_sinh_ly_cam_giac.pdf