Bài giảng Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Cái giá của việc giảm lạm phát
Tỷ lệ hy sinh (Sacrifice ratio)
Số phần trăm sản lượng hàng năm bị mất trong tiến
trình giảm lạm phát 1 điểm phần trăm
Ước tính điển hình: 5
Phương án?
Hàm ý chính sách?Cái giá của việc giảm lạm phát
Kỳ vọng hợp lý (Rational expectations)
Người dân sử dụng tối ưu các thông tin họ có
Bao gồm thông tin về chính sách chính phủ
Khi dự báo về tương lai
Khả năng giảm lạm phát ít tốn kém
Kỳ vọng hợp lý - tỷ lệ hy sinh nhỏ hơn
Chính phủ - cam kết đáng tin cậy đối với một chính sách
về lạm phát thấp
✓ Người dân: giảm kỳ vọng của họ về lạm phát
✓ Đường Phillips ngắn hạn - dịch xuống
✓ Nền kinh tế - giảm lạm phát nhanh chóng
o Không trải qua thất nghiệp cao và sản lượng thấp tạm
thời
16 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Châu Văn Thành
Sự đánh đổi ngắn hạn giữa
lạm phát và thất nghiệp
Ngắn hạn – Dài hạn - Rất dài hạn
Mô hình IS-LM
LM’
1. Kết hợp chính sách mở rộng tài khóa và tiền
tệ cho phép duy trì lãi suất như cũ và tăng sản
lượng mãi mãi?
2. Điều gì sẽ làm ngưng quá trình này?
IS
LM
Thu nhập, sản lượng Y
L
ã
i
s
u
ấ
t
r
Y1
r1
IS’
Y2
r2
LM’’
IS’’
Nội dung
1. Mô hình AS-AD
2. Đường Phillips: ngắn hạn và dài hạn
3. Dịch chuyển đường Phillips: vai trò của kỳ vọng
và các cú sốc cung
4. Cái giá của việc giảm lạm phát
Mô hình AS-AD
AD dốc xuống: 3 hiệu ứng
AS:
SRAS nằm ngang
LRAS dốc đứng
SRAS dốc lên
Phương trình
Ý nghĩa
Di chuyển và dịch chuyển
AD
SRAS
LRAS
Chính sách tài khóa và tiền tệ tác động lên AD?
Các trạng thái kinh tế vĩ mô qua mô
hình AS-AD
Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
Hố cách suy thoái và lạm phát
Lạm phát cầu kéo và chi phí đẩy
Suy thoái phía cầu và phía cung
Đình lạm (Stagflation)?
Giảm phát phía cầu và phía cung
Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
Đường Phillips ngắn hạn và dài hạn
Đường Phillips
Các kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp
Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
trong dài hạn.
1958, A. W. Phillips
“Mối quan hệ giữa thất nghiệp và mức thay đổi tiền
lương ở Anh, 1861–1957”
Quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm
phát
1960, Paul Samuelson & Robert Solow
“Phân tích chính sách chống lạm phát”
Quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
Đường Phillips với AS-AD
AD dịch chuyển => Y, u và P (ngắn hạn)
Dài hạn?
Định luật OKUN và đường Phillips
Dịch chuyển đường Phillips: vai trò
của kỳ vọng và các cú sốc cung
Lạm phát kỳ vọng:
Tăng
Giảm
Sốc cung
Tiêu cực
Phản chiếu trên AS-AD và đường Phillips
Cái giá của việc giảm lạm phát
Tỷ lệ hy sinh (Sacrifice ratio)
Số phần trăm sản lượng hàng năm bị mất trong tiến
trình giảm lạm phát 1 điểm phần trăm
Ước tính điển hình: 5
Phương án?
Hàm ý chính sách?
Cái giá của việc giảm lạm phát
Kỳ vọng hợp lý (Rational expectations)
Người dân sử dụng tối ưu các thông tin họ có
Bao gồm thông tin về chính sách chính phủ
Khi dự báo về tương lai
Khả năng giảm lạm phát ít tốn kém
Kỳ vọng hợp lý - tỷ lệ hy sinh nhỏ hơn
Chính phủ - cam kết đáng tin cậy đối với một chính sách
về lạm phát thấp
✓ Người dân: giảm kỳ vọng của họ về lạm phát
✓ Đường Phillips ngắn hạn - dịch xuống
✓ Nền kinh tế - giảm lạm phát nhanh chóng
o Không trải qua thất nghiệp cao và sản lượng thấp tạm
thời
-50
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1986 1990 1994 1998 2002 2006 2010
Lạm phát: Việt Nam
Rate of change of CPI Rate of change of GDP Deflator
Tỷ lệ thất nghiệp?
Nguồn: James Riedel (2013)
Tại sao không có đường Phillips ổn
định ở Việt Nam?
Mối tương quan thực nghiệm giữa lạm phát và tăng trưởng hay
còn gọi là đường Phillips
π là tỉ lệ lạm phát, πe là tỉ lệ lạm phát kỳ vọng, g là tốc độ tăng trưởng
GDP và α là hệ số hy sinh, thường khoảng 2-4 ở các nước phát triển.
Nguồn: James Riedel (2013)
Nothing Natural About the Natural Rate of Unemployment
https://www.project-syndicate.org/commentary/low-unemployment-subdued-inflation-paradox-by-edmund-s--phelps-2017-11
With unemployment reaching very low levels in
major economies, despite low – and slowly rising
– inflation, it's time for central banks to rethink
their reliance on the so-called natural rate. No
numerical target for this rate can serve as an
anchor for monetary policy.
Why is unemployment so low in countries where
inflation remains subdued? For economists, this
is a fundamental question.
Edmund S. Phelps, the 2006 Nobel laureate in economics, is Director of the
Center on Capitalism and Society at Columbia University and author
of Mass Flourishing.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_su_danh_doi_ngan_han_giua_lam_phat_va_that_nghiep.pdf