Bài giảng Tâm lý giáo dục

4.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý Quan niệm sinh học: khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối của giai đoạn lứa tuổi Quan niệm khác: phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển tâm lý chỉ là tích luỹ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Quan niệm duy vật biện chứng (Vưgôtxki): Lứa tuổi là một thời kì phát triển nhất định đóng kín một cách tương đối và ý nghĩa của mỗi thời kì được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá trình phát triển

ppt30 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌCGiảng viên: Ths Nguyễn Thị VânThời gian: 45 tiếtTÂM LÝ GIÁO DỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng. NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.2. Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), NXB ĐHSP3. Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn TLH lứa tuổi và TLH sư phạm. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). NXB ĐHSPHN, 2005.4. TLH lứa tuổi và TLH sư phạm (tập I, II). A.V.Petro Vski (chủ biên), Đặng Xuân Hoài dịch. NXB Giáo dục 19825. Cơ sở tâm lý học ứng dụng, GS Đặng Phương Kiệt (chủ biên), NXB ĐHQG HN6. TS. Đỗ Thị Châu, (2005),Tình huống tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXBGD7. B.Ph.LoMov, (2000), Những vấn đề về lý luận và phương pháp luận tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội (Bản dịch từ tiếng Nga). TÂMLÝ GDPhần I: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học lứa tuổiChương 1: Nhập môn TLHLT và TLHSPChương 2: Sự phát triển tâm lý và việc dạy họcChương 3: Những đặc điểm tâm lý của tuổi vườn trẻ và tuổi mẫu giáoChương 4: TLH lứa tuổi học sinh tiểu họcChương 5: TLH lứa tuổi thiếu niênChương 6: TLH lứa tuổi thanh xuânPhần II: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học sư phạmChương 7: Bản chất của việc học và những cơ sở tâm lý của việc dạy họcChương 8: Tâm lý học về các kiểu học và dạy học cơ bảnChương 9: Tâm lý học giáo dụcChương 10: Tâm lý học nhân cách của người giáo viênChương 1: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạmI. Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạmII. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ emIII. Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý1. Đối tượng nghiên cứu của TLHLT và TLHSPTÂM LÝ HỌC LỨA TUỔINghiên cứu động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi, sự phát triển cá thể của các quá trình tâm lý trong nhân cách con người đang được phát triểnTÂM LÝ HỌC SƯ PHẠMNghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dụcChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP7I. Khái quát về TLHLT và TLHSPCùng nghiên cứu tâm lý người ở các giai đoạn phát triểnTìm hiểu những quy luật chung của sự phát triển nhân cách theo lứa tuổiNắm bắt được những quy luật lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học và giáo dụcHiểu được những biến đổi tâm lý của học sinh do ảnh hưởng của giáo dục và dạy học82. Nhiệm vụ của TLHLT và TLHSPChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP93. Quan hệ giữa TLHLT và TLHSPTâm lý học lứa tuổiTâm lý học sư phạmChung khách thể nghiên cứuChặt chẽ, thống nhất, biện chứngCon người II. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em1. Quan niệm về trẻ emTLH duy vật tầm thường: Trẻ em là “người lớn thu nhỏ”, chỉ khác nhau về kích thước.TLH duy vật biện chứng: Giữa trẻ em và người lớn có sự khác nhau về chất, trẻ em vận động, phát triển theo quy luật của trẻ em.1.2.1. Quan niệm duy tâmChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP11Sự phát triển tâm lý trẻ em chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng đang phát triển mà không có sự chuyển biến về chất lượng Phát triển tâm lý là do các tiềm năng sinh vật gây ra. Mọi đặc điểm tâm lý chung và cá thể đều là tiền định và được quyết định bằng con đường di truyền.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP121.1.1. Thuyết tiền địnhNhà TLH Mỹ E.Toocđai Phát triển tâm lý trẻ là do sự tác động của môi trường. Môi trường là yếu tố quyết định hoàn toàn.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP131.1.2. Thuyết duy cảmNhà TLH Anh John Locke Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di truyền, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định và môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện thực.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP141.1.3. Thuyết hội tụ hai yếu tốHẠN CHẾChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP15Nhận xét: Tất cả các thuyết trên đều có những sai lầm giống nhau bởi: Cho rằng đặc điểm con người là bất biến, tiền định, hoặc do tiềm năng sinh vật di truyền, hay do ảnh hưởng của môi trường là bất biến Phát triển tâm lý trẻ tách rời những điều kiện cụ thể mà quá trình tâm lý tạo ra Đánh giá không đúng vai trò của giáo dục, phủ nhận tính tích cực cá nhân Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài người thông qua tính tích cực của trẻ trong hoạt động và giao tiếp (trong đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo)Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP16Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em1.2Sự phát triển tâm lý của trẻ em không tuân theo quy luật sinh học mà tuân theo quy luật xã hộiChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP172. Quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ emTính không đồng đềuTính mềm dẻo Tính toàn vẹnvà khả năng bù trừ Những chức năng tâm lý khác nhau thì không phát triển ở mức độ như nhau. Có những thời kì tối ưu cho sự phát triển 1 hành động tâm lý nào đó.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP192.1. Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý1- 5 tuổiHọc nói phát triển ngôn ngữ6- 11 tuổiKỹ xảo vận động15- 20 tuổiTư duy toán học Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn vẹn, thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét của nhân cách.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP202.2. Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý Hệ thần kinh của trẻ có tính mềm dẻo và có tính bù trừ. Khi một chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp những chức năng yếu hoặc bị hỏng.Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP212.3. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP22Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý trẻ3Phát triển tâm lý trẻDi truyềnTiền đề vật chấtTập thểVai trò to lớnMôi trườngVai trò quan trọngTự giáo dụcÝ nghĩa đặc biệtGiáo dụcChủ đạoHoạtĐộng Cá nhânQuyết định trực tiếpGiao tiếpVai trò cơ bảnCông Nghệ TTChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP23Những gì người lớn làm hôm nay, trẻ con sẽ lặp lại vào ngày mai. Vì vậy, hãy cẩn trọng với mỗi hành vi của mình. Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP244.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lýQuan niệm sinh học: khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối của giai đoạn lứa tuổiQuan niệm khác: phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển tâm lý chỉ là tích luỹ tri thức, kĩ năng, kĩ xảoQuan niệm duy vật biện chứng (Vưgôtxki): Lứa tuổi là một thời kì phát triển nhất định đóng kín một cách tương đối và ý nghĩa của mỗi thời kì được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá trình phát triểnChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP25Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý44.2.1. Giai đoạn trước tuổi họcTuổi vườn trẻ1- 3 nămHoạt động đồ vậtTuổi mẫu giáo3- 5 nămHoạt động vui chơi (sắm vai)Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP26Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý4.2Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP27Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh)4.2.2Nhi đồng(HS tiểu học)6- 11, 12 tuổiHoạt động học tậpThiếu niên(HS THCS)11,12-14,15 tuổiGiao tiếp với bạnGiai đoạn đầu thanh niên (16,17 tuổi- 22,23 tuổi) với hoạt động chủ đạo: định hướng nghề nghiệp Từ 24 tuổi trở điHoạt động lao động và hoạt động xã hộiChương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP29Giai đoạn trưởng thành4.2.3Nghỉ hưu (50- 60 tuổi trở đi)Chương I.Nhập môn TLHLT và TLHSP30Giai đoạn người già4.2.4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_7537.ppt