Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử công suất - Thiết kế điều khiển tuyến tính cho bộ biến đổi nghịch lưu nguồn áp một pha

uL: + Điện áp lưới – chế độ nối lưới + Điện áp trên tụ lọc đầu ra mạch nghịch lưu – chế độ độc lập Hàm truyền đạt thể hiện mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu Chọn hằng số thời gian tích phân: Ti = T = L/rL Hàm truyền kín của mạch vòng dòng điện được viết lại

pdf39 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử công suất - Thiết kế điều khiển tuyến tính cho bộ biến đổi nghịch lưu nguồn áp một pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/2015 1 HỌC PHẦN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT (EE4336) THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH CHO BỘ BIẾN ĐỔI NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA TS. Trần Trọng Minh, TS.Vũ Hoàng Phương BM. Tự động hóa CN – Viện Điện Trường đại học Bách khoa Hà Nội NỘI DUNG TRÌNH BÀY 11/2015 2  Sơ đồ mạch lực nghịch lưu nguồn áp một pha  Phương pháp điều chế độ rộng xung  Mạch vòng điều chỉnh dòng điện cho bộ biến đổi nghịch lưu nguồn áp một pha  Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha làm việc độc lập  Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha làm việc ở chế độ nối lưới. SƠ ĐỒ MẠCH LỰC NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA 11/2015 3 Hình 11.5 Sơ đồ mạch lực nghịch lưu nguồn áp một pha Van bán dẫn: MOSFET hoặc IGBT LƯỚI ĐIỆN MỘT PHA TẢI MỘT PHA: ĐỘNG CƠ XC MỘT PHA. BUS DC power Nghịch lưu nguồn áp một pha là bộ biến đổi gồm 4 van bán dẫn điều khiển hoàn toàn: MOSFET, IGBTnối kiểu cầu H, ghép nối giữa nguồn xoay chiều và nguồn điện một chiều + - MÔ TẢ TOÁN HỌC NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA 11/2015 4 2dcU 2dcU Hình 5.2 Mô hình nghịch lưu nguồn áp một pha được mô tả bởi khóa chuyển mạch 2 dc aN a U u S Giá trị hàm chuyển mạch Sa = 1 hoặc Sa =-1 Giá trị trung bình điện áp đầu ra giữa pha a và trung tính N trong mỗi chu kỳ điều chế (trung bình ngắn hạn) 1 2 st T dc aN aN a s t U u u dt m T    Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu giữa pha a trung tính N ma là hệ số điều chế -1 <=ma <=1 Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu giữa pha b trung tính N 2 dc bN b U u S Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu được xác định:   2 dc ab aN bN a b U u u u S S    Giá trị trung bình điện áp đầu ra mạch nghịch lưu:   2 dc ab a b dc U u m m mU   m là hệ số điều chế - 1 <=m <=1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 5  Điều chế hai cực (Bipolar Voltage Switching)  Điều chế đơn cực (Unipolar Voltage Switching) S1 S3 S4 Cdc S2 PWM PWMPWM m S1 S3 S4 Cdc S2 PWM 1PWM PWM m -m 1PWM 2PWM 2PWM a) b) Udc Udc a b a b o o Hình 11.5 Giải pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu một pha, a) Điều chế lưỡng cực, b) Điều chế đơn cực VAN BÁN DẪN ĐƯỢC COI LÀ CÁC KHÓA ĐÓNG/CẮT LÝ TƯỞNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 6  Điều chế hai cực (Bipolar Voltage Switching) Hình 11.6. Dạng sóng điện áp theo phương pháp điều chế hai cực, a) Sóng mang và tín hiệu điều khiển, b) Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 7  Điều chế đơn cực (Unipolar Voltage Switching) Hình 11.8 Dạng sóng điện áp theo phương pháp điều chế đơn cực, a) Sóng mang và tín hiệu điều khiển, b) Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 8 Tham số mô phỏng sơ đồ Udc = 300V, tải của mạch nghịch lưu R= 5Ω, L = 2mH, điện áp đỉnh là 100V. A. ĐIỀU CHẾ LƯỠNG CỰC 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 t(s) m a. Hệ số điều chế 0.02 0.022 0.024 0.026 0.028 0.03 0.032 0.034 0.036 0.038 0.04 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 t(s) U a b (V ) b. Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 9 A. ĐIỀU CHẾ LƯỠNG CỰC (TIẾP) 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 -30 -20 -10 0 10 20 30 t(s) iS ( A ) c. Dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu d. Phân tích phổ dòng điện PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 10 Tham số mô phỏng sơ đồ Udc = 300V, tải của mạch nghịch lưu R= 5Ω, L = 2mH, điện áp đỉnh là 100V. B. ĐIỀU CHẾ ĐƠN CỰC a. Hệ số điều chế b. Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 t(s) m m+ m- 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 t(s) U a b (V ) PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG CHO BỘ BIẾN ĐỔI NLNA MỘT PHA 11/2015 11 B. ĐIỀU CHẾ ĐƠN CỰC (TIẾP) c. Dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu d. Phân tích phổ dòng điện 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 t(s) iS (A ) MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 12 su Lu Si * si  cG s si  PWMG s * su Sơ đồ mạch điện thay thế mạch vòng dòng điện nghịch lưu nguồn áp một pha (xét với thành phần sóng hài bậc 1) uL: + Điện áp lưới – chế độ nối lưới + Điện áp trên tụ lọc đầu ra mạch nghịch lưu – chế độ độc lập       2 * 1 1 2 sT s s PWM ss u s G s e Tu s s      Mô hình toán học khâu điều chế độ rộng xung PWM : Hàm truyền đạt thể hiện mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu           1 1 1 1 s i s L L L L i s G s u s u s r TsL r s r           MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 13 * si  cG s 1 1 2 sTs          1 1Lr sT si Lu su * su Hình 5.13 Mô tả toán học mạch vòng điều khiển dòng điện trên miền toán tử Laplace. Ta có mối quan hệ hàm truyền đạt sau:                  * 2 2 1 c d s s L d L d L c d L d L c G s T s i s i s u s LT s r T L s r G s LT s r T L s r G s            Trong đó:   2 s d d L T T T L r  Mối quan hệ trên được viết lại:            * 1 c s s L L c L c G s i s i s u s Ls r G s Ls r G s       MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 14 Sai lệch điều khiển được xác định:              0 * * u sL L r s s s L c Ls r e s i s i s i s Ls r G s       Ảnh hưởng của điện áp lưới tác động đến mạch vòng điều khiển được xác định như sau:          * 0 1 s s d i s L L c i s e s u s Ls r G s      Để er(s) = 0 và ed(s) = 0 thì bộ điều chỉnh Gc(s) phải thỏa mãn điều kiện   1 c s j G s    ω1 là tần số góc sóng hài bậc 1 của dòng điện đặt và điện áp uL. MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 15         *0 1 2 1 1L s vi u s i s k G s u s T s T s     Trong đó: 2 1 1 2 2; ; 1 s L L T T T L r k r T T     1 2 1 2 p i T K kT T T      Tham số bộ điều chỉnh dòng điện được xác định theo tiêu chuẩn tối ưu module: Hàm truyền kín mạch vòng dòng điện có dạng:    * 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 2 s s i s i s T s T s T s      Sử dụng bộ điều chỉnh PI: A. Tổng hợp bộ điều chỉnh PI khi xét tới thời gian trễ do khâu PWM gây nên. Đối tượng điều chỉnh dòng điện: 1 ( ) 1 PI p i G s K T s        MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 16 Sử dụng bộ điều chỉnh PI: 1( ) 1 PI p i G s K T s        B. Tổng hợp bộ điều chỉnh PI khi bỏ qua thời gian trễ do khâu PWM gây nên. * si  cG s 1   1 1Lr sT si Lu su * su Chọn hằng số thời gian tích phân: Ti = T = L/rL Hàm truyền kín của mạch vòng dòng điện được viết lại:    * 1 1 s s i L p i s i s T r s K        Hệ số Kp của bộ điều chỉnh được xác định i L p qd T r K T  Tqd – hằng số thời gian quá độ do người thiết kế lựa chọn MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 17 Xuất phát từ cấu trúc bộ điều khiển PI: ( ) iPI p K G s K s   Thay thế s bằng s – jhω1 vào hàm truyền GPI(s) 1 1 ( ) ( ) iPI PI p K G s G s j K s jh         Trong đó: ω1 là tần số góc cơ bản của dòng điện, h bậc sóng hài. Thay thế s bằng s + jhω1 vào hàm truyền GPI(s) 1 1 ( ) ( ) iPI PI p K G s G s j K s jh         Thành phần thứ tự thuận Thành phần thứ tự ngược Xếp chồng 2 thành thứ thuận và ngược ở trên ta thu được bộ điều chỉnh cộng hưởng có cấu trúc như sau: 1 1 2 2 2 1 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 i i PR Pih Pih p p i K K G s G s G s K s jh s jh s K K s h               Sử dụng bộ điều chỉnh PR: MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 18 Bộ điều chỉnh kiểu cộng hưởng PR được viết lại:     22 1 PR p i s G s K K s h    Phương thức thiết kế bộ điều chỉnh này được thiết kế trên miền tần số, trên cơ sở lựa chọn băng thông (bandwidth) cho hàm truyền hệ thống. Băng thông được lựa chọn trong khoảng 10 lần tần số cơ bản và 1/10 tần số phát xung Hàm truyền kín mạch vòng dòng điện (xét ở tần cơ bản nghĩa là h = 1)             2 2 1 * 3 2 2 2 2 1 1 10 ( ) L p i p PR p L i p Lu s K s K s Ki s G s i s Ls K r s K L s K r                             2 2 2 2 2 1 22 2 2 2 2 2 2 1 1 i p PR i p L K K G j K L K r                            2 2 0 2 2 2 2 0 0 arctan arctan ii PR i p L L KK G j K K r                         MẠCH VÒNG ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN 11/2015 19 Bước 1: Cho Ki = 0, phương trình   2 2( ) ( ) p PR p L K G j L K r      Nếu băng thông ωb được xác định thì hệ số Kp được xác định như sau để có hệ số suy giảm biên độ là -3dB ( hay ).( ) 1/ 2 PR b G j    2 22 p ib L K R L r   Bước 2: Đưa thành phần tích phân vào biểu thức biên độ       2 2 2 20 2. 2. 2. fb L p fb p fb fb i r K L K LK                Bước 3: Khảo sát trên miền tần số các hàm truyền sau khi có bộ điều chỉnh PR.           * * 0 0 s s s d i s L i s i s e s u s  + Hàm truyền giữa dòng điện và nhiễu điện áp + Hàm truyền kín của mạch vòng dòng điện           *0 0 L L s u s s u s i s G s i s   Có thể xét ảnh hưởng của khâu PWM trong bước 3 này! ωib: băng thông ban đầu ωfb: băng thông kết thúc (do ảnh hưởng bởi thành phần tích phân thêm vào). Đây chính là giới hạn băng thông của bộ điều chỉnh dòng điện. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 20 dcU * si* tU  si tU * su m Hình 5.15 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha trong chế độ làm việc độc lập (phương án A) Điều chế đơn cực CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 21 Hình 5.15 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha trong chế độ làm việc độc lập (phương án B) Điều chế đơn cực PWM dcU * si ĐC điện áp ĐC dòng điện PR  sin() si .. * su m Ut ut ut* * PR CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 22 A. Thiết kế theo cấu trúc điều khiển A Hàm truyền vòng kín của mạch vòng điện áp:              * 2 2 p ip it PR t p i p i K C s K CK s Kv s T s v s Cs K s K s K C s K C         Giả thiết dẫn dắt điện áp theo hàm truyền khâu dao động bậc 2:  C s  G s i p K K s  s i* si 1 Cs * sv sv   2 2 2 2 2 2 n n nd n n s W s s s         Tham số bộ điều chỉnh được xác định như sau: 2 2P n I n K C K C      – hệ số tắt dần. - tần số dao động riêng CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 23 B. Thiết kế theo cấu trúc điều khiển B Hàm truyền vòng kín của mạch vòng điện áp:         2 2 * 3 2 2 2C p i p ot PR t p i o p o K s K s Kv s T s v s Cs K s K s K            Thay s = jω ta có:          2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 i p o PR i o p o K K T j K C K                Thực hiện thiết kế tương tự cho bộ điều chỉnh PR ở mạch vòng dòng điện ta có:   2 C. . p ib ib K C        2 2 2 0 2 22. C. 2. .fb p fb p fb fb i K K CK           ωib: băng thông ban đầu ωfb: băng thông kết thúc (do ảnh hưởng bởi thành phần tích phân thêm vào).  C s  G s 2 2 0 i p K s K s    si * si 1 Cs * sv sv CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 24 Tham số mạch lực Điện trở R 10Ω Mạch lọc LC 40μF 2mH Tần số phát xung 5kHz Điện áp một chiều 400VDC Giá trị hiệu dụng điện áp ra 220V Sóng hài cơ bản điện áp ra 50Hz Tham số bộ điều khiển dòng điện Kp 62,3144 Ki 7,5497e+003 Tham số điều khiển điện áp Kp 0,1131 Ki 72,7226 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 25 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 t(s) u T & u T * (V ) a. Điện áp ra tải (cấu trúc B). CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 26 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 t(s) iS & i S * (A ) b. Dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 27 b. Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu. 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -500 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 t (s) vS ( V ) CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 11/2015 28d. Phân tích phổ điện áp tải CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 29 dcC * si* dcu si * su m  sin  ne Hình 5.15 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha trong chế độ làm việc nối lưới (chỉnh lưu tích cực). Điều chế đơn cực CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 30 Cấu trúc vòng khóa pha  dq   *  de qe ne  ne  ne k   1 s 1 s  ne ne  ne  Hình 5.9 Cấu trúc vòng khóa pha một pha (PLL-1). Hình 5.10. Thuật toán tính thành phần điện áp trên trục αβ từ điện áp lưới Ta có hàm truyền hệ kín của cấu trúc này được viết như sau:             2 2 2 2 2 n d n n q n e s k s H s e s s k s e s k H s e s s k s                     ω là tần số góc cộng hưởng của bộ lọc (đối lưới điện 50Hz, tần số 100 rad/s) và k là hệ số quyết định tới giải thông của bộ lọc (k = 0,71). CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 31 Cấu trúc vòng khóa pha  *1 s     sinnE  i p K K s  1 s  * Hình 5.12 Mạch vòng điều chỉnh thuật toán vòng khóa pha Hình 5.13. Sơ đồ tuyến tính hóa mạch vòng khóa pha. Hàm truyền kín của mạch vòng điều chỉnh góc pha: 2 ( ) p i p i K s K G s s K s K      2 2 2 2 2 . ( ) 2 . n n n n s G s s s           2 2. . p n i n K K       Trong đó : Hệ số dao động tắt dần damping Tần số dao động riêng 0 1  CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 32 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 14 14.01 14.02 14.03 14.04 14.05 14.06 14.07 14.08 14.09 14.1 -300 -200 -100 0 100 200 300 Hình 5.14 Kết quả mô phỏng bắt góc với thuật toán PLL-1, a) Khi điện áp lưới lý tưởng, b) Khi điện áp lưới chứa thành phần sóng hài (bậc 3, bậc 5). CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 33 Bỏ qua tổn thất bộ biến đổi nghịch lưu nguồn áp và tải mắc ở phía mạch DC, ta có biểu thức sau: 21 2 C s gload dv C i dt P v  Tuyến tính quanh điểm làm việc c c c g g g g g g v V v i I i v V v             Ta có:      2 1 2 c c load g g g g d C dt V v P I i V v         Bỏ qua các tín hiệu nhỏ bậc 2, ta có mối quan hệ: c c c c dv dv C C dt dt V v    loadP g gI V g g g g g gi V v I v i      0g c g g cv v V i CV s       CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 34 i p K K s  g c V CV s  gi cv * cv Hình 5.13. Mạch vòng điện áp trên tụ (giả thiết hàm truyền kín mạch vòng dòng điện là khâu tỷ lệ 1:1) Hàm truyền kín của mạch vòng điều chỉnh điện áp trên tụ: * 20g c p g i g c c p g i gc v c c v v K V K V s CV CV K V K V s s CV CV                   2 2 2 2 2 . ( ) 2 . n n n n s G s s s              2 2 n c p g c i n g V C K V V C K V            Hệ số dao động tắt dần damping Tần số dao động riêng CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 35 Tham số mạch lực Điện trở R 100Ω Tụ một chiều 1000μF Điện cảm L 8mH Tần số phát xung 5kHz Tham số vòng khóa pha một pha Kp 1,01 Ki 19,906 Tham số bộ điều khiển dòng điện Kp 26,1725 Ki 1610,2 Tham số điều khiển điện áp Kp 3,6364 Ki 18,1 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 36 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 100 200 300 400 500 600 t(s) V dc (V ) a. Điện áp một chiều Vdc. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 37 a. Dòng điện đi vào lưới 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 -40 -20 0 20 40 60 80 100 t (s) iS (A ) CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 38 b. Dòng điện đi vào lưới (phóng to) 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 1.15 1.2 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 t (s) iS (A ) CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP LÀM VIỆC CHỈNH LƯU TÍCH CỰC 11/2015 39 d. Phân tích phổ dòng điện đầu vào chỉnh lưu tích cực.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_he_thong_dieu_khien_dien_tu_cong_suat_thi.pdf
Tài liệu liên quan