Bài giảng Thiết kế số - Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Thiết kế bộ toán học dùng CAD tools - Hoàng Mạnh Thắng

Khai báo mới của VHDL, cont. stage0: fulladd PORT MAP (Cin, x0,y0,s0,c1); Chỉ ra đọan trong hoạt động Sử dụng phép kết hợp vị trí của các đầu vào/ra khai báo trong PORT MAP ứng với thứ tự vị trí trong khai báo COMPONENT stage3: fulladd PORT MAP (Cin=>c3,Cout=>Count,x=>x3,y=>y3,s=>s3); Sử dụng phép kết hợp tên với đàu vào/ra trong PORT MAP ứng với tín hiệu được đặt tên trong khai báo COMPONENT Các gói VHDL Một gói VHDL có thể được tao ra cho một mạch con mà khai báo COMPONENT không được yêu cầu không rõ ràng trong khi tạo ta biến của mạch con khác trong file khác

ppt19 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế số - Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Thiết kế bộ toán học dùng CAD tools - Hoàng Mạnh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế số Bi ểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Thiết kế bộ toán học dùng CAD tools Người trình bày: TS. Hoàng Mạnh Thắng TexPoint fonts used in EMF: A A A A A A Thiết kế dùng chương trình vẽ mạch- sch. capture M ột cách để thiết kế mạch toán học là vẽ tất cả các cổng logic cần thiết Tạo ra bộ cộng n-bit Bắt đầu với bộ cộng đầy đủ 1-bit Nối thành chuỗi để tạo thành bộ cộng n-bit Nếu là bộ cộng CLA thì cộng logic carry lookahead Quá trình thiết kế nhanh chóng phức tạp Cách tốt hơn là sử dụng các phần mạch đã được thiết kế sẵn CAD tools có sẵn thư viện các cổng logic cơ bản CAD tools cũng có thư viện các mạch thường được sử dụng, ví dụ bộ cộng mỗi phần mạch subcircuit là module có thể được gọi vào dùng Macro- và megafunctions Một số hệ thống CAD, ví dụ MAX:PLUS2, Altera, các hàm thư viện này được gọi là Macrofunctions hoặc Megafunctions Có hai loại cơ bản: Phụ thuộc công suất: được thiết kế cho loại chip cụ thể (ví dụ cho FPGA) Không phụ thuộc công nghệ: cho chip bất kỳ, các mạch khác nhau cho các loại chip khác nhau Ví dụ thư viện các macrofunctions như Library of Parameterized Modulé (LPM) như là một phần của hệ thống MAX+PLUS2 Các module không phụ thuộc công nghệ Các module được tham số hóa: nó có thể được dùng đa dạng LPM_ADD_SUB Thư viện LPM có bộ cộng n-bit tên: LPM_ADD_SUB Thực hiện mạch cộng/trừ cơ bản Số bit có thể được thiết lập bởi tham số LPM_WIDTH Tham số khác là LPM_REPRESENTATION dùng để chỉ ra số có dấu hay không dấu Bộ cộng dùng LPM_ADD_SUB Thực hiện Simulation Thiết kế dùng VHDL Có thể dùng cách chia tầng trong thiết kế dùng VHDL Xây dựng entity VHDL cho bộ cộng đầy đủ Dùng các Instances để tạo bộ cộng nhiều bit Tín hiệu logic trong VHDL được biểu diễn là các đối tượng dữ liệu Dùng kiểu BIT cho các giá trị 0 hoặc 1 Kiểu dữ liệu khác là STD_LOGIC thích được dùng vì nó có thể biểu diễn cho 3 trạng thái (0,1,Z, và don’t care) Phải khai báo thư viện kiểu dữ liệu được dùng và nơi nó tồn tại LIBRARY ieee; USE ieee.std_logic_1164.all Bộ cộng đầy đủ trong VHDL Bộ cộng Ripple Carry 4-bit đầy đủ Bộ cộng Ripple Carry 4-bit đầy đủ Khai b áo mới của VHDL Trong đoạn code vừa rồi có khai báo SIGNAL c1,c2,c3: STD_LOGIC; Để định nghĩa các tín hiệu sẽ dùng trong thiết kế Dùng trong ARCHITECTURE COMPONENT fulladd Dùng trong ARCHITECTURE Định nghĩa PORT cho phần mạch con (subcircuit này được định nghĩa ở file khác) File VHDL (fulladd.vhd) thường đươc đặt ở cùng đường dẫn với file adder4.vhd Khai b áo mới của VHDL, cont. stage0: fulladd PORT MAP (Cin, x0,y0,s0,c1); Chỉ ra đọan trong hoạt động Sử dụng phép kết hợp vị trí của các đầu vào/ra khai báo trong PORT MAP ứng với thứ tự vị trí trong khai báo COMPONENT stage3: fulladd PORT MAP (Cin=>c3,Cout=>Count,x=>x3,y=>y3,s=>s3); Sử dụng phép kết hợp tên với đàu vào/ra trong PORT MAP ứng với tín hiệu được đặt tên trong khai báo COMPONENT Các gói VHDL M ột gói VHDL có thể được tao ra cho một mạch con mà khai báo COMPONENT không được yêu cầu không rõ ràng trong khi tạo ta biến của mạch con khác trong file khác Các gói VHDL, cont, Được biên dịch như là file trong cùng đường dẫn với fulladd.vhd Các gói VHDL, cont, Số học trong VHDL Số là đối tượng dữ liệu SIGNAL nhiều bit SIGNAL C: STD_LOGIC_VECTOR (1 TO 3) C là tín hiệu STD_LOGIC 3-bit Phép gán C<=“100” C(1) là bit có trọng số lớn nhất C(3) là bit có trọng số nhỏ nhất Trọng số có thể bị đảo ngược nếu khai báo SIGNAL X: STD_LOGIC_VECTOR (3 TO 0) Số học trong VHDL, cont. Mô tả Behavioral trong VHDL Cho phép dùng các tín hiệu STD_LOGIC như là các giá trị có dấu Phần này mô tả behavior của mạch Các gói toán học của VHDL Bài tập: đọc và giải thích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thiet_ke_so_bieu_dien_so_va_cac_mach_thuc_hien_phe.ppt