Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 4: Thiết kế các mạch số thông dụng - Hoàng Văn Phúc

Câu 4: Nguyên lý cơ bản để tăng tốc cho khối cộng dùng thuật toán CLA A. Tính trước các bit nhớ ở các các vị trí trọng số cao trong khi chờ bit nhớ của các vị trí trọng số thấp xác định. B. Chia chuỗi bit nhớ thành các giai đoạn và tính toán tối đa các giá trị cần thiết độc lập trong từng giai đoạn đó. C. Ngắt sự lệ thuộc tự nhiên của các bit nhớ trong chuỗi với nhau D. Sử dụng biến đổi toán học để xây dựng sơ đồ tính bit nhớ không lệ thuộc trực tiếp vào nhau

pdf19 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 4: Thiết kế các mạch số thông dụng - Hoàng Văn Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Hoàng Văn Phúc Bộ môn KT Xung, số, Vi xử lý https://sites.google.com/site/phucvlsi/teaching 1/2014 Thiết kế logic số (Digital logic design) Chương IV: Thiết kế các mạch số thông dụng Thời lượng: 3 tiết bài giảng Mục đích: Cách đánh giá hiệu quả của thiết kế, vai trò của yếu tố thuật toán trong bài toán thiết kế số, các thuật toán cơ bản của các mạch cộng, mạch dịch. Nội dung: Khối cộng thấy nhớ trước. Khối dịch không sử dụng toán tử. Mục đích, nội dung 2 Mạch cộng nối tiếp (CRA: Carry Ripple Adder) A B Cin Sum Cout Đánh giá hiệu quả của sơ đồ thiết kế? 3 Định nghĩa Đn2: Một lớp trễ (level) là độ trễ của một cổng logic bất kỳ 2 đầu vào. Đn1: Cổng tương đương là một cổng logic bất kỳ 2 đầu vào. ________________________________________________ Với thiết kế ASIC trên thư viện chuẩn, người ta thường dùng mạch NAND 2 đầu vào làm đơn vị tính cổng tương đương 4 AB Cin Sum Cout Tài nguyên: 5 x N Tốc độ (Độ trễ): 2 x N +1 N: số bit (số tầng FA) Mạch cộng nối tiếp (CRA: Carry Ripple Adder) 5 Khối trừ 6  A = 01010, Bù2(A) = not (A) + 1 = 10101 + 1 = 10110  B = 00101, Bù2(B) = not (B) + 1 = 11010 + 1 = 11011 Tính A – B: A 01010 01010 - = - = + B 00101 11011 ------- 1 00101 Loại bỏ bit nhớ: A – B = 00101 = 5. Sơ đồ khối cộng/trừ đơn giản 7  CLA adder: Thiết kê một mạch đặc biệt để tính trước giá trị các bit nhớ CLA 4-bit 8 Cộng thấy nhớ trước (CLA: Carry look-ahead adder) 9CLA Adder – cont. Có thể tính trước giá trị các bit nhớ 10 gi = (ai and bi) = ai.bi – carry generation gi = 1 (ai, bi =1) - bit nhớ sinh ra ở vị trí thứ i của chuỗi nhớ pi = ai or bi = ai + bi carry propogation. pi = 1 - tại vị trí thứ i sẽ cho phép bit nhớ ở phía trước nếu có lan truyền qua. Carry generation & Carry propagation Calculation carry based on P & G c0 = g0 + Cin.P0 c1 = g1 + g0.p1 + Cin.p0.p1 = g1 + c0 .p1 c2 = g2 + g0.p1.p2 + g1.p2 + Cin.p0.p1.p2 = g2 + c1 .p2 c3 = g3+g0.p1.p2.p3+g1.p2.p3+g2.p3+ Cin.p0.p1.p2.p3 = g3 + c2 .p3 Không có sự phụ thuốc nối tiếp của các bit nhớ như CRA Tăng tốc độ Có phải trả giá gì không??? 11 Example: 4-bit CLA adder 12 n-bit Adder – Carry Look-Ahead (cont) Problem?  Tài nguyên phần cứng tiêu tốn: lớn 13 14 Làm sao để dung hòa tốc độ/tài nguyên? Có thể kết hợp CRA và CLA? Ok, let’s try it! Kết hợp CRA và CLA  Combining the Ripple Carry method and CLA method by connecting the small CLA adders 16-bit adder using 4-bit CLA components 15 16 Câu 1: Tiêu chí nào trong thiết kế mạch số tích hơp thường được ưu tiên nhất. A. Tài nguyên sử dụng, và tốc độ của khối thiết kế. B. Thuật toán thiết kế C. Tốc độ của khối thiết kế. D. Hiệu suất làm việc của khối thiết kế. Trắc nghiệm 17 Trắc nghiệm Câu 2: Ưu điểm chính của khối cộng dùng thuật toán nối tiếp (Serial Adder) A. Sử dụng ít tài nguyên. B. Sử dụng ít tài nguyên và dễ thiết kế C. Có cấu trúc thiết kế đơn giản, ít gây ra lỗi chức năng. D. Tổng được tính ra nhanh chóng chính xác. 18 Trắc nghiệm Câu 3: Nhược điểm chính của khối cộng dùng CLA A. Sử dụng nhiều tài nguyên logic. B. Có cấu tạo phức tạp, gây khó khăn cho quá trình thiết kế C. Khó mô tả và khó kiểm tra D. Không thể chia nhỏ thiết kế và cần thiết kế lại nếu thay đổi độ rộng bit của các hạng tử đầu vào Trắc nghiệm Câu 4: Nguyên lý cơ bản để tăng tốc cho khối cộng dùng thuật toán CLA A. Tính trước các bit nhớ ở các các vị trí trọng số cao trong khi chờ bit nhớ của các vị trí trọng số thấp xác định. B. Chia chuỗi bit nhớ thành các giai đoạn và tính toán tối đa các giá trị cần thiết độc lập trong từng giai đoạn đó.. C. Ngắt sự lệ thuộc tự nhiên của các bit nhớ trong chuỗi với nhau D. Sử dụng biến đổi toán học để xây dựng sơ đồ tính bit nhớ không lệ thuộc trực tiếp vào nhau 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_logic_so_chuong_4_thiet_ke_cac_mach_so_th.pdf
Tài liệu liên quan