Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức - Nguyễn Văn Hạnh
Sức tập trung của chú ý
+ Là khả năng chú ý một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, 1
hay 1 số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh
đối tượng đc tốt nhất.
+ Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối
lượng chú ý, khối lượng này tùy thuộc vào đặc điểm của đối
tượng cũng như nhiệm vụ của hoạt động.
+ Có những trường hợp do bệnh lí hoặc do quá say mê vào
đối tượng nào đó mà quên đi mọi đối tượng khác, đó là hiện
tượng đãng trí.Độ phân tán
Là khả năng cùng 1 lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay
nhiều hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định.
Sự bền vững
Là khả năng duy trì chú ý trong 1 thời gian dài vào 1 hay
1 số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng
khác.Sự di chuyển
Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối
tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
Sự di chuyển chú ý dễ dàng hơn khi đối tượng mới hấp
dẫn hơn, quan trọng hơn.
38 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức - Nguyễn Văn Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TS. Nguyễn Văn Hạnh
Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành,
phát triển tâm lí, ý thức
Học lí thuyết
Thảo luận nhóm
Báo cáo và chấm điểm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TS. Nguyễn Văn Hạnh
Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành,
phát triển tâm lí, ý thức
NỘI DUNG
I. Hoạt động
II. Giao tiếp
III. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
IV. Sự nảy sinh và phát tiển tâm lí.
Cái gì là vật liệu của ý
thức, tâm lí ?
Hoạt động
Giao tiếp
Hoạt động là gì?
Sự vận động là thuộc
tính vốn có, phương
thức tồn tại của mọi sự
vật, tượng.
Tại sao quả chuối bị già
và hỏng?
Ở người, thuộc tính và
phương thức đó là
Hoạt động.
Hoạt động ở
người là gì?
- Quan hệ giữa chủ thể
và khách thể (triết học)
- Hoạt động là tiêu hao
năng lượng (sinh học)
- Hoạt động là tác động
qua lại giữa con người
và thế giới để lại dấu
vết tâm lí và sản phẩm
ở thế giới.
Hai quá trình cơ
bản của hoạt
động?
Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm): Chuyển tâm lí thành sản phẩm
hoạt động. Nhờ vậy chúng ta hiểu tâm lí người thông qua hoạt động.
Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm): Chuyển nội dung khách quan (quy
luật, bản chất, đặc điểm) tạo nên tâm lí, ý thức. Tâm lí là sự phản
ánh thế giới.
Sản phẩm được tạo ra ở cả hai thế giới.
Phân tích hai quá trình cơ bản?
Đánh lửa bằng Pin (không có diêm)
Đặc điểm của hoạt
động
- Có đối tượng
- Có chủ thể (cá nhân, nhóm)
- Có tính mục đích (thỏa mãn
nhu cầu nào đó)
- Nguyên tắc gián tiếp (công
cụ, phương tiện)
Hoạt động học tập
- Chủ thể?
- Đối tượng?
- Mục đích?
- Công cụ?
Cấu trúc của hoạt động
Mọi thứ đều là 2 chiều:
- Một đông cơ có thể có nhiều mục
đích
- Một mục đích có thể thể hiện nhiều
động cơ
- Một hoạt động sau khi thực hiện
xong thì trở thành hành động cho
hoạt động khác.
- Để đạt 1 mục đích thì cần thực hiện
1 hành động.
- Mục đích có thể trở thành động cơ
(kích thích, thúc đẩy)
- Mục đích có thể trở thành phương
tiện (hành động kết thúc).
Giao tiếp
là gì?
Giao tiếp
là gì?
Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các
quan hệ giữa người với người, hiện thực hóa các
quan hệ xã hội.
- Có chức năng thông tin: Chia sẻ, truyền đạt
- Có chức năng cảm xúc: Bộc lộ cảm xúc, tạo
ấn tượng
- Nhận thức, đánh giá lẫn nhau: Quan điểm tư
tưởng, thái độ, thói quen
- Điều chỉnh hành vi của mình và người khác:
tác động đến động cơ, mục đích, quá trình.
- Phối hợp hoạt động: Làm việc cùng nhau,
mục tiêu chung.
Các loại giao tiếp
Phân loại
Phương tiện
Ngôn ngữ (nói,
viết)
Phi ngôn ngữ
(cử chỉ, nét
mặt, hành
động)
Khoảng cách
Trực tiếp F2F
Gián tiếp (thư,
phương tiện,
thần giao cách
cảm)
Quy cách
Chính thức
(nghi thức, thể
chế)
Không chính
thức
Tâm lí là sản
phẩm của
hoạt động
và giao tiếp
Giao tiếp là một hoạt động (có cấu trúc hoạt động) hay giao tiếp,
hoạt động là đồng đẳng (liên quan vật thể và con người)? Còn
nhiều tranh luận?
Giao tiếp và hoạt động tác động qua lại lẫn nhau:
- Có thể giao tiếp là điều kiện của một hoạt động. Chẳng hạn
phối hợp nhóm.
- Có khi hoạt động là điều kiện cho giao tiếp. Giao tiếp vật
chất, kịch câm.
Tại sao tâm lí là sản
phẩm của hoạt động,
giao tiếp?
- Chủ nghĩa duy vật biện
chứng: Tâm lí người có
nguồn gốc từ thế giới
bên ngoài.
- Bằng HĐ, GT mà con
người tiếp thu kinh
nghiệm XH, biến nó
thành tâm lí.
Các giai đoạn nảy sinh và phát triển tâm lí
Bản
năng
Kỹ xảo
Hành vi
trí tuệ
Sự hình thành và
phát triển ý thức
Ý thức là cấp độ phản
ánh tâm lí cao cấp chỉ
có ở người.
Là sự phản ánh bằng
ngôn ngữ những gì con
người đã tiếp thu trong
quan hệ với TGKQ.
Vì sao ý thức là hình thức phản ánh chỉ
có ở người?
2 + 2 = ?
Cấu trúc của ý thức
CẤU TRÚC CỦA Ý
THỨC
Mặt nhận thức
- Cảm tính
- Lý tính
Mặt năng động:
Điều khiển, điều chỉnh hoạt động
để cải tạo thể giới và bản thân
Mặt thái độ
-Thái độ lựa chọn
- Thái độ cảm xúc
-Thái độ đánh giá
Đánh giá ý thức
ở những mặt
nào?
Vì không biết
Vì không hiểu
Vì không đồng tình/ không
lựa chọn
Vì hiểu, biết, nhưng không
đồng tính nên làm ngược
lại
Vì biết, hiểu, đồng tình
nhưng làm ngược lại
Bác sỹ là người rõ hơn ai hết tác
hại của thuốc lá
Vậy tại sao vẫn phải ký cam kết?
Cấp độ ý thức
Chưa ý thức
(Vô thức,
tiền ý thức,
tiềm thức)
Ý thức và tự ý
thức
- Có động cơ
- Có chủ tâm
- Nhận thức
Ý thức nhóm
Cảm thấy thích một cái gì đó nhưng không hiểu vì sao?
Sẵn sàng đón nhận điều gì đó? Tâm thế yêu đương?
Thuộc tính về cấp độ ý thức
Nhiệm vụ cho nhóm
Lựa chọn quảng cáo mà mình yêu thích
Trả lời câu hỏi: Nhà sản xuất đã tác động đến hiện tượng
tâm lý nào để người tiêu dùng có ý thức tốt hơn đến sản
phẩm?
Chú ý – Điều kiện của hoạt động có ý thức
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một
nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm
bảo điều kiện thần kinh và tâm lý cần thiết cho hoạt động
tiến hành có hiệu quả.
Phân loại
Chú ý không chủ định: là loại chú ý không có
mục đích đặt ra từ trước, không cần sự nỗ
lực, cố gắng của bản thân
Chú ý có chủ định
-Là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực cố
gắng của bản thân.
-Đặc điểm của chú ý có chủ định:
+ Có đề ra mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch, biện pháp
+ Có tính chất bền vững
+ Có sự nỗ lực ý chí
Chú ý sau chủ định
là loại chú ý vẫn là chú ý có chủ định, nhưng sau đó do
hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý
chí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động.
Các thuộc tính của chú ý
Sức tập trung của chú ý
+ Là khả năng chú ý một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, 1
hay 1 số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh
đối tượng đc tốt nhất.
+ Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối
lượng chú ý, khối lượng này tùy thuộc vào đặc điểm của đối
tượng cũng như nhiệm vụ của hoạt động.
+ Có những trường hợp do bệnh lí hoặc do quá say mê vào
đối tượng nào đó mà quên đi mọi đối tượng khác, đó là hiện
tượng đãng trí.
Độ phân tán
Là khả năng cùng 1 lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay
nhiều hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định.
Sự bền vững
Là khả năng duy trì chú ý trong 1 thời gian dài vào 1 hay
1 số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng
khác.
Sự di chuyển
Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối
tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
Sự di chuyển chú ý dễ dàng hơn khi đối tượng mới hấp
dẫn hơn, quan trọng hơn.
Tổng hợp nhiệm vụ
cho nhóm
Hãy lựa chọn một sản phẩm kỹ thuật (công cụ, hệ
thống, máy móc) trong thực tế để thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Mô tả ý nghĩa các ngôn ngữ/ký hiệu được
các nhà thiết kế in trên sản phẩm nhằm giúp con
người giao tiếp với sản phẩm kỹ thuật. Đó là loại giao
tiếp gì?
- Mô tả những hoạt động đối tượng hóa và
chủ thể hóa mà con người có thể thực hiện với sản
phẩm kỹ thuật.
- Nhà sản xuất đã tác động đến hiện tượng
tâm lý nào để người tiêu dùng có ý thức tốt hơn đến
sản phẩm?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tam_ly_hoc_ung_dung_chuong_3_hoat_dong_giao_tiep_v.pdf