Bài giảng Thiết kế số - Các khối mạch tổ hợp: Các Flop-Flops, thanh ghi và các bộ đếm. Chốt - Hoàng Mạnh Thắng

Cảm nhận them mức và sườn (level vs. edge) Đầu ra của chốt D được điều khiển bởi mức (0 hoặc 1) của đầu vào Clk  cảm nhận theo level Có thể thay đổi đầu ra khi Clk chuyển mức  cảm nhận theo sườn - edge Ảnh hưởng của trễ lan truyền Các phần trước chưa quan tâm đến tác động của trễ lan truyền. Thực tế nó xảy ra Cần đảm bảo ổn định tín hiệu đầu vào khi có thay đổi xảy ra ở Clk Thời gian tối thiểu để tín hiệu D duy trì ổn định trước khi sườn âm (10) của Clk được gọi là thời gian setup (tsu) Thời gian tối thiểu để tín hiệu D duy trì ổn định sau khi sườn âm của Clk gọilà thời gian giữ (hold time) - th Với CMOS là tsu=3ns và th=2ns

ppt18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế số - Các khối mạch tổ hợp: Các Flop-Flops, thanh ghi và các bộ đếm. Chốt - Hoàng Mạnh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế số Các khối mạch tổ hợp: Các Flop-Flops, thanh ghi và các bộ đếm: Chốt Người trình bày: TS. Hoàng Mạnh Thắng TexPoint fonts used in EMF: A A A A A A Các phần tử lưu giữ Đã xét các mạch combinational circuit có đầu ra phụ thuộc vào các tín hiệu vào Một loại mạch khác là đầu ra phụ thuộc ko những trạng thái đầu vào hiện tại mà còn phụ thuộc trạng thái trước đó của mạch Mạch đó có các phần tử lưu trữ giá trị của các tín hiệu logic Mạch tuần tự-sequential circuit Nội dung của các phần tử nhớ biểu diễn trạng thái của mạch Thay đổi đầu vào có thể làm thay đổi hoặc ko làm thay đổi trạng thái của mạch Mạch thay đổi thông qua một chuõi các trạng thái như kết quả của các thay đổi ở đầu vào Mạch có đặc điểm này gọi là sequential circuits Hệ thống điều khiển báo động Mạch báo động ON khi đầu ra sensor bật Mạch cần phần tử nhớ để nhớ rằng báo động phải được active cho tới khi nhấn RESET Phần tử nhớ đơn giản Có đường hồi tiếp để nhớ dữ liệu Chốt SR Có thể biểu diễn dùng NOR Có các đầu vào Set và Reset làm thay đổi trạng thái Q c ủa mạch Mạch được xem như là chốt Chốt SR, cont. Sơ đồ thời gian của chốt SR Cùng về 0 Sơ đồ thời gian của chốt SR Nếu thời gian trễ lan truyền từ Q a và Q b chính xác giống nhau  ở t 10 tiếp tục không xác định Thực tế có thể có trễ khác nhau  chốt thiết lập về một trong hai trạng thái ổn định (nhưng ta ko biết trạng thái nào) Do vậy S=R=1 được xem như la tổ hợp cấm trong mạch chốt SR Chốt được đóng mở-Gated SR latch Chốt SR thay đổi trạng thái khi đầu vào thay đổi Có thể thêm tín hiệu cho phép vào SR để điều khiển quá trình thay đổi trạng thái Mạch đó được xem là chốt SR được đóng mở Chốt được đóng mở-Gated SR latch, cont. Sơ đồ thời gian Chốt SR dùng cổng NAND Chốt D có clk Chốt có một đầu vào dữ liêu D lưu giảtị vào dưới sự điều khiển của tín hiệu Clk  Gated D Latch Chốt D có clk, cont Cảm nhận them mức và sườn (level vs. edge) Đầu ra của chốt D được điều khiển bởi mức (0 hoặc 1) của đầu vào Clk  cảm nhận theo level Có thể thay đổi đầu ra khi Clk chuyển mức  cảm nhận theo sườn - edge Ảnh hưởng của trễ lan truyền Các phần trước chưa quan tâm đến tác động của trễ lan truyền. Thực tế nó xảy ra Cần đảm bảo ổn định tín hiệu đầu vào khi có thay đổi xảy ra ở Clk Thời gian tối thiểu để tín hiệu D duy trì ổn định trước khi sườn âm (1 0 ) của Clk được gọi là thời gian setup (t su ) Thời gian tối thiểu để tín hiệu D duy trì ổn định sau khi sườn âm của Clk gọilà thời gian giữ (hold time) - t h Với CMOS là t su =3ns và t h =2ns Các thời gian setup và hold

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thiet_ke_so_cac_khoi_mach_to_hop_cac_flop_flops_th.ppt
Tài liệu liên quan