Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 2: Cơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí - Nguyễn Văn Hạnh

Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ hai Ký hiệu tượng trưng (chữ viết, biểu tượng, tiếng nói ) về sự tồn tại của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan được phản ánh vào não. Là cơ sở sinh lí của tư duy ngôn ngữ và trừu tượng, ý thức, tình cảm. Hai hệ thống có quan hệ biện chứng trong hoạt động thần kinh câp cao. Hệ thứ nhất là cơ sở cho hệ thứ hai, hệ thứ hai phát triển làm con người nhận thức rõ hơn SVHT trong hệ thứ nhất. Các loại hình thần kinh cơ bản Dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh (độ mạnh yếu, tính linh hoạt, cân bằng của hung phấn và ức chế) Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và không linh hoạt Kiểu than kinh mạnh, không cân bằng Kiểu thần kinh yếu. Các loại hình thần kinh cơ bản Dựa vào hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai Kiểu nghệ sĩ (nghiêng về thứ nhất) Trí thức (Nghiêng về thứ hai) Trung gian (Tương đương)

pptx33 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 2: Cơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí - Nguyễn Văn Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT TS. Nguyễn Văn Hạnh Ch ư ơng 2: C ơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí Powerpoint & Forum Từ 12h30 đến 14h40 Không nghỉ giảo lao? TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT TS. Nguyễn Văn Hạnh Ch ư ơng 2: C ơ sở sinh lí thần kinh của tâm lí Sinh lí là gì? Sinh lí là hiện t ư ợng sinh sống của sinh vật. Sinh lí học là ngành khoa học nghiên cứu chức năng c ơ – lí – hóa xảy ra trong c ơ thể sống. Sinh lí học thần kinh là ngành khoa học có vai trò nghiên cứu các chức năng của hệ thần kinh trung ương . Sinh lý tim Một khối c ơ bằng 2 cái nắm tay chứa đầy máu, B ơ m 20lít / phút (2000 lít đi qua 96.500km) Nhịp đập 72 lần/phút, 100.000 lần/ ngày C ơ sở sinh lí thần than của tâm lí Cấu trúc của bộ não Hoạt động thần kinh cao cấp Các quy luật hoạt động của thần kinh cao cấp Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai Các loại hình thần kinh c ơ bản. 80% là n ư ớc Xung thần kinh: 273km/h 2% khối l ư ợng nh ư ng tiêu thụ 20% oxy Sử dụng 20%-25% nhu cầu năng l ư ợng cơ thể. 60% nhu cầu năng l ư ợng (5-6 tuổi) Không có não liệu có tâm lí không? - Bộ não là c ơ sở vật chất của tâm lí. - Hoạt động của nào là c ơ sở sinh lí thần kinh của các hiện t ư ợng tâm lí. Não to là thông minh? I. Cấu trúc của não Não giữa: chức năng phản xạ Não trung gian: Đồi thị chuyển giao thông tin lên vỏ não; d ư ới đồi thị điều khiển dinh d ư ỡng, nội tiết, sinh dục, hô hấp, ngủ/ thức Đại não: (cảm giác, vận động có ý thức, trí nhớ, trí khôn, t ư duy), bên trong Trụ não: điều hòa tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Tiểu não điều hòa tr ư ơng lực cơ, giữa thăng bằng c ơ thể. Cấu tạo của vỏ não II. Hoạt động thần kinh cấp cao Hoạt động thần kinh cấp thấp: hoạt động của não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy, tủy sống. Đảm bảo đời sống sinh vật bình th ư ờng của c ơ thể, bẩm sinh, khó thay đổi, có c ơ sở là phản xạ không điều kiện. II. Hoạt động thần kinh cấp cao Hoạt động thần kinh cấp cao: hoạt động của não để hình thành phải xạ có điều kiện, liên hệ chủ yếu với vỏ não. Là c ơ sở của hiện t ư ợng tâm lí phức tạp (ý thức, tư duy) Tự tạo trong quá trình sống và hoạt động. Tác động qua lại. Hai quá trình thần kinh c ơ bản Hứng phấn: hiện t ư ợng hoạt hóa tổ chức sống khi có kích thích tác động. Nhìn thấy ng ư ời hấp dẫn, ta hung phấn chú ý. Có thể có nhiều điểm h u ng phấn -> h u ng phấn chiếm ư u thế. Hai quá trình thần kinh c ơ bản Ức chế: hoạt động thần kinh là yếu hoặc mất h u ng phấn. Tiêng du trẻ ngủ. Điều gì là bạn ức chế khi học tập? H ư ng phấn và ức chế là hai mặt thống nhất của hoạt động thần kinh, chỗ này bị h u ng phấn thì chỗ khác bị ức chế. Hoạt động nối tiếp, hoặc thay thế Có thể chịu tác động bên ngoài hoặc bên trong c ơ thể. Ý thức có thể tham gia điều khiển. Phản xạ và cung phản xạ Phản xạ là phản ứng của c ơ thể đối với kích thích bên ngoài nhờ hoạt động của hệ thần kinh. Cung phản xạ: Chuối hoạt động Tk thực hiện một phản xạ. Phần tiếp nhận Phần trung tâm Phần dẫn ra Phản xạ và cung phản xạ Hãy mô tả cung phản xạ? Hoạt động phản xạ Toàn bộ hoạt động thần kinh là hoạt động phản xạ. Bao gồm: phản xạ có điều kiện và không có điều kiện. Phản xạ không điều kiện Phản xạ bẩm sinh, di truyền. Đảm bảo điều kiện liên hệ giữa cơ thể sống và môi tr ư ờng. Thích ghi với môi tr ư ờng. Cơ bản bản năng ở động vật và ng ư ời. Mỗi bản năng là một tập phản xạ không điều kiện: tự vệ, sinh dục. Đã bạn nào ở tình huống này ch ư a? Hãy chia sẻ cảm giác? Phản xạ có điều kiện Tự tạo trong đời sống để đáp ứng môi tr ư ờng luôn thay đổi, là c ơ sở của hoạt động tâm lí. Hình thành bởi đ ư ờng thần kinh tạm thời trên vỏ não. Phản xạ có điều kiện Tự tạo trong đời sống Thực hiện trên vỏ não (có vỏ não hoạt động bình th ư ờng mới có phản xạ có điều kiện) Thí nghiệm cắt (phá hủy) vỏ não của một con chó. Có thể đ ư ợc thành lập với kích thích bất kì. Không phải lúc nào phản xạ có điều kiện cũng xuất hiện. Có những lúc bị ức chế phản xạ có điều kiện (không xuất hiện, đình trệ tạm thời). Bạn đã bao giờ trong tình huống này? Hãy cho một ví dụ về phản xạ bị đình trệ. Tiếng nói Là một kích thích đặc biệt có thể thành lập bất cứ phản xạ nào. Hãy cho những ví dụ? Đã bao giờ bạn sai lầm? Hãy chia sẻ? Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao (H ư ng phấn và ức chế: tác động qua lại) 1. Quy luật hoạt động theo hệ thống: tập hợp các kích thích thành nhóm, dạng, loại thành môt thể hoàn chỉnh. Các kích thích tác động nối tiếp nhau theo một trật tự nhất định (quen thuộc) sẽ hình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện (động hình). Động hình là c ơ sở sinh lí thần kinh của kĩ xảo và thói quen, có thể bị xóa bỏ hoặc xây dựng mới. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 2. Quy luật lan tỏa và tập trung Hưng phấn hoặc ức chế nảy sinh ở một điểm, lan sang một điểm khác. Sau đó lại tập trung về điểm ban đầu. Con ng ư ời có thể liên t ư ởng từ việc này sang việc khác. Dòng song và hệ thống điện, thác n ư ớc và điện thế Hiện t ư ợng thôi mien ở trạng thái ngủ. Ức chế từ lan tỏa sang tập trung mà con ng ư ời có thể chuyển từ trạng thái ngủ thành thức. Đâu là lan tỏa? Đâu là tập trung? Hình mẫu ng ư ời yêu lí t ư ởng của bạn nh ư thế nào? Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 3. Quy luật cảm ứng qua lại Gây ra sự đối lập của một quá trình h u ng phấn hoặc ức chế Cảm ứng qua lại đồng thời: H ư ng phấn ở điểm này gây ức chế ở điểm khác. Tập trung đọc sách, không nghe thấy tiếng ồn ào. Cảm ứng qua lại tiếp diễn: H ư ng phấn ở trong một điểm chuyển sang ức chế ở điểm đó. Ra ch ơ i, vào lớp. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 3. Quy luật cảm ứng qua lại Cảm ứng d ư ơng tính: H ư ng phấn làm ức chế sâu, ng ư ợc lại. Nín thở để lắng nghe cho rõ. Cam ứng âm tính:h u ng phấn gây ra ức chế, ức chế làm giảm h u ng phấn. Sợ hãi làm ta không nói đ ư ợc. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 4. Quy luật phụ thuộc vào c ư ờng độ kích thích Sự phản ứng phụ thuộc vào c ư ờng độ kích thích. Độ lớn của phản ứng tỉ lệ với c ư ờng độ kích thích trong phạm vi con ng ư ời có thể phản ứng lại đ ư ợc. Quy luật này chỉ đúng khi c ư ờng độ kích thích đủ để gây ra phản ứng. Tuy nhiên con ng ư ời có ngôn ngữ nên độ lớn của kích thích còn phụ thuộc vào ý nghĩa của nó. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai 1. Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hiện thực khách quan và thuộc tính của chúng là những tín hiệu đ ư ợc phản ánh trực tiếp vào não để lại dấu vết. Là c ơ sở sinh lí của hoạt động nhận thức cảm tính, trực quan, tư duy cụ thể, xúc cảm của cả ng ư ời, động vật. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai Ký hiệu t ư ợng trưng (chữ viết, biểu t ư ợng, tiếng nói) về sự tồn tại của sự vật hiện t ư ợng trong hiện thực khách quan đ ư ợc phản ánh vào não. Là c ơ sở sinh lí của t ư duy ngôn ngữ và trừu tượng, ý thức, tình cảm. Hai hệ thống có quan hệ biện chứng trong hoạt động thần kinh câp cao. Hệ thứ nhất là c ơ sở cho hệ thứ hai, hệ thứ hai phát triển làm con ng ư ời nhận thức rõ h ơ n SVHT trong hệ thứ nhất. Các loại hình thần kinh c ơ bản Dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh (độ mạnh yếu, tính linh hoạt, cân bằng của h u ng phấn và ức chế) Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và không linh hoạt Kiểu than kinh mạnh, không cân bằng Kiểu thần kinh yếu. Các loại hình thần kinh c ơ bản Dựa vào hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai Kiểu nghệ sĩ (nghiêng về thứ nhất) Trí thức (Nghiêng về thứ hai) Trung gian (T ư ơng đ ư ơng)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_tam_ly_hoc_ung_dung_chuong_2_co_so_sinh_li_than_ki.pptx